您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Giai nhân Hà Dũng cố thoát khỏi bóng của Hà Hồ
NEWS2025-01-26 15:51:20【Kinh doanh】8人已围观
简介- Đông Nhi - giải đặc biệt và Giang Hồng Ngọc giải vàng của cuộc thi Hòa âm ánhsáng vừa hội ngộ tron lich cup c2lich cup c2、、
- Đông Nhi - giải đặc biệt và Giang Hồng Ngọc giải vàng của cuộc thi Hòa âm ánhsáng vừa hội ngộ trong liveshow Bài hát yêu thích tháng 6 tại Hà Nội và thể hiệnsự gợi cảm,ânHàDũngcốthoátkhỏibóngcủaHàHồlich cup c2 nóng bỏng trong phong cách.
BTV Kim Ngân: Nghề báo và sóng gió hôn nhân很赞哦!(2913)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Hình ảnh siêu đáng yêu người cha cùng con gái ngày bế giảng
- Hà Giang bổ sung 1 Phó Giám đốc Sở GD
- Kiểm điểm Viện trưởng Báo chí kết nối đăng bài trên tạp chí của “nhà báo quốc tế”
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Langmaster ‘nâng chuẩn’ giáo viên, không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy
- Những gương mặt sáng giá tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam
- Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu chụp ảnh cưới
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Sơn La có thêm một phó giám đốc Sở giáo dục mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Hà Lan
Đặng Thu Thảo trẻ như nữ sinh, H'Hen Niê được tiếp viên trưởng khenHoa hậu Đặng Thu Thảo trẻ đẹp, thần thái tươi tắn trong khoảnh khắc du lịch cùng gia đình.">Cuộc sống kín tiếng của Hoa hậu Đặng Thu Thảo sau 11 năm đăng quang
Sinh viên năm cuối Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tìm kiếm cơ hội việc làm. Ảnh: Thanh Hùng Quyết định số 69/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025 xác định: “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, các tiêu chuẩn giảng viên đại học theo chức danh và trình độ. Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên, ưu tiên đầu tư cho một số trường đại học sư phạm trọng điểm”.
Vì vậy, để có một mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mạnh và hiệu quả, ngành giáo dục cần sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm và sắp xếp, tổ chức lại, tập trung xây dựng một số trường sư phạm trọng điểm, đủ năng lực làm hạt nhân phát triển, dẫn dắt các trường trong hệ thống.
Ngoài ra, sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm để phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục của cả nước và từng địa phương, giải quyết thực trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt chương trình giáo dục phổ thông mới.
Từ đó, góp phần tăng cường hiệu quả đầu tư, phân bổ và sử dụng ngân sách đầu tư cho phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm, hạn chế sự phát triển nhỏ lẻ, manh mún của một số trường sư phạm và đặc biệt là tăng cường hội nhập quốc tế trong đào tạo giáo viên.
Hình thành một số trường sư phạm chủ chốt
Khi triển khai đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát 15 trường ĐH trong cả nước và 3 trường ĐH ở nước ngoài (Trung Quốc), tổ chức gần 30 cuộc tọa đàm (trong đó có 10 tọa đàm do lãnh đạo Bộ GD-ĐT chủ trì) và 2 hội thảo khoa học về nội dung cốt lõi của đề tài; gửi phiếu hỏi đến 12 hiệu trưởng các trường đại học sư phạm của ba miền Bắc, Trung, Nam với 24 nội dung chủ yếu của kết quả nghiên cứu và các phương án, phỏng vấn hơn 10 chuyên gia giáo dục...
Sau gần 2 năm nghiên cứu công phu, chúng tôi đã nhận được sự đồng thuận khá cao về các vấn đề cốt lõi: quan điểm, mục tiêu, giải pháp, lộ trình... của việc sắp xếp hệ thống các cơ sở đào tạo giáo viên.
Theo đó, mục tiêu đề tài đưa ra, đến năm 2025 hình thành một mạng lưới các trường sư phạm gồm dưới 10 trường sư phạm chủ chốt.
Đến năm 2030, hình thành một số trường sư phạm trọng điểm theo hướng hình thành mô hình đại học và tiếp tục phát triển các trường sư phạm chủ chốt. Các cơ sở đào tạo giáo viên khác được thiết kế chuyển thành "vệ tinh" của các trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt, trong đó giảm số lượng đầu mối trường sư phạm ở các trường không đạt chuẩn chất lượng để đảm bảo quy mô đào tạo của các cơ sở được xác định hợp lý, hiệu quả.
Mối quan hệ giữa trường trọng điểm và vệ tinh cần được coi là điểm nhấn của đề án sắp xếp các trường sư phạm để đạt mục tiêu chất lượng, hiệu quả và tránh lãng phí.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm sẽ được thực hiện theo lộ trình cụ thể.
Giai đoạn 2019-2020, ban hành chi tiết đánh giá các tiêu chuẩn, tiêu chí phân mức chất lượng các trường sư phạm theo bộ chuẩn trường sư phạm; tiến hành đánh giá, rà soát các trường sư phạm để xác định các cơ sở không đạt chuẩn chất lượng tối thiểu; công khai kết quả đánh giá, yêu cầu các cơ sở không đạt chuẩn chất lượng tối thiểu lập kế hoạch phát triển để đạt ngưỡng chất lượng tối thiểu.
Giai đoạn 2021-2025, dừng tuyển sinh các trường sư phạm không đạt chuẩn chất lượng (theo bộ tiêu chuẩn đã đề xuất); tiến hành các phương án sáp nhập, hợp nhất, giải thể các cơ sở không đáp ứng chuẩn tối thiểu sau thời hạn cam kết; hình thành các trường sư phạm chủ chốt và các trường sư phạm vệ tinh của các trường sư phạm chủ chốt; giải thể các trường trung cấp sư phạm và dừng phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm đối với các trường trung cấp còn lại.
Giai đoạn 2025-2030, hình thành các trường sư phạm trọng điểm, tiếp tục phát triển các trường sư phạm chủ chốt và các trường sư phạm vệ tinh; dừng phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh ngành sư phạm đối với các trường cao đẳng đa ngành khác có chương trình đào tạo giáo viên.
Nguyên tắc sắp xếp: Theo các bộ chuẩn
Việc sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm phải dựa trên bộ chuẩn trường sư phạm (5 tiêu chuẩn và 14 tiêu chí dựa vào chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ và tham khảo các chỉ số xếp hạng các trường đại học trên thế giới của tổ chức QS Stars), tạo điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dục đại học nói chung, của các trường sư phạm nói riêng và phục vụ tốt hơn cho việc đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới.
Phải xem xét đến yếu tố địa chính trị, vùng kinh tế - xã hội trọng điểm tính đến và văn hóa vùng miền trong mối tương quan với các trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt, giữa các trường sư phạm với hệ thống giáo dục đại học và tính kết nối giữa các trường trong hệ thống sư phạm. Hiệu quả của quá trình sắp xếp về phương diện tài chính công sẽ giảm, nhưng tăng chất lượng và chi phí cho nhiệm vụ sắp xếp hệ thống tại thời điểm này là chi phí thấp nhất.
Đặc biệt, cần tính đến tính đến bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bối cảnh hội nhập quốc tế, xu hướng mới trên thế giới trongđào tạo giáo viên và sự thay đổi về mô hình nhân cách của người giáo viên tương lai.
Gắn chặt quá trình đào tạo sư phạm với yêu cầu sử dụng lực lượng giáo viên của xã hội, chú ý yếu tố “vùng thị trường”, sức hút, độ lan tỏa của trường sư phạm trọng điểm và chủ chốt. Từ kết quả nghiên cứu khảo sát đến việc xây dựng đề án sắp xếp các trường sư phạm là một quá trình dài, thận trọng, cần có sự đóng góp trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà quản lí và ý kiến của đồng thuận của xã hội.
Những kiến nghị của Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng Việt Nam gần đây cũng đã lưu ý 3 điểm quan trọng về dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, tăng dần chuẩn trình độ giáo viên và phân tầng phân cấp trong nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt tại các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.
Nâng cao tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường sư phạm
Kết quả nghiên cứu này sẽ là một trong những căn cứ để Bộ GD-ĐT xây dựng Đề án sắp xếp mạng lưới các trường sư phạm trình Chính phủ. Quan điểm nghiên cứu cần tôn trọng quy luật cung - cầu về giáo viên trong tương lai, đồng thời quán triệt quan điểm kế thừa, lịch sử và hiệu quả, đề tài tiếp tục nghiên cứu và tiếp thu các ý kiến đóng góp, các kinh nghiệm và luận cứ khoa học.
Bộ GD-ĐT đang chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh nội dung sắp xếp lại các trường sư phạm cho phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển ngành sư phạm trên cơ sở các nghiên cứu tổng thể về nhu cầu đào tạo giáo viên trình độ đại học của cả nước, các vùng miền đặc thù, ngành nghề đặc thù và nhu cầu nhân lực phục vụ cho hội nhập quốc tế.
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cần xây dựng, ban hành, hướng dẫn hoặc trình cấp có thẩm quyền xây dựng, ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách đầu tư các điều kiện đảm bảo chất lượng để phát triển một số trường sư phạm trọng điểm đạt trình độ khu vực và thế giới. Khuyến khích sáp nhập các viện nghiên cứu giáo dục, trường trung cấp, trường cao đẳng sư phạm, trường cao đẳng đa ngành có đào tạo giáo viên hoặc khoa sư phạm của trường đại học đa ngành trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố.
Các trường sư phạm cần cung cấp các thông tin cần thiết cho hệ thống thông tin thu thập, phân tích và dự báo cung - cầu nguồn nhân lực giáo viên; chủ trì thực hiện các nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên cho các địa phương và lĩnh vực giáo dục tư nhân.
Trường sư phạm cần đổi mới quản trị đại học trên tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm, đổi mới chương trình đào tạo, nâng chuẩn giảng viên (ví dụ nhiều trường CĐSP tỉ lệ tiến sĩ rất thấp, nghiên cứu khoa học ít).
Các trường cũng cần tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường tính liên thông trong đào tạo; đa dạng hóa mô hình và phương thức đào tạo,nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, tăng cường các điều kiện về bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, từng bước nâng dần chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng.
GS Phạm Hồng Quang (Giám đốc ĐH Thái Nguyên)
Kiến nghị khẩn lên Thủ tướng về "số phận" trường sư phạm địa phương
Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam vừa có kiến nghị khẩn cấp lên Thủ tướng Chính phủ về "số phận" của các trường sư phạm địa phương.
">Đến năm 2025 dừng tuyển sinh trường sư phạm không đảm bảo chất lượng
- Trong số các dự án đã được triển khai của Nam Cường tại Hà Nội, đáng chúý nhất là hai khu đô thị Dương Nội (Hà Đông, Hà Nội) và khu đô thị CổNhuế (Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Biệt thự xong thô trong khu đô thị Dương Nội
Khu đô thị Dương Nội (Hà Đông, Hà Nội)có tổng diện tích quy hoạch 197,3ha, quy mô dân số từ 2,5 - 3 vạn người. Dự án được khởi công năm 2008.
Trực thuộc khu đô thị có các dự án bao gồm khu liền kề, biệt thự Dương Nội; Khu liền kề biệt thự An Hưng, Khu chung cư cao cấp The Sparks Dương Nội, Khu chung cư HH2 Dương Nội - Xuân Mai SPARKS, Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa...
Ngoài ra còn một số hạng mục liên quan trong khuôn viên của khu đô thị như trường học, công viên hồ điều hòa, trung tâm thương mại, bệnh viện đa khoa quốc tế...
The Spark Xuân Mai đang trong quá trình xây dựng
Phần đất xây dựng công trình công cộng tại Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa vẫn bỏ không
Dự án con Trung tâm thương mại và phố chợ Đô Nghĩa rộng 22,86ha bao gồm các khu thương mại, sinh vật cảnh, công viên hồ nước, nhà phố chợ và biệt thự.
Theo thông tin từ sàn bất động sản 24h có văn phòng tại khu đô thị Dương Nội, giá bán căn liền kề tại đây giao động từ 26 triệu/m2 - 30 triệu/m2, số căn còn lại của chủ đầu tư là không nhiều. "Tuy nhiên, số lượng khách hàng đã mua căn hộ hoặc đất nền đăng ký bán lại khá nhiều" - nhân viên tư vấn cho biết.
Người dân sống trong khu dự án này chia sẻ, hiện đã có khoảng 100 hộ dân chuyển về sinh sống, nhưng số lượng này không thấm vào đâu so với số căn hộ còn bỏ hoang. Các tiện ích như trường học, trường mẫu giáo, bệnh viện vẫn chưa được xây dựng.
Đặc biệt, các hạng mục trung tâm thương mại, phố chợ được chủ đầu tư quảng cáo là điểm nhấn độc nhất vô nhị của dự án vẫn chưa thành hình.
Những căn liền kề quạnh vắng không một bóng người của phố chợ Đô Nghĩa
Trong hai dãy liền kề này chỉ có duy nhất một hộ dân sinh sống
Tình trạng hoang lạnh cũng tương tự với dự án con Khu liền kề biệt thự An Hưng và Khu biệt thự Dương Nội. Theo thông tin từ sàn giao dịch bất động sản 24h, giá của biệt thự khu Dương Nội và An Hưng khoảng trên dưới 15 tỷ đồng/lô tùy vào vị trí và diện tích.
Hiện tại, chủ đầu tư Nam Cường đang triển khai giai đoạn 2 của các khu liền kề biệt thự này, đồng thời hoàn thiện các tiện ích như công viên, hồ điều hòa...
Nguyên nhân lớn nhất khiến cư dân đã mua nhà chưa chuyển về sinh sống cũng giống như các khu đô thị vắng bóng cư dân khác là do các điều kiện cơ sở hạ tầng mà chủ đầu tư đã hứa chưa được thực hiện. Một cư dân sống tại khu đô thị An Hưng cho biết, trường học và các tiện ích như công viên, trung tâm thương mại đều chưa được đáp ứng, nhiều hộ dân phải gửi con tại các nhà trẻ và trường học ở các phường xã lân cận.
Dãy liền kề nằm trong giai đoạn 2 của khu đô thị Dương Nội
Vỉa hè của khu biệt thự, liền kề An Hưng vẫn chưa được hoàn thiện. Dự án có khả năng bán khá tốt nhưng khách hàng đã mua không chuyển về ở.
Trái với sự quạnh vắng của những khu biệt thự, liền kề, các tòa chung cư thuộc dự án The Sparks Dương Nội nhộn nhịp cư dân sinh sống. Giá căn hộ của dự án The Sparks giao động từ 16 triệu - 22 triệu/m2.
Trong 8 tòa nhà của dự án, chỉ còn ba tòa nhà H, J, K đang thi công. Được biết, 3 tòa nhà này đã được tập đoàn Nam Cường sang tên cho tập đoàn CENInvest để đầu tư thi công và kinh doanh. Cả 3 tòa nhà đang có tiến độ xây dựng ổn định.
Ba tòa cao ốc H, J, K của khu chung cư cao cấp The Sparks hiện đang do CENInvest làm chủ đầu tư.
Một góc chung cư đã hoàn thiện và giao nhà của khu đô thị Dương Nội
Khu đô thị Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm, Hà Nội)của tập đoàn Nam Cường có tổng diện tích 17,6ha, quy mô 1.900 dân cư, giáp với đường Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt và đường 69.
Dự án gồm cụm công trình CT1, CT2 cao 13 tầng, cụm CT3 gồm 4 block A,D cao 15 tầng, Block B, C ở giữa cao 18 tầng; xung quanh là khu diện tích để xây dựng biệt thự và liền kề.
Hiện tại, tòa nhà CT1, CT2A, CT3 đã hoàn thiện và giao nhà. Tòa nhà CT2B đã xây xong thô và đang hoàn thiện. Tuy nhiên, khu vực liền kề biệt thự hiện tại còn nhiều lô đất chưa xây xong thô. Những căn đã bán tỷ lệ cư dân về ở không đáng kể.
Tòa chung cư CT1 của khu đô thị Cổ Nhuế Nam Cường
Chung cư CT2A của khu đô thị đã hoàn thiện và giao nhà
Trong khi đó, những căn biệt thự, liền kề vẫn đang trong tình trạng xây thô, nhiều đất nền chưa được xây dựng.
Theo Vinanet
Hà Nội: Bỏ hoang 625 căn hộ tái định cư">Choáng ngợp 2 khu đô thị nghìn tỷ của Nam Cường vắng bóng cư dân
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Trao đổi với VietNamNet trưa ngày 4/6, ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hải Phòng cho biết, tính đến thời điểm này, trong số học sinh thi vào lớp 10 năm nay không có trường hợp nào là F0 và F1. Tuy nhiên, có 10 học sinh sinh thuộc diện F2 và 2 học sinh đang trong khu vực phong tỏa.
Đối với những học sinh thuộc diện F2, Sở GD-ĐT TP Hải Phòng đề nghị gia đình phối hợp với chính quyền địa phương nắm bắt thông tin, chờ kết quả xét nghiệm của các F1. Nếu F1 âm tính, gia đình sẽ phối hợp với chính quyền địa phương làm thủ tục hoàn thành cách ly tại nhà đối với F2 để các em tham gia kỳ thi bình thường.
Nếu F1 dương tính, học sinh thuộc diện F2 sẽ được triển khai phương án thi như F1. Khi đó, các thí sinh bố trí khu vực thi riêng tại các điểm thi. Sở GĐ-ĐT TP Hải Phòng sẽ bố trí Hội đồng coi thi riêng và có phương tiện chuyên dụng đưa đón các thí sinh từ khu cách ly đến địa điểm thi.
Thí sinh thuộc diện này và cán bộ coi thi sẽ mặc đồ bảo hộ phòng chống dịch trong suốt quá trình thi. Các bài thi của thí sinh sẽ được khử khuẩn bằng tia cực tím. Bài thi đựng trong túi ni lông riêng và sát khuẩn bên ngoài bằng cồn 70 độ, rồi được bảo quản riêng.
Phòng thi riêng dành cho các thí sinh là F1 được thực hiện phu khử trùng bằng Cloramin B.
Đối với các học sinh thuộc diện F0, trong trường hợp quyết định vẫn tổ chức thi, Sở GD-ĐT sẽ gửi đề và giấy thi vào khu vực cách ly cho thí sinh, đảm bảo tính bảo mật, công bằng trong quá trình diễn ra kỳ thi.
Bài thi của học sinh F0 được đựng trong túi ni lông riêng và sát khuẩn bên ngoài bằng cồn 70 độ, rồi được bảo quản riêng.
Ảnh minh họa. Đối với các học sinh thuộc diện F3, F4 thì không phải thực hiện cách ly và được tham gia dự thi bình thường.
Theo quy định, tại các điểm thi của Hải Phòng đều được bố trí biển chỉ dẫn, phân luồng đường đi đảm bảo 1 chiều từ cổng trường đến bàn đăng ký kiểm tra thân nhiệt và đến các phòng thi, phòng chăm sóc y tế. Mỗi điểm thi sẽ có 2 phòng thi dự phòng để phục vụ các thí sinh khi có diễn biến bất thường về sức khỏe. Các phòng thi đều bố trí đầy đủ khẩu trang, dung dịch sát khuẩn tay nhanh và có tối thiểu 1 máy đo thân nhiệt.
Năm nay, Hải Phòng có hơn 21.000 học sinh đăng ký thi vào lớp 10 THPT năm học 2021 - 2022.
Kỳ thi tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2021-2022 ở Hải Phòng sẽ diễn ra từ ngày 8 - 9/6 với 45 điểm thi chính thức và 12 điểm thi dự phòng.
Trong khi đó, việc thi tuyển vào lớp 10 Trường THPT chuyên Trần Phú được diễn ra từ 11 - 12/6 với 3 điểm thi.
Thanh Hùng
Lịch thi vào lớp 10 của các tỉnh, thành năm học 2021-2022
Kể từ ngày 29/5, nhiều tỉnh, thành trên cả nước bắt đầu tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường công lập và trường THPT chuyên. Nhiều địa phương cũng đã điều chỉnh lịch thi trước sự ảnh hưởng của Covid-19.
">Hải Phòng định cho thí sinh F2 mặc đồ bảo hộ để thi vào lớp 10
- Thời cấp 2, chúng tôi học ở trường năng khiếu huyện nhà. 2 lớp chuyên Văn và chuyên Toán, tròm trèm 30 đứa mỗi lớp. Lớn lên, hầu hết rời quê đi lập nghiệp bốn phương trời.
Một ngày hè 2018 về quê, mấy người bạn nhắc: “Dịp Tết sắp tới, tụi mình huy động cả 2 lớp họp khoá đi, có 60 “mống” nên tụ tập cả cho xôm”.
Bộ ảnh kỷ yếu của cựu học sinh Trường THPT Tiên Lãng - Hải Phòng khiến người xem thích thú khi tạo ra cảnh giả tưởng "gặp mặt sau 50 năm" Gặp gỡ lặt vặt, nhóm nhỏ hay từng lớp một thì vẫn diễn ra rồi, nhưng quy tụ tầm như thế này là chưa có thật. Chúng tôi hồ hởi dự định sẽ tổ chức vào ngày nào đó sau Tết Âm lịch, vì cho rằng đó là dịp có đầy đủ bạn bè hơn cả, mọi người hầu hết đều về quê ăn Tết.
Chẳng ngờ khi kết nối 2 lớp lại với nhau, các bạn đề xuất sẽ họp vào dịp 20/11, không chỉ gặp nhau mà còn là dịp tri ân thầy cô. Cũng đã 25 năm ra trường, đúng là chúng tôi chưa có dịp trở lại “cho ra tấm ra món”.
Một ban tổ chức nhanh chóng được thiết lập, với nguyên tắc: Phải tổ chức cho tất cả cùng về được, và vui.
Câu chuyện tài chính được thảo luận và chốt lại mức đóng góp thấp nhất sẽ là 500 nghìn đồng, còn lại kêu gọi tài trợ tự nguyện, để vừa tổ chức phần lễ cho trang trọng, vừa tổ chức phần hội cho thoải mái.
“Nhóm tài trợ” cho đến nay vẫn trong vòng bí mật. Dù tôi biết có những bạn ở xa không về được vẫn âm thầm góp 20-30 triệu đồng, hay có những bạn doanh nhân cực kỳ bận rộn nhưng không chỉ “góp của” mà còn tích cực “góp công” trong những lần đi lại Hà Nội – Thanh Hoá...
Cũng vẫn là những kế hoạch thường thấy như các buổi họp lớp, họp trường khác: Quà tặng thầy cô, trao suất học bổng học sinh, tặng tranh lưu niệm cho trường... Tất cả đều được thảo luận tỉ mỉ, từ kiểu cổ áo đồng phục, hay dòng chữ gì sẽ ghi trên tấm băng rôn...
Cuối cùng thì chúng tôi chốt được dòng chữ “Yêu thương tìm về”. Nghe có vẻ... sến, nhưng đến khi trở về trong vòng tay thầy cô, bè bạn, chúng tôi cảm nhận rất rõ cảm giác yêu thương không hề là sáo ngữ. Gần 60 cô cậu học trò và 30 thầy cô đã dạy chúng tôi trong suốt những năm cấp 2 đã có buổi gặp gỡ tràn đầy xúc cảm.
Để buổi trở về mang đúng nghĩa tri ân, chúng tôi chọn ngày thứ 7 của đầu tháng 11. Còn trước đó, những bạn trong ban tổ chức sẽ về sớm một ngày để đi thăm viếng tất cả những thầy cô đã mất, thầy cô đã quá già yếu ngày hôm sau không thể đi ra cùng.
Còn một lý do nữa là chúng tôi không muốn mất thời gian của các em học sinh hiện tại, dù rằng là ở những lứa đầu của trường, nhiều bạn thành đạt của khoá có thể “truyền cảm hứng” sinh động cho đàn em sau này...
Những ngày đạp trên chiếc xe “cởi truồng” không gác-đờ-bu từ các xã xa xôi ra thị trấn, vừa đi vừa trêu chọc nhau rôm rả; hay những bữa trưa mang cặp lồng cơm rau muống trứng luộc; rồi cả khoảnh khắc đang ngồi học thì ghế bỗng sập vì có chân được kê bằng chồng gạch... cứ thế tái hiện trong bài diễn văn xúc động.
Thời điểm chúng tôi họp lớp cũng là lúc dư luận đang quan tâm tới chuyện thiền sư Thích Nhất Hạnh về chùa Từ Hiếu, thành phố Huế, nơi ông xuất gia tu học thuở thiếu thời, để "ở lại trong một thời gian rất dài".
Thế là tôi cũng thêm chút "văn vẻ" phát biểu: "Có những người nổi tiếng nhưng chẳng có quê hương để mà về. Còn chúng ta, cũng như thiền sư Thích Nhất Hạnh, đều may mắn là có quê hương để trở về. Trở về để kết nối. Chúng ta kết nối lại với bạn bè, thầy cô, kết nối với quá khứ và kết nối cả tương lai...".
Thế mà mấy cô bạn gái cũng hoe hoe mắt, còn các anh con trai thì chạy ra lắc tay: "Xúc động!".
Cô bạn giáo viên dạy giỏi một trường cấp 3 ở Hà Nội hỏi xin bài diễn văn để “làm chất liệu ra đề cho học sinh”... Bạn nói, những trải nghiệm họp lớp của bản thân là chất liệu quý để dạy học trò một cách thấm thía về sự trân trọng thời học sinh của chính mình. Để làm sao sau này, khi ký ức trở về, đó nên là quãng đời đẹp đẽ...
Mấy ngày hôm nay, một trường học cấp 3 ở Nghệ An đang vất vả giải trình câu chuyện chào mừng một cựu học sinh “lộng danh”. Nhiều người biết chuyện có trách các thầy cô sao lại để giăng cái băng rôn với những ngôn từ rổn rảng “nhà báo quốc tế, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ danh dự...”.
Tôi thấy giận cái anh cựu học sinh kia. Dù anh cố gắng góp sức cho quỹ khuyến học của nhà trường với 20 triệu đồng; nhưng sao lại bắt các thầy cô phải chào đón theo cách như thế?
Tôi cũng giận cả những nhà báo đi cùng. Tin yêu, hồ hởi và hồn hậu với các học trò cũ, vốn là thái độ của những người thầy ở quê xưa nay. Thôi thì, thầy cô đã trót tin yêu học trò cũ, nhưng còn những đồng nghiệp khác, sao lại “không có ý kiến gì” trước hành động háo danh như thế?
Bất giác, tôi không khỏi liên tưởng xa xôi. Dường như, sự ghi nhận thành công, thành tựu của các học trò lâu nay vẫn hướng tới những danh xưng học hàm, học vị khiến quan niệm về thành công bị bó hẹp.
Trân trọng (và chào mừng) cả những học sinh bình thường, có cuộc sống lương thiện và tử tế, sẽ góp phần khiến cho kiểu cựu học sinh “lộng danh” không còn đất "dụng võ".
Hạ Anh
Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh
Việc ông Lê Hoàng Anh Tuấn về trường THPT Nghi Lộc 3 (Nghệ An) về nói chuyện và xưng là "nhà báo quốc tế", lãnh đạo Hội nhà báo Việt Nam khẳng định là “lộng danh”.
">Có 20 triệu đồng, cựu học sinh sao nỡ làm thầy cũ trường xưa “mắc lỡm”?
Khu vườn chết chóc của nữ công tước nước Anh
Dù chứa cả trăm loại cây kịch độc, có thể gây chết người trong tích tắc, khu vườn này vẫn luôn khiến du khách phải tò mò đến tham quan.
">Bức thư pháp 300 triệu USD của ông Mao Trạch Đông bị cắt làm đôi