您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Năm ngoái chiếc máy này từng có giá 18.5 triệu đồng, nay giảm còn... 5.5 triệu đồng
NEWS2025-02-25 03:04:14【Giải trí】2人已围观
简介Tôi cảm thấy thật sự shock khi nhìn thấy điều này vào buổi sáng nay:HTC U Ultra - chiếc điện thoại gphim sephim se、、
Tôi cảm thấy thật sự shock khi nhìn thấy điều này vào buổi sáng nay:
HTC U Ultra - chiếc điện thoại giờ này năm ngoái có giá 18.5 triệu đồng,ămngoáichiếcmáynàytừngcógiátriệuđồngnaygiảmcòntriệuđồphim se nay chỉ còn... 5.5 triệu đồng tại Thế Giới Di Động cho máy mới, đầy đủ phụ kiện. Đây là một chiếc máy từng nhận được nhiều chỉ trích và có lượng đặt hàng "thảm hại" tại thị trường Việt Nam với chỉ vỏn vẹn... 10 đơn. Tuy nhiên, nay khi mà mức giá chỉ ngang một chiếc điện thoại tầm trung, HTC U Ultra là một món hời rất đáng để mua.
Việc HTC giảm giá sốc các sản phẩm của mình tại Việt Nam là một điều đã không còn xa lạ. Một số sản phẩm như Rhyme, 8X đều đã tạo nên cú sốc trên thị trường bởi những đợt xả hàng của mình. Ngay cả chiếc U Ultra này cũng từng được HTC liên tục giảm giá, chạm ngưỡng gần 9 triệu, mất 1/2 giá trị vào hồi tháng 1/2018.
Chúng tôi đã có cơ hội sở hữu một chiếc HTC U Ultra với mức giá 5.5 triệu, và sau đây là những hình ảnh mở hộp của chiếc máy này:
Cấu hình HTC U Ultra:
- CPU: Qualcomm Snapdragon 821
- RAM: 4GB
- Bộ nhớ trong: 64GB/128GB (bản Sapphire)
- Màn hình: 5.7 inch, SuperLCD5 (IPS LCD), độ phân giải 2K
- Màn hình phụ: 2 inch, 160x1040
- Camera chính: 12 MP (f/1.8, 26mm, 1/2.3", 1.55 µm), OIS, lấy nét theo pha và laser, Flash LED Dual-tone
- Camera phụ: 16MP
- Pin: 3000mAh, hỗ trợ sạc nhanh Quick Charge 3.0
- Kết nối: Wi-Fi 802.11 a/b/g/n/ac, Bluetooth 4.2, GPS, USB-C
- Hỗ trợ 2 SIM/thẻ nhớ (khay SIM/thẻ nhớ lai)
很赞哦!(48413)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm giám khảo Miss Teen International Việt Nam 2021
- Đề tham khảo môn Ngữ văn thi THPT quốc gia năm 2020
- Hoa hậu Thùy Tiên khóc nức nở khi giao lưu với 3000 khán giả
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
- Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân
- Á khôi Đinh Ngọc Phượng chia sẻ về quan niệm hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- Bác sĩ mỏi tay đón bé gái nặng 5,3kg ra khỏi bụng mẹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- Cho đến một ngày, tôi tình cờ đọc được dòng chữ phía sau cuốn sổ tay của anh “Sẽ cố quên em…”. Nét chữ mềm mại, nghiêng nghiêng mà tôi đã quá thuộc lòng. Thế nhưng còn “em”? Là ai?
TIN BÀI KHÁC
30 tuổi công danh chưa thành, tôi không dám nghĩ đến chuyện yêu">Lỡ để người yêu đi du học, tôi nhận phải trái đắng
Sinh viên tham gia phỏng vấn tuyển dụng Ông Đào Việt Bách, Trưởng phòng Tuyển dụng và thu hút nhân tài một công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, cho rằng yêu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự cần có kinh nghiệm làm việc ngay là chính đáng. Thực tế, 100% công ty, doanh nghiệp đều mong muốn nhân sự có thể đóng góp và tạo ra giá trị cho công ty ngay lập tức.
Nhưng với sinh viên mới tốt nghiệp, kinh nghiệm không nhất thiết đến từ việc thực tập, làm dự án ở các doanh nghiệp lớn mà có thể trau dồi thông qua các đồ án, dự án môn học hoặc tham gia vào các lab tại trường đại học một cách thực chất.
“Có một thực tế rằng sau khi tuyển dụng, tất cả nhân sự đều phải trải qua quá trình đào tạo thích ứng để làm quen với môi trường, văn hóa doanh nghiệp cũng như hệ thống lại kiến thức, quy trình chuẩn quốc tế. Điều này thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp. Trường học sẽ đóng vai trò đào tạo kiến thức nền tảng, tư duy ban đầu”.
Vì thế khi tuyển dụng, ngoài kinh nghiệm làm việc là một điểm cộng, theo ông Bách, tiêu chí các doanh nghiệp hướng tới đầu tiên là kiến thức nền tảng được trang bị trong nhà trường. Ngoài ra, khả năng tự học suốt đời cũng là tiêu chí được doanh nghiệp quan tâm.
“Những kiến thức sinh viên học được trong nhà trường rất có thể sẽ sớm trở nên lỗi thời. Kiến thức thay đổi hàng ngày, do đó để đáp ứng được yêu cầu công việc, ứng viên cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu và liên tục làm mới bản thân”, ông Bách nói.
Vừa tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử - Viễn thông tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Lương Thị Ngọc Anh cho biết, trong 3 tháng qua, em đã nộp đơn vào 3 công ty. Các công ty này đều đòi hỏi người có kinh nghiệm cho vị trí Ngọc Anh ứng tuyển.
Tuy nhiên, nữ sinh Bách khoa cho rằng điều này cũng không có gì vô lý bởi doanh nghiệp là nơi làm việc chứ không phải đào tạo nghề.
“Doanh nghiệp muốn tìm người làm việc chứ không phải học việc, do đó yêu cầu này là phù hợp. Thực tế, có nhiều sinh viên trong quá trình đi học đã sớm tìm được niềm yêu thích, từ đó tham gia đi thực tập, đi làm và có kinh nghiệm làm việc từ sớm”, Ngọc Anh bày tỏ.
Từ năm thứ 4, Ngọc Anh cũng đi làm thêm ở một công ty sản xuất. Mặc dù mức lương nhận được không cao nhưng nữ sinh chấp nhận làm để lấy kinh nghiệm. Quãng thời gian này, theo Ngọc Anh, đã giúp em hiểu được cách vận hành, yêu cầu của công việc, môi trường làm việc để sẵn sàng gia nhập vào thị trường việc làm sau khi tốt nghiệp.
Đồng quan điểm, Trần Phương Nam, sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết không khó để sinh viên có kinh nghiệm làm việc trước khi tốt nghiệp.
Từ cuối năm thứ 4, sau khi hoàn thành các tín chỉ của chương trình học và chỉ còn chờ làm đồ án tốt nghiệp, Nam đã xin đi thực tập tại một công ty dịch vụ kỹ thuật vật liệu và linh kiện toàn cầu.
“Quãng thời gian này giúp em nắm được cách làm việc trong một doanh nghiệp cũng như cách xử lý vấn đề. Nếu như ở trường, chúng em chỉ dừng lại ở việc xử lý vấn đề trong một dự án của môn học thì khi làm ở công ty, có những vấn đề liên quan đến hợp đồng nhiều tỷ đồng nên trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn rất nhiều”, Nam nói.
Dù chưa ra trường, hiện tại Nam đã được nhận vào làm nhân viên chính thức với vai trò là kỹ sư công đoạn. Để có được cơ hội này, Nam cho biết trước đó, bản thân cũng đã tích cực tham gia vào lab và một số cuộc thi nghiên cứu khoa học để tự nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.
Với vai trò là đơn vị đào tạo, PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng mong muốn của doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên ra trường phải đáp ứng yêu cầu công việc ngay là chính đáng.
Tuy nhiên, chương trình đào tạo tại các nhà trường rất rộng nhằm cung cấp nền tảng, kỹ năng cho sinh viên. Do đó, để đào tạo sát với thực tế của từng doanh nghiệp, theo ông Chính, cần phải có sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.
“Doanh nghiệp cần phải trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường. Nếu quá trình này được thực hiện chặt chẽ và từ sớm, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng ngay yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp”, ông Chính nói.
Chàng trai mất 13 năm thi đại học, hiện lương 13 triệu/thángNgô Thiện Liễu (41 tuổi, ở Quảng Tây) mất 13 năm mới thi đỗ Đại học Thanh Hoa. Tốt nghiệp ở tuổi 36, sau 5 năm ra trường hiện mức lương của anh là 4.000 NDT/tháng (13 triệu đồng).">‘Đòi hỏi kinh nghiệm với sinh viên mới ra trường là chính đáng’
Phạm Quỳnh Anh xúc động khi tham gia thử thách đầu tiên. Nói về tật xấu, Tuệ An cho hay mẹ hay móc tóc. Còn Phạm Quỳnh Anh thừa nhận bản thân từng lớn tiếng với con. Nữ ca sĩ liên tục bị trừ điểm vì trả lời không khớp đáp án. Cô nghẹn ngào khi con gái muốn mẹ mua lego và lắp lego cùng bé. Cô nói: “Mẹ muốn lưu giữ khoảnh khắc con vui chơi. Lúc lắp lego, con như được sống trong thế giới của mình. Mẹ không biết con muốn mẹ cùng lắp. Bây giờ mẹ đã hiểu và rút kinh nghiệm, sẽ ngồi chơi với con”.
Phạm Quỳnh Anh rưng rưng nước mắt, thừa nhận có lỗi vì không dành thời gian chơi với con. “Mẹ có lỗi. Tuy nhiên, mẹ không thể nào đổ lỗi hoàn toàn cho sự bận rộn. Mẹ đã nhớ và sẽ dành thời gian chơi với con nhiều hơn”, nữ ca sĩ bày tỏ.
Phạm Quỳnh Anh bật khóc nhận lỗi với con:
Ca sĩ Thảo Trang là mẹ đơn thân duy nhất tham gia chương trình. Cô đã trả lời sai khi đoán con trai thích học Toán nhưng Alex lại thích chơi piano. Vượt qua nhiều câu hỏi, nữ ca sĩ được ôn lại kỷ niệm và thấu hiểu tâm lý con trai. Cô kể Alex không khóc lóc hay đòi mẹ ở nhà. Cậu bé nói: “Mẹ đi diễn con nhớ lắm nhưng chỉ biết đợi thôi”.
Thảo Trang mắt đỏ hoe, nghẹn ngào nói: “Hồi nhỏ, lúc chưa biết nói, Alex còn khóc và không muốn mẹ đi. Lớn hơn, Alex là một cậu bé hiểu chuyện. Con không bao giờ đòi mẹ về, chỉ nói là nhớ mẹ thôi”.
Thảo Trang nức nở khi nghe Alex tâm sự, thương và xót khi con trai hiểu chuyện.
Ca sĩ Emily xúc động khi xem lại những thước phim lúc nhỏ của con. Bà xã BigDaddy tâm sự bé Bảo Uyên điệu đà, thích trang điểm, sơn móng tay… Song vì con còn ít tuổi nên cha mẹ hạn chế điều đó. Emily phát hiện 4 bé đều có những đáp án đặc biệt khiến các mẹ không lường trước.
Người mẫu Lâm Minh hồi hộp khi bước vào thử thách đầu tiên. Cô chia sẻ: “Lúc sinh bé, tôi mê công việc, có lúc không ăn không uống". Cô bật khóc vì cảm thấy có lỗi, từng bỏ bê con trai Vĩnh Hy. Người đẹp mong muốn trở thành phiên bản tốt hơn để chăm sóc cho con.
Về kết quả tham gia thử thách, Phạm Quỳnh Anh nhận số điểm thấp nhất 3,5/10 điểm. Thảo Trang không bất ngờ khi đạt 5 điểm. Lâm Minh hạnh phúc vì được 6 điểm từ bài kiểm tra. Emily ngạc nhiên nhận số điểm cao nhất trong 4 mẹ với 6,5 điểm. Chương trình tiếp tục đưa ra bài tập về nhà cho 4 mẹ nghệ sĩ. Các mẹ bắt buộc phải đối diện với con, thành thật chia sẻ số điểm bản thân đạt được.
Khép lại tập 1, khán giả đã thấy những giọt nước mắt, tiếng cười cùng nhiều cảm xúc từ các cặp mẹ con nghệ sĩ. Họ dần nhận ra điểm cần cải thiện giúp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn.
Diệu Thu
Phạm Quỳnh Anh, Emily hội ngộ ở 'Mẹ siêu nhân''Mẹ siêu nhân' bản Việt hé lộ 4 nữ nghệ sĩ tham gia gồm Phạm Quỳnh, Thảo Trang, Emily và Lâm Minh... Đây là chương trình truyền thực tế giúp khán giả quan sát hành trình nuôi dạy con của những người mẹ nổi tiếng.">Mẹ siêu nhân tập 1: Phạm Quỳnh Anh nức nở nhận lỗi với con
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Đã thành lệ, cứ đến dịp Tết Nguyên đán hằng năm, khu vực Văn Miếu Quốc Tử Giám lại nhộn nhịp khác thường bởi sự xuất hiện của những ông Đồ viết chữ ngày xuân. Điều đặc biệt là những năm gần đây có không ít “ông đồ” là sinh viên, chọn việc khai bút đầu xuân để kiếm thêm thu nhập và cũng là dịp rèn luyện, múa bút cho thỏa niềm đam mê của mình...
Tết sớm trên “phố ông đồ”
Năm nay phố ông Đồ được tổ chức từ ngày 13/1 (20/12 âm lịch) và kết thúc vào ngày rằm tháng giêng.
Hình ảnh ông đồ trong ngày tết tưởng chừng đã bị quên lãng thì nay nét đẹp ấy đang dần được khôi phục bởi chính những người trẻ. Bằng niềm say mê tìm hiểu tinh hoa văn hóa dân tộc, sức trẻ và sự sáng tạo, họ đã mang thư pháp Việt đến gần với mọi người
">"Ông đồ sinh viên" say sưa viết chữ bên gian hàng của mình. “Ông đồ” sinh viên giữ hồn chữ Việt
Học sinh Trường mầm non đô thị Sài Đồng trong giờ học tập với người nước ngoài.
Học phí gấp 410 lần mức đại trà?
Năm 2013, thực hiện Luật Thủ đô, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định số 20/2013/QĐ-UBND (Quyết định 20) quy định một số tiêu chí về trường chất lượng cao. Trong đó, mỗi cấp học từ mầm non đến THPT đều được quy định cụ thể các tiêu chí: Cơ sở vật chất; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; các dịch vụ chất lượng cao. Một số tiêu chí cụ thể đối với trường học mầm non chất lượng cao như: Phải bảo đảm cơ sở vật chất được xây kiên cố; có 70% giáo viên đạt trình độ chuyên ngành trên chuẩn và có chứng chỉ tiếng Anh trình độ A, 10% có trình độ B)...
Đối với trường tiểu học chất lượng cao bảo đảm có số phòng học cho học sinh học hai buổi/ngày (mỗi lớp không quá 30 học sinh); 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo quy định, ít nhất 80% giáo viên xếp loại xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý, giáo viên có kiến thức và kỹ năng thực hiện phương pháp dạy học tích cực, chủ động thực hiện mô hình dạy học phân hóa bảo đảm phù hợp với từng đối tượng; có không quá 5% học sinh xếp loại giáo dục trung bình; 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ sáu tháng/lần và tiêm chủng phòng bệnh.
Đối với trường trung học có 40% giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, 80% cán bộ quản lý có bằng thạc sĩ trở lên đối với bậc THPT; bổ sung chương trình tiếng Anh nghe, nói với người nước ngoài; sử dụng các phương pháp dạy học mở để học sinh có khả năng trải nghiệm, khám phá và làm quen được với công tác nghiên cứu khoa hoc; có bán trú cho học sinh với các điều kiện sinh hoạt hiện đại, khoa học...
Để triển khai mô hình trường chất lượng cao, HĐND TP Hà Nội ban hành Nghị quyết 15/2013/NQ-HĐND (Nghị quyết 15) về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội. Theo nghị quyết, trần học phí đối với cơ sở giáo dục chất lượng cao năm học 2013-2014 từ 2,9 đến 3 triệu đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học. Trong khi đó, quyết định 22/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về mức học phí đại trà công lập của năm học 2013-2014 từ 20 đến 40 nghìn đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học, vùng miền. Như vậy, mức trần học học phí cao nhất của trường chất lượng cao bằng 75 đến 150 lần so với mức học phí đại trà, tùy theo vùng miền. Đáng chú ý, sau một số năm triển khai, đến nay, trên địa bàn Hà Nội có tám trường công lập được công nhận chất lượng cao. Tuy nhiên, trong tờ trình số 439/LN: GD và ĐT-TC ngày 22-11 do Giám đốc Sở GD và ĐT Nguyễn Hữu Độ và Giám đốc Sở Tài Chính Hà Nội Hà Minh Hải ký, gửi UBND TP Hà Nội nêu lên một số khó khăn và đề xuất trần học phí của trường chất lượng cao năm học 2016-2017 từ 3,9 triệu đến 4,1 triệu đồng/học sinh/tháng. Như vậy mức trần học phí cao nhất của trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được đề nghị cao hơn mức học phí đại trà hiện hành (10 nghìn đến 80 nghìn đồng/học sinh/tháng) từ 51,25 đến 410 lần, tùy theo vùng miền.
Mập mờ chất lượng
Chủ trương triển khai mô hình một số trường học chất lượng cao là đúng đắn và phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội băn khoăn là trong khi đệ trình mức thu quá cao nhưng ngành giáo dục Hà Nội lại không chứng minh được việc thu tiền cao gắn với các tiêu chí chất lượng cao theo quy định. Trong khi UBND TP Hà Nội đã có quy định rất rõ từng tiêu chí cụ thể đối với trường chất lượng cao trong Quyết định 20, thì trong tờ trình gửi UBND TP Hà Nội, cũng như khi trình bày tại hội nghị lấy ý kiến phản biện của UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội về việc bổ sung Nghị quyết 15, Giám đốc Sở GD và ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ chỉ đưa ra được hiệu quả trường chất lượng cao một cách chung chung, thiếu rõ ràng hiệu quả trường chất lượng cao thực hiện từ năm 2013 đến nay là: Đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trong bối cảnh hội nhập; đáp ứng được tiêu chí theo quy định; chuyển biến trong chất lượng đội ngũ...
Đáng chú ý, ngành giáo dục Hà Nội luôn khẳng định trường chất lượng cao đạt kết quả tốt nhưng thực tế, sau hai năm triển khai, kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội đợt tháng 4-2015 đã chỉ ra: Đề án phát triển chất lượng cao của một số trường còn hạn chế, không đầy đủ, chưa chỉ ra được lộ trình và cơ chế tài chính dẫn đến tính khả thi chưa cao; Sở GD và ĐT, Sở Tài chính Hà Nội chậm chễ trong việc thực hiện nghị quyết của HĐND TP Hà Nội dẫn đến các trường còn lúng túng...
Nhiều ý kiến cho rằng, quá trình triển khai mô hình trường chất lượng cao ở Hà Nội đang quá nặng về thu tiền mà ít chú ý đến chất lượng và sự công bằng trong giáo dục. Phần lớn trường chất lượng cao đều là cơ sở giáo dục từng được đầu tư tốt về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ; được hỗ trợ kinh phí trong giai đoạn thí điểm chất lượng cao, sau đó được thu học phí ở mức “trên giời”. Ông Vũ Thành Vĩnh, thành viên hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật, UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho rằng, để có thể tăng trần học phí trường chất lượng cao, cần có báo cáo đánh giá tác động, tính hiệu quả của mô hình thời gian qua ra sao; cần làm rõ kết quả của việc thu, chi tại các trường, nhất là việc thu học phí ở các trường có sự chênh lệch lớn.
PGS, TS Bùi Thị An, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội KHKT TP Hà Nội cho rằng: UBND TP Hà Nội cần có đánh giá chi tiết những trường đã công nhận, thí điểm không đạt chất lượng và chỉ rõ trách nhiệm đối với những hạn chế trong quá trình triển khai. Nhà giáo Nguyễn Thị Hoàng Yến (Hội nữ Trí thức Hà Nội) nhìn nhận sau ba năm triển khai, TP Hà Nội chưa đánh giá được một cách định tính, chi tiết, cụ thể. Việc đưa ra nhận xét, kết luận về trường chất lượng cao thiếu rõ ràng và không phục.
Đáng chú ý, theo thừa nhận của Sở GD và ĐT Hà Nội, với cơ chế tài chính như hiện nay thì trường chất lượng cao rất khó triển khai ở những huyện ngoại thành nơi điều kiện thu nhập của người dân còn thấp, tạo sự chênh lệch giữa các vùng trên địa bàn thủ đô. Theo nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm (Trường THPT Đinh Tiên Hoàng): Cần bảo đảm mỗi một huyện của Hà Nội xây dựng ít nhất một trường chất lượng cao. Tuy nhiên, để làm được điều đó không thể chỉ tập trung vào thu tiền mà phải có chương trình phù hợp để quan tâm đến các em học sinh khó khăn, thiệt thòi, khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật.
PGS,TS Bùi Thị An cho rằng, Sở GD và ĐT Hà Nội cần quan tâm hơn đến chất lượng đội ngũ giáo viên. Nếu hiệu trưởng, giáo viên không đủ tầm, đủ tâm thì rất khó làm được chất lượng tốt. Hiệu trưởng Trường THCS Nam Từ Liêm (trường được công nhận chất lượng cao) Hoàng Thị Yến cũng thẳng thắn chỉ ra rằng, cần xem xét việc cùng là trường công lập chất lượng cao nhưng mức thu khác nhau, có trường vừa được thu học phí cao hơn trong khi lại còn được ngân sách tài trợ 100% tiền lương thì khó chấp nhận.
Có thể nói, trường chất lượng cao là nhu cầu chính đáng trong phát triển giáo dục Hà Nội. Tuy nhiên, việc các cơ quan quản lý nhà nước khi triển khai chỉ tập trung vào thu tiền cao mà chưa bảo đảm được chất lượng tương xứng, bảo đảm công bằng giáo dục sẽ gây nên những bức xúc trong dư luận xã hội. Điều đó đòi đòi các cấp, các ngành của Hà Nội cần có đánh giá, nhìn nhận rõ ràng, thuyết phục và công khai, minh bạch để triển khai hiệu quả, đúng bản chất mô hình trường học chất lượng cao.
(Theo Xuân Kỳ - Qúy Tùng/ Nhân Dân)
">Học phí “khủng” nhưng mập mờ chất lượng
- Hiệu trưởng trường mầm non đề ra gần 80 khoản thu vô lý đầu năm học, khiến nhiều phụ huynh bức xúc.
Ngày 28/11, ông Ngô Phú Hàn, Chủ tịch UBND huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) cho biết, Hội đồng kỷ luật vừa có quyết định kỷ luật mức cảnh cáo đối với cô Lê Thị Thu Hà, Hiệu trưởng trường Mầm non Hưng Thắng.
Bà Hà bị kéo dài thời gian nâng lương 6 tháng, không được xét thi đua trong năm nay và xem xét chuyển nơi công tác khác.
Ngoài ra, cô Nguyễn Thị Hiền, Phó hiệu trưởng trường Mầm non Hưng Thắng cũng nhận mức kỷ luật khiển trách và kéo dài thời gian nâng lương 6 tháng.
Trường Mầm non Hưng Thắng Trước đó, nhiều phụ huynh đã tố cáo Ban giám hiệu trường Mầm non Hưng Thắng đề ra gần 80 khoản thu vô lý đầu năm.
Mỗi học sinh phải đóng 344.000 đồng tiền thuê nấu ăn bán trú; tiền xã hội hóa từ 700.000 mỗi em; 365.000 đồng tiền đồ chơi cùng nhiều khoản thu khác.
Tổng số tiền đầu năm mỗi phụ huynh phải đóng cho con em mình lên tới gần 3 triệu đồng/em.
Như VietNamNet đưa tin ngày 14/11 hàng trăm phụ huynh không đưa học sinh tới trường vì cô hiệu trưởng chưa bị kỷ luật sau hàng loạt sai phạm và yêu cầu điều chuyển công tác đối với cô Hà.
Liên quan vụ việc này, ông Hàn cho biết thêm: “Việc chuyển công tác là do cá nhân cô Hà có đơn xin chuyển công tác. Hiện tại, UBND huyện đang xem xét kỷ luật sau đó mới bàn đến việc chuyển công tác”.
">Lạm thu gần 80 khoản, Hiệu trưởng mầm non bị kỷ luật