您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Google công bố bước ngoặt lịch sử của xe tự lái
NEWS2025-02-01 18:06:46【Công nghệ】5人已围观
简介CEO Waymo John Krafcik thông báo tại hội nghị Web Summit,ôngbốbướcngoặtlịchsửcủaxetựlálịch thi đấu nlịch thi đấu ngoạilịch thi đấu ngoại、、
CEO Waymo John Krafcik thông báo tại hội nghị Web Summit,ôngbốbướcngoặtlịchsửcủaxetựlálịch thi đấu ngoại Lisbon (Bồ Đào Nha) rằng xe tự lái của Waymo đã sẵn sàng để chạy trên đường phố mà không cần người giám sát. Công ty cũng chia sẻ một số chi tiết về việc mở rộng chương trình thí điểm trên blog. Dù cả CEO lẫn đại diện Waymo đều không nói chính xác lý do vì sao công ty lại tự tin tuyên bố xe của họ có thể tự lái hoàn toàn, dường như Waymo đã đạt đến bậc 4, đồng nghĩa với xe có khả năng tự xử lý mọi tình huống mà không cần sự can thiệp từ con người. Phần lớn các doanh nghiệp khác đang thực hiện bài kiểm tra xe tự lái ở bậc 3, vẫn cần một người điều hành trong nhiều tình huống.
Thử nghiệm xe tự lái hoàn toàn của Waymo sẽ bắt đầu tại Phoenix (Mỹ). Một số lượng hạn chế xe Chrysler Pacifica đã được thử nghiệm mà không cần tài xế trong diện tích được chỉ định và dự kiến mở rộng chương trình ra nhiều xe hơn trong khu vực rộng hơn 1.500ha theo thời gian.
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Máy giặt phù hợp gia đình nhiều thế hệ giữa ‘rừng’ công nghệ
- Lạc lõng ở nhà chồng, tôi chỉ muốn chạy về ăn Tết với mẹ
- 3 lý do không thể bỏ qua sự kiện ‘Bàn tiệc năm mới kỷ lục thế giới’
- Nhận định, soi kèo Al
- Hôn nhau ở công viên giữa đại dịch, đôi trẻ Hải Dương bị phạt 4 triệu đồng
- Người đàn bà cuồng yêu khiến vợ chồng Việt kiều sợ hãi
- Phòng sốt xuất huyết cho trẻ béo phì thế nào?
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Nga có thể chuẩn bị mở chiến dịch vượt sông ở Kherson
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Sáng 23/2, sau buổi trao từ thiện cho bà con nghèo huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), ông Đoàn Ngọc Hải – nguyên Phó Chủ tịch UBND Quận 1 (TP.HCM), đã có mặt tại TP Huế để gặp gỡ, giao lưu và tặng quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Trong buổi giao lưu với người dân TP Huế tại bến thuyền Tòa Khâm, đoàn thiện nguyện của ông Hải nhận được hơn 106 triệu đồng tiền ủng hộ. Trên trang Facebook cá nhân, ông Hải cho biết, trong sáng nay, ông có buổi giao lưu với người dân tại bến thuyền du lịch Tòa Khâm (49 Lê Lợi, TP Huế) và trực tiếp làm nhân viên bưng bê, chạy bàn tại quán cơm phục vụ người nghèo trên đường Hồ Đắc Di.
“Vì đang còn khoảng 30.000 hộp sữa của các nhà hảo tâm nên nếu các bạn đến giao lưu lần này thì xin đừng mua sữa đặc nữa, thay vào đó mỗi bạn ủng hộ 50 nghìn đồng, bỏ vào thùng. Cô Thùy Dương (một công dân trú tại TP Huế) và các bảo vệ sẽ kiểm đếm, công khai số tiền và cùng tôi đưa tiền quyên góp đến ngân hàng.
Một nửa số tiền chúng tôi sẽ chuyển thẳng đến Ủy ban MTTQ huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), nửa còn lại sẽ chuyển cho huyện A Lưới để 2 huyện xây dựng những căn nhà tình thương (60 triệu đồng/căn) cho bà con nghèo người dân tộc H’ Mông, Pa Kô…”, ông Hải chia sẻ.
30 phút phục vụ tại quán cơm 5.000 đồng, ông Hải nhận tiền công 60 triệu đồng để xây nhà cho người nghèo. Ông Hải làm nhân viên phục vụ khá chuyên nghiệp. Tại bến thuyền du lịch Tòa Khâm, ngay từ sáng sớm nay, có hàng trăm lượt người dân đã đến giao lưu với ông Đoàn Ngọc Hải và đoàn.
Đến 10h15, kết thúc buổi giao lưu, đoàn thiện nguyện của ông Hải mở thùng kiểm tiền ủng hộ. Tổng số tiền quyên góp thu được là hơn 106 triệu đồng.
30 phút phục vụ quán cơm nhận 60 triệu đồng
Gần 11h cùng ngày, ông Đoàn Ngọc Hải cùng đoàn thiện nguyện có mặt tại “Quán cơm 5.000” (101 Hồ Đắc Di, TP Huế) để làm nhân viên bưng bê, phục vụ quán cơm.
Những đĩa cơm đầy đủ dưỡng chất cho người nghèo. Cơm được ông Hải bưng đến tận bàn ăn cho các sinh viên. “Quán cơm 5.000” do anh Nguyễn Đăng Hậu (trú TP Huế) và nhóm thiện nguyện "ATM Gạo Huế" gây dựng, đưa vào hoạt động trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Mục đích của đoàn thiện nguyện nhằm kêu gọi các nhà hảo tâm, tổ chức, doanh nghiệp chung tay ủng hộ tinh thần và vật chất, giúp những sinh viên nghèo, người lao động hoàn cảnh khó khăn có bữa ăn đảm bảo chất lượng.
“Ngay khi tiếp nhận thông tin ông Đoàn Ngọc Hải có ý nguyện làm nhân viên phục vụ để quyên góp tiền công xây dựng nhà cho người nghèo, thông qua quán cơm 5.000, các mạnh thường quân đã ủng hộ 60 triệu đồng để giúp ông thực hiện ý nguyện với yêu cầu ông Hải phục vụ tại quán cơm 30 phút”, anh Nguyễn Đăng Hậu cho biết.
Người đàn ông đạp xích lô cảm kích khi lần đầu đến quán ăn. Tại “Quán cơm 5.000”, sau khi bắt tay thăm hỏi những sinh viên nghèo, những người lao động khổ cực, ông Hải nhanh chóng bắt tay vào làm công việc phục vụ của mình.
Những đĩa cơm đầy đủ chất dinh dưỡng được ông Hải bưng bê, đưa đến tận bàn ăn của những người nghèo. Hành động nhanh gọn, dứt khoát và mang tính “chuyên nghiệp” của người nhân viên “đặc biệt” khiến nhiều người có mặt ngỡ ngàng, thán phục.
“Em từ nước Lào đến TP Huế để theo học Luật tại Trường Đại học Luật. Em cũng biết ông Hải qua các trang mạng xã hội nhưng không nghĩ rằng hôm nay được chính ông phục vụ tại quán cơm”, một sinh viên người Lào chia sẻ.
Mỗi người đến quán ăn được ông Hải tặng 2 hộp sữa đặc. Ông Hải ăn cơm trưa cùng người nghèo và đoàn thiện nguyện. Cùng với việc phục vụ quán cơm, ông Hải cùng đoàn thiện nguyện đã trao tặng mỗi người dân đến ăn tại quán cơm 2 hộp sữa đặc. Đây là nguồn thực phẩm ông Đoàn Ngọc Hải được các nhà hảo tâm gửi tặng trên chuyến hành trình của mình.
“Những người dân ở Huế rất tuyệt. Nhìn những tình cảm của các bạn dành cho đoàn, tôi chỉ muốn ôm các bạn vào lòng và nói lời cảm ơn”, ông Đoàn Ngọc Hải cảm nhận.
Theo chị Thùy Dương (người đi cùng đoàn thiện nguyện), sau khi kết thúc công việc 30 phút phục vụ tại quán ăn, các nhà hảo tâm sẽ chuyển 60 triệu đồng tiền công vào tài khoản công khai của ông Đoàn Ngọc Hải.
Đoàn chụp hình lưu niệm với anh Hậu cùng các nhân viên quán trước khi lên đường đi Tây Bắc. “Cùng với số tiền giao lưu sáng nay là được hơn 160 triệu đồng, chúng tôi sẽ chia đôi và gửi cho 2 huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) và Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) để xây nhà cho người nghèo.
Hoạt động thu - chi này sẽ được công bố công khai trên trang Facebook cá nhân của anh Hải”, chị Dương cho biết.
Được biết, sau khi kết thúc công việc tại “Quán cơm 5.000”, ông Hải cùng đoàn sẽ di chuyển ra các tỉnh Tây Bắc để tiếp tục hành trình thiện nguyện.
Quang Thành
Giải cứu Hải Dương: Nữ giám đốc cả ngày bốc vác, ông chủ biến showroom ô tô thành vựa rau củ
Có những người dân thủ đô sẵn sàng đóng cửa điểm kinh doanh của mình để lấy chỗ phục vụ việc tiêu thụ hàng chục tấn nông sản giúp bà con nông dân Hải Dương.
">Mức lương 'khủng' của ông Đoàn Ngọc Hải sau 30 phút bưng cơm ở Huế
- Chiều một ngày cuối tháng 7, Tuấn Minh, chiến sĩ nghĩa vụ Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn trên sông (Công an tỉnh Thanh Hóa) sửa soạn trang phục ra bờ biển Sầm Sơn làm nhiệm vụ. Cảnh báo đuối nước và cứu hộ du khách không may gặp nạn khi tắm biển là công việc chính của Minh.
Ngoài ra, chàng trai 20 tuổi còn tham gia công tác huấn luyện nghiệp vụ hoặc phòng cháy, chữa cháy ở khu vực này.
Đồng đội cho hay hơn 10 ngày qua, kể từ khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT, Minh vui hơn rất nhiều, không còn căng thẳng như trước. Tuấn Minh giành 28,25 điểm theo tổ hợp khối C00, thuộc khoảng top 300 của cả nước. Trong đó, Minh đạt điểm 10 ở môn Lịch sử và Địa lý, môn Văn 8,25.
Hôm Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm, Tuấn Minh đang làm nhiệm vụ ngoài biển, được bạn gái báo kết quả qua điện thoại.
"Mình vỡ òa sung sướng vì biết sẽ đến gần hơn giấc mơ vào giảng đường đại học", Minh kể.
Nam sinh đăng ký nguyện vọng vào Học viện Cảnh sát nhân dân. Theo cách xét tuyển của các trường khối công an, Minh cần làm thêm bài thi đánh giá năng lực. Điểm xét tuyển là tổng điểm ba môn theo tổ hợp và điểm bài thi này, trọng số lần lượt là 40 và 60%. Do đó, Minh vẫn chưa biết có trúng tuyển hay không.
"Nếu trượt, mình sẽ đăng ký vào trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 1, chuyên ngành nghiệp vụ cảnh sát", Minh nói.
Thịt lợn băm gói lá nướng. Trước khi chế biến món thịt băm gói lá nướng, bà con chuẩn bị các nguyên liệu như thịt ngon, lá để gói (có thể dùng lá dong, lá chuối) và gia vị. Nếu thịt lợn thì chuẩn bị hành lá, hạt tiêu, muối, mì chính và rau thơm. Nếu là thịt bò, hoặc thịt trâu thì chuẩn bị gừng, tỏi, mắc-khén (hạt tiêu rừng).
Để chế biến món thịt gói lá nướng, bà con thường chọn thịt lợn vai hoặc thịt thăn của trâu, bò rửa sạch sau đó thái hạt lựu băm nhỏ, không nhuyễn quá, cũng không to quá. Đặc biệt khi chế biến thịt trâu, hoặc thịt bò thường cho thêm một ít thịt ba chỉ lợn băm nhuyễn trộn lẫn để khi nướng không bị khô. Thịt sau khi được băm nhỏ sẽ được trộn với gia vị, sau đó cho vào lá gói, có thể gói thành gói hình chữ nhật hoặc cuộn tròn. Với cách gói cuộn tròn lá thì phải dùng nẹp nướng bằng tre trẻ thành 3 thanh nẹp gọn gói thịt.
Bà Lù Thị Muôn (bản Hẹo, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) là người chuyên làm món thịt lợn băm gói lá nướng để bán cho khách hàng. Bà cho biết: "Làm món thịt lợn băm gói lá nướng, ngoài dùng lá dong, lá chuối gói, bà con còn dùng lá dong rừng. Mỗi loại khi nướng chín, thịt sẽ có mùi vị thơm khác nhau. Nếu không có lá người ta có thể chặt ống tre, cho thịt băm vào trong ống rồi đốt. Khi thịt chín, chẻ ống tre và lấy thịt ra, ăn rất ngon và thơm".
Sau khi đã gói xong, bà con chuẩn bị than củi, tốt nhất là dùng than của cây mạy tạy, mạy hái - loại cây trên núi đá rất cứng và khi đốt củi sẽ có rất nhiều than và lâu tàn. Gói thịt băm được nướng trên than hồng, nhưng phải chú ý để khoảng cách với than vừa phải, không được để gói thịt gần than quá sẽ bị cháy xém, thịt nướng sẽ bị khô, nếu để xa quá thì gói thịt băm sẽ lâu chín.
Người chế biến phải kiên trì đảo nẹp gói thịt cho thịt chín đều. Khi thấy gói thịt băm có phần lá chuyển màu, có hương thơm đặc trưng là thịt đã chín và có thể dùng được. Bà Lù Thị Muôn cho biết thêm: “Món thịt lợn băm gói lá nướng ăn rất ngậy, nên bà con thường lấy rau cải xanh băm nhỏ, trộn với thịt rồi gói lá nướng để khi ăn đỡ ngậy hơn”.
Thịt băm gói lá nướng khi chín có mùi thơm của thịt hòa quyện với hương vị lá gói nướng và gia vị, miếng thịt thái ra không vỡ, dính đều, ăn vừa miệng. Nếu gói thịt băm hình chữ nhật thì thái miếng hình chữ nhật, nếu gói thịt cuộn tròn thì thái miếng vừa ăn, có thể ăn nóng với cơm xôi.
Từ xa xưa, đồng bào Thái Tây Bắc thường làm món thịt băm gói lá nướng khi nhà có khách, có cỗ. Đặc biệt là trẻ nhỏ và người già thường được ưu tiên dùng món ăn này. Ngày nay, món ẩm thực thơm ngon này được đưa vào các nhà hàng ẩm thực dân tộc và trở thành món ăn được nhiều người ưa thích.
Ông Quàng Văn Chiêu, một hộ gia đình chuyên chế biến các món ẩm thực dân tộc Thái, trong đó có món thịt băm gói lá nướng ở bản Lầu, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La chia sẻ: “Thịt băm gói lá nướng là món ăn dân dã của đồng bào Thái, hiện nay được đưa vào các nhà hàng ẩm thực dân tộc phục vụ du khách. Cũng như sản phẩm thịt khô gác bếp, món ăn này được nhiều gia đình làm để bán theo nhu cầu của khách hàng. Được mọi người khen ngon, chúng tôi ai cũng rất vui”.
Đến với các bản làng người Thái Tây Bắc, hãy nhớ thưởng thức các món ẩm thực dân tộc, trong đó có món thịt băm gói lá nướng để cảm nhận đầy đủ hương vị của núi rừng./.
Theo VOV
Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng
Cách ướp thịt lợn nướng có nhiều kiểu, nhiều vị nhưng chúng ta có thể chia làm 2 kiểu.
">Thịt băm gói lá nướng thơm ngon, lạ miệng đặc sản của đồng bào Thái Tây Bắc
Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Đọc bài viết "Băn khoăn vì tháng nào vợ chồng tôi cũng chia đều tiền sinh hoạt", tôi cho rằng không thể cào bằng mọi thứ. Nếu hai vợ chồng mới cưới, cùng đi làm thì mọi thứ chia đôi không sao. Nhưng khi người vợ đã phải nghỉ thai sản, hoặc đi làm sau khi có con, mọi chuyện sẽ rất khác.
Với những công việc nhàn nhã, thì sau khi nghỉ thai sản người mẹ đi làm và vẫn có thể hưởng nguyên lương. Nhưng với công việc áp lực cao (như một số bộ phận ở ngân hàng), người phụ nữ đi làm sau sinh dễ bị thuyên chuyển đến bộ phận khác, hoặc làm việc với một khối lượng công việc thấp hơn, lương thấp hơn, vì không thể làm thêm giờ nhiều như trước. Vậy lúc này mọi thứ vẫn chia đôi, liệu có công bằng với người phụ nữ không?
Đàn ông sau khi kết hôn hầu như chỉ phải hy sinh một chút tự do, chứ không phải hy sinh sự nghiệp như phụ nữ. Nên việc đàn ông gánh vác kinh tế trong gia đình nhiều hơn một chút cũng không có gì là quá đáng cả. Còn nếu tính toán chi ly, tôi thấy, việc nhà ở các gia đình người vợ làm nhiều hơn, giỗ Tết cũng chỉ thấy nàng dâu về nhà chồng lo cơm nước, thắp hương ông bà, chứ con rể không phải làm điều đó với nhà vợ; bố mẹ chồng ốm, con dâu thường phải đến chăm, trong khi bố mẹ vợ ốm, con rể chỉ đến thăm rồi về.
>> Áp lực 'mang tiền về cho vợ'
Tôi cho rằng, hai vợ chồng nên lập ra một quỹ chung, đóng góp vào đó để chi tiêu, và minh bạch sinh hoạt phí cũng như các khoản trả nợ, trả lãi, tiền tiết kiệm chung, đầu tư chung vào đó, để hai bên biết được trong nhà có bao nhiêu tiền. Nhiều gia đình đã lục đục vì mô hình vợ lo sinh hoạt phí, chồng lo trả nợ hoặc tiết kiệm; đến lúc vợ giảm lương, nghỉ làm vì sinh con, bảo chồng đưa tiền sinh hoạt phí nhưng chồng lại kỳ kèo. Có người còn nói: "Tiền chợ sao nhiều thế?".
Tất nhiên, sau khi đóng góp đủ phần quỹ chung đó, hai người có thể giữ lại quỹ riêng, hoặc tiền thưởng, tiền làm thêm vượt ra thu nhập hàng tháng người kia thì có giữ riêng. Nếu tiền ai nấy tiêu sẽ rất thiệt thòi cho người phụ nữ sau khi có con, vì công việc của họ sẽ không được như trước nữa.
Tóm lại, vợ chồng sống chung với nhau là bao bọc, yêu thương, san sẻ, và lo lắng cho nhau, chứ không phải tính toán với nhau từng đồng, từng cắc. Nếu kiểu tiền ai nấy tiêu, hay chia đều chằn chặn, đến lúc có con, người vợ không đi làm, hoặc bị giảm lương sẽ nảy sinh mâu thuẫn ngay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bàitại đây.Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng
- Korea Heraldtrích bản hướng dẫn.
Nhận được phản ứng gay gắt từ dư luận, ban quản lý Trung tâm Thông tin Mang thai và Sinh nở đã nhanh chóng gỡ bỏ nội dung trên khỏi website. Tuy nhiên, qua câu chuyện này, không ít người đặt câu hỏi rằng liệu nhiều người đàn ông đã trưởng thành nhưng bên trong tâm hồn họ phải chăng vẫn là đứa trẻ?
Dư luận Hàn Quốc cho rằng bản hướng dẫn trên mang tính phân biệt giới tính, ràng buộc trách nhiệm làm vợ, làm mẹ nặng nề cho sản phụ. Ảnh: CNN.
Không được sẻ chia
Phóng viên của Sohuđã theo sát cuộc sống của gia đình Trương (35 tuổi, ở Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc) trong 21 ngày liên tục.
Theo đó, công việc thường ngày của Trương là sáng dậy sớm, đi chợ, nấu nướng, đưa con đi học, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, dạy con học bài buổi tối. Trong khi đó, công việc của chồng cô đơn giản hơn nhiều.
Hầu hết thời gian, anh ở công ty, cuối tuần mới có mặt tại nhà. Thế nhưng, suốt 2 ngày cuối tuần, người chồng không giúp vợ làm bất kỳ việc gì. Dù bận rộn với công việc bên ngoài, người vợ vẫn phải nấu ăn cho chồng ở nhà.
Trong khi đó, Chu (27 tuổi, Chiết Giang) cho hay cô cảm thấy thất vọng về chồng sau khi sinh con.
Chu kể sau khi sinh được 7 tháng, cô vừa đi làm, vừa phải trông con. Thế nhưng, chồng không hề quan tâm. Anh ta chỉ xoay quanh 2 công việc là ban ngày đi làm, tối về nhà chơi game. Chu đã than phiền nhiều lần mà chồng vẫn không thay đổi.
Nhiều người vợ không nhận được sự giúp đỡ, sẻ chia của chồng trong chuyện chăm con, làm việc nhà. Ảnh: Sim Chi Yin/Magnum Photos.
Trong một lần, con trai ngủ giữa 2 vợ chồng, đến 3h sáng đột nhiên tỉnh dậy, bật khóc. Quá mệt mỏi, Chu hy vọng chồng thức dậy dỗ con nhưng vô vọng. Cuối cùng, cô phải dậy pha sữa, cho con ăn trong khi chồng vẫn ngủ say sưa.
Sau đó, vì đói bụng, Chu lấy gói bánh trong tủ, rồi cắn một miếng. Người chồng bật dậy, nhìn chằm chằm vào vợ hỏi “Em ăn cái gì phải không?".
Cần thấu hiểu vợ
Chuyên gia tâm lý học Miêu Đại (Trung Quốc) cho rằng nếu không được truyền thông đăng tin, sẽ chẳng ai chú ý đến những người phụ nữ bình thường như Trương hay Chu.
Trong mắt nhiều người, những bà vợ sẽ không gặp khó khăn gì với công việc như dọn dẹp, chăm con. Thế nhưng, ai từng trong hoàn cảnh đó mới cảm nhận được nỗi buồn và thất vọng khi không có người cùng san sẻ việc nhà.
Nữ chuyên gia tâm lý chỉ ra rằng Tứ Xuyên và Trùng Khánh là nơi có mức độ hạnh phúc cao nhất ở Trung Quốc. Ở đây, người đàn ông biết nấu ăn, trông con. Trong khi đó, phụ nữ thoải mái chơi mạt chược.
Tuy nhiên, chuyên gia tâm lý người Trung Quốc cho rằng để gia đình hạnh phúc, người chồng không cần phải đảm đang việc nhà, cũng không cần thành thạo chuyện chăm con. Thế nhưng, chỉ cần họ biết nghĩ và lo cho gia đình đã khiến vợ hạnh phúc.
"Nhiều bạn bè xung quanh ghen tỵ với tôi vì có chồng tốt. Hai ngày nghỉ cuối tuần, anh thường mang con đi chơi cả ngày để tôi được nghỉ ngơi. Ở nhà, anh vẫn thường giặt quần áo, quét và lau nhà giúp vợ. Tôi cả tuần đã phải chăm con, làm việc nhà bất kỳ lúc nào rảnh tay. Nhưng khi có chồng biết chia sẻ, mỗi khi mệt mỏi tôi đều có bờ vai dựa vào, có thể ngả lưng chợp mắt bởi chồng sẵn lòng trợ giúp", nữ chuyên gia tâm lý nói.
Theo lời nữ chuyên gia, do không hiểu được tâm ý của phụ nữ, đàn ông thường trách móc vợ. Trong những trận cãi vã, họ cũng luôn cố giành phần hơn.
Đôi lúc đàn ông có tư tưởng phải cho vợ bài học, nhận ra sai lầm của bản thân để sau này biết cách đối xử với chồng. Hôn nhân càng cãi càng sai, càng cãi càng xé chuyện nhỏ thành to. Vốn dĩ chuyện chỉ bé bằng đầu tăm nhưng khi ai cũng muốn giành phần thắng thì mọi chuyện lại bị đẩy đi xa.
Sau mỗi trận cãi nhau giữa vợ chồng thường là sự im lặng. Kẻ chiến thắng thì hả hê và tự nghĩ đối phương đã hiểu chuyện. Kì thực, người ta im lặng vì bất lực hơn là tâm phục khẩu phục, chấp nhận mình sai.
Theo báo cáo Hiểu biết về Sức khỏe Tâm thần Công cộng năm 2020 do Simple Psychology công bố đã chỉ ra 73,17% cảm xúc tiêu cực của phụ nữ đến từ "Tôi thường cảm thấy không vui vì những hành động của chồng".
Khi bước vào một cuộc hôn nhân, phụ nữ muốn mình trở thành một phần của người đàn ông. Thế nhưng, khi các ông chồng dành phần lớn thời gian ở văn phòng. Hết giờ, họ lại đi giao lưu với đồng nghiệp và đối tác. Về đến nhà, họ lại cắm mặt vào smartphone thì đó là dấu hiệu không coi trọng bạn đời.
"Đừng để người phụ nữ của bạn cảm thấy lạc lõng và cô đơn trong chính gia đình của mình. Nếu đời sống hôn nhân không như bạn kỳ vọng, thì ít nhất hãy cải thiện nó mỗi ngày. Hãy dành thời gian thay vì ca thán. Là trụ cột gia đình, bạn nên coi vợ là ưu tiên hàng đầu".
Xúc động hình ảnh bố khóc nức nở đưa con gái về nhà chồng
Bức ảnh người cha gục đầu vào vai con rể, khóc nức nở khi đưa con gái về nhà chồng khiến nhiều người ngậm ngùi.
">Cuộc sống mệt mỏi bên những ông chồng không chịu lớn
Mỗi lần nhắc đến công việc “trị" hỏa, kỹ sư Quang An nở nụ cười thật tươi. Đam mê chế tạo các thiết bị, phương tiện chữa cháy chưa bao giờ lụi tắt trong tâm trí ông. Tận dụng phế liệu chiến tranh làm bình cứu hỏa
Trở về sau lần lên bàn mổ cột sống, ông Nguyễn Quang An (SN 1962, ngụ quận Thủ Đức, TP.HCM) không còn sự linh hoạt vốn có của một kỹ sư nổi tiếng. Lần mổ này là hậu quả của những tháng năm ông cặm cụi chế tạo các thiết bị chữa cháy độc, lạ của mình.
Ông An vốn tốt nghiệp kỹ sư cơ khí chế tạo máy. Tuy nhiên, ông lại có niềm đam mê đặc biệt với công việc “trị" hỏa. Trận hỏa hoạn kinh hoàng xảy ra vào tháng Giêng năm 1975 tại phường 1 (quận Bình Thạnh) càng khiến ông dồn hết đam mê vào lĩnh vực này.
Kỹ sư An kể: “Đó là vụ cháy kho xăng kinh hoàng. Lửa theo xăng trôi trên mặt nước kênh lan ra nhiều vùng khiến nhiều nhà dân bị thiêu rụi. Vụ hỏa hoạn khiến tôi trăn trở câu hỏi: "Phương tiện chữa cháy của lực lượng chuyên nghiệp lúc bấy giờ như thế nào? Còn thiếu những gì?…”.
Cận cảnh chiếc xe chữa cháy mini do kỹ sư Quang An chế tạo. “Tôi nhận thấy, thời điểm này, bọt chữa cháy đã thịnh hành. Tuy nhiên, các thiết bị chứa, đựng loại bọt này lại cực hiếm. Tôi quyết định làm bình đựng bọt chữa cháy. Nếu các khu vực dễ xảy ra cháy được trang bị các bình đựng bọt chữa cháy thì khi xảy ra sự cố, mình có thể chủ động”, ông nói thêm.
Trên cơ sở lý luận ấy, ông bắt đầu nghiên cứu, tìm tòi các vật liệu có đủ độ bền để chế tạo bình chứa bọt cứu hỏa. Sau nhiều thời gian tìm kiếm chưa đem lại kết quả, ông bất ngờ nhìn thấy vỏ chứa thuốc bồi đạn đại bác 155 li trong đống phế liệu trước nhà.
“Thế là tôi nghĩ sao mình không tận dụng các loại vỏ này để làm bình chữa cháy. Thời điểm đó, loại vỏ này rất nhiều. Chúng được cuốn bằng tôn dày 1,2 li và có nắp đậy. Lớp sơn bên trong của nó cũng vô cùng chất lượng. Chúng có thể chống sự hủy hoại, ăn mòn của hóa chất đến cả chục năm”, ông An nói.
Chiếc xe này có đầy đủ các thiết bị, phương tiện cần thiết để có thể khống chế bước đầu các vụ cháy trong hẻm nhỏ. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng, ông bắt tay vào công việc tận dụng phế liệu từ chiến tranh làm bình cứu hỏa. Vì chất liệu của loại vỏ này rất tốt, hầu như ông không phải gia công thêm nên rất tiết kiệm chi phí.
Hoàn tất, ông đem sản phẩm đến phòng Cảnh sát PCCC TP.HCM để các lãnh đạo tại đây đánh giá, kiểm tra chất lượng. Thật bất ngờ, bình đựng bọt chữa cháy từ vỏ chứa thuốc bồi đạn đại bác của ông được đánh giá rất cao. Ngay sau đó, phòng Cảnh sát PCCC TP.HCM đã ký hợp đồng đặt hàng với kỹ sư An 5.000 vỏ bình chữa cháy.
Kỹ sư Quang An kể, càng nghiên cứu, ông càng có niềm đam mê bất tận với công việc "trị" hỏa. Một lần, luồn lách qua những con hẻm nhỏ chỉ đủ hai xe máy tránh nhau, ông lặng thinh khi nhận ra rằng, khi có hỏa hoạn, phương tiện chữa cháy hiện hữu khó có thể tiếp cận.
Xe trang bị máy bơm nước với áp lực đủ mạnh để đưa nước đến các vị nhất định khi tham gia cứu hỏa trong hẻm nhỏ. Biến xe máy, ca nô thành xe chữa cháy
Ông nhận định: “TP.HCM có nhiều hẻm nhỏ, nhà san sát nhau. Nếu tại những hẻm này xảy ra hỏa hoạn, các loại phương tiện chữa cháy hiện tại rất khó tiếp cận. Nếu tiếp cận được cũng rất mất thời gian, để giải quyết vấn đề này, mình cần có các loại phương tiện chữa cháy mini”.
“Loại phương tiện mini này đảm bảo tính cơ động, linh hoạt và phải hiệu quả. Khi phát hiện đám cháy, phương tiện này sẽ nhanh chóng tiếp cận, sử dụng các dụng cụ sẵn có trên xe để xử lý bước đầu đám cháy…”, ông nói thêm.
Sau nhiều toan tính, ông quyết định biến chiếc xe máy 2 bánh hiệu Honda của mình thành xe chữa cháy mini 3 bánh. Ông bỏ một khoảng thời gian rất dài tự thiết kế, cưa, hàn… đưa máy bơm lên xe để bơm, hút nước.
Trước đó, ông cũng đã chế tạo chiếc ca nô chữa cháy và cho hạ thủy thử nghiệm. Tuy nhiên với nhiều lý do, ông không thể tiếp tục hoàn thiện sản phẩm này. Sau đó, ông đã tháo rời chiếc ca nô tự chế. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Phía sau chiếc xe là hộp ống dẫn nước có độ dài tối đa 60m cùng một túi đựng nước có sức chứa 150 lít. Xe được trang bị thêm 4 bình cứu hỏa mini cùng một bộ đồ nghề chuyên dụng để mở ống, van cấp nước. Ông cũng trang bị cho chiếc xe hệ thống còi hú, đèn xin ưu tiên…
Ông nói, chiếc xe này dù chất lên mình đầy đủ các thiết bị chữa cháy chuyên nghiệp nhưng rất vững. Khi có cháy, xe chỉ cần một người điều khiển và vận hành tất cả các thiết bị trên xe để chữa cháy. Xe nhỏ gọn, vững chãi, dễ điều khiển nên rất phù hợp với công tác chữa cháy trong hẻm nhỏ.
Tính cơ động, hiệu quả của loại xe chữa cháy mini 3 bánh nhanh chóng được cơ quan chức năng TP.HCM chấp nhận. Từ năm 2001 đến nay, ông được lãnh đạo nhiều phường, quận tại TP.HCM đặt hàng loại phương tiện chữa cháy đặc biệt này.
Hiện, hầu hết các phường của quận Bình Tân, quận 11 (TP.HCM) đều đặt hàng, trang bị xe 3 bánh chữa cháy trong công tác PCCC tại địa phương. Ông An cũng cho biết, xe chữa cháy mini của ông cũng đã có mặt tại TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau và một số địa phương tại Campuchia…
Hiện, ông đã giao lại ý tưởng còn dang dở cùng các bộ phận của chiếc ca nô chữa cháy cho bạn để người này tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Sau khi hoàn thiện xe chữa cháy mini, ông An tiếp tục lên ý tưởng chế tạo phương tiện chữa cháy đường sông. Hàng năm, ông vẫn nghe thông tin cháy rừng tại U Minh thượng, U Minh hạ và việc chữa cháy tại đây chỉ sử dụng các phương tiện thô sơ.
“Tôi nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc canô để đi tuần tra rừng và can thiệp lúc ban đầu nếu phát hiện cháy rừng. Ca nô này nhỏ gọn, có thể lưu thông trên cạn, bùn lầy và dưới nước. Để đáp ứng các yêu cầu trên, tôi kết hợp loại bánh lồng của xe máy cày và động cơ chân vịt”, kỹ sư An nói.
Sau nhiều thời gian nghiên cứu, ông đã cho hạ thủy chiếc ca nô chữa cháy của mình để thử nghiệm. Tuy nhiên, khi phương tiện này chưa hoàn thiện, ông lâm bệnh, phải lên bàn mổ.
Không thể tiếp tục, ông cho tháo rời các bộ phận, chuyển cho người bạn là giảng viên trường Cao đẳng GTVT Trung ương VI tiếp tục thử nghiệm.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Người đàn ông 40 năm giả gái, sống phận ‘bóng rỗi’
Tết đến, ông lại khoác lên mình bộ quần áo rực rỡ sắc màu, đắm mình trong thân phận "cô bóng" để làm lễ cầu phúc, cầu an cho mọi người.
">Người đàn ông chế tạo xe cứu hỏa trong hẻm nhỏ