您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
K+ phát sóng phim “Sóng gió chính trường” phần 3 từ 19/3
NEWS2025-01-20 17:08:07【Công nghệ】0人已围观
简介Phần 3 của bộ phim"Sóng gió chính trường" mới được ra mắt ở Mỹ hôm 27/2/2015 và được K+ đưa về Việt tin tuc the thaotin tuc the thao、、
Phần 3 của bộ phim"Sóng gió chính trường" mới được ra mắt ở Mỹ hôm 27/2/2015 và được K+ đưa về Việt Nam,átsóngphimSónggióchínhtrườngphầntừtin tuc the thao phát sóng gần như song song với ở Mỹ. Phần 1 và phần 2 của bộ phim này đã cho khán giả thấy được ngọn lửa cạnh tranh của các chính trị gia trong ngôi nhà quyền lực ở Mỹ (Nhà Trắng) cực kỳ gay gắt, và phần 3 sẽ tiếp tục thổi bùng lên ngọn lửa cạnh tranh này.
很赞哦!(2435)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Cha mẹ già thiết tha: 'Tết này đừng đi du lịch, nha con!'
- Hơn 28 tỷ đồng ủng hộ chương trình ‘Trái tim cho em’
- Hồ bơi tự nhiên đẹp nhất thế giới cho du khách ưa khám phá
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Party chief delivers policy speech at University of Malaya
- Sẽ làm nhà sàn trong khu tái định cư Làng Nủ trên đồi Sim
- 5 cặp chị em song sinh vừa đẹp lại giỏi gây 'sốt' mạng
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Tâm sự của người phụ nữ có chồng ngoại tình với sếp giàu có
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
Phát hiện cung điện 1000 năm tuổi của giới thượng lưu Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một cung điện lớn nhiều khả năng thuộc về giới thượng lưu người Maya hơn 1000 năm trước tại thành phố cổ Kuluba, gần điểm du lịch nổi tiếng của Cancun, miền đông Mexico.
Những gì còn sót lại của tòa nhà cao 6 m, dài 55 m, rộng 15 m cho thấy, cung điện không có người ở từ giai đoạn giữa các năm 600 đến 1050 sau Công nguyên. Đó là thông tin từ viện nhân chủng học và lịch sử quốc gia cho biết.
Nền văn minh Maya đạt tới đỉnh cao thịnh vượng vào giai đoạn 250 - 900 sau Công nguyên, cai trị nhiều vùng đất rộng lớn ở miền nam Mexico, Guatemala, Belize và Honduras.
Cung điện được phát hiện ở phía đông của khu khảo cổ Kuluba, một địa điểm quan trọng thuộc bang Yucatan của Mexico vào thời kỳ trước khi người Tây Ban Nha tới xâm chiếm.
"Việc phát hiện công trình mới chỉ là sự khởi đầu. Chúng tôi chỉ vừa mới khám phá một trong những cấu trúc đồ sộ nhất của khu khảo cổ này", nhà khảo cổ học Alfredo Barrera cho biết.
Thành phố cổ Kuluba có mối liên hệ quan trọng với thành phố Ek' Balam và Chichen Itza ở thời Maya. Cùng với cung điện hoành tráng, nhóm khảo cổ tiếp tục khám phá 4 công trình khác trong khu vực được gọi là "nhóm C" tại quảng trường trung tâm, bao gồm một bàn thờ - tàn dư của hai tòa nhà dân cư và một cấu trúc tròn được cho là lò nướng cổ.
Trong tương lai, khu di tích hi vọng sẽ sớm mở cửa đón du khách tới tham quan, khám phá và tìm hiểu.
Chàng trai suýt chết sau màn cầu hôn lãng mạn trong rừng
Sau khi các bác sĩ kiểm tra, Jérémy được biết, anh đã bị trúng độc của nhện tanratula nâu, một loại độc cực mạnh.-Bạn trẻ - Cuộc sống
">Phát hiện cung điện 1000 năm tuổi của giới thượng lưu
Nghệ nhân Lê Bá Chung - chủ một cơ sở làm quỳ vàng bạc. Ảnh: N. Thảo Ông nói, nếu như trước đây các cụ làm nghề hoàn toàn thủ công thì bây giờ các quy trình đã bán công nghệ. Một số khâu như đập diệp (tán mỏng, kéo dài cây vàng thành sợi to bằng đầu đũa), trước kia làm bằng tay, mỗi ngày gia đình ông chỉ làm được 1 cây vàng. ‘Nhưng bây giờ đã có máy, mỗi ngày đập diệp 10 cây cũng được’.
Hay khâu làm mực cũng được cải tiến bằng cách lướt cả tờ to, giúp giảm ngày công lao động. Để làm ra được sản phẩm là lá vàng mỏng dính, nhỏ bằng nửa bao diêm, người thợ phải làm tất cả 20 công đoạn. Trong đó, khâu đánh quỳ là công đoạn khó và vất vả nhất.
Trung bình, trong khoảng 1 giờ, người thợ phải đập liên tục 1.400 nhát búa để lá vàng được tán mỏng. Nếu đập không đủ số lượng hoặc dừng lại quá lâu, độ nóng trên lá vàng sẽ không đủ và không tán mỏng ra được.
Không những thế, thợ đánh quỳ cũng phải là những người thạo nghề. Chỉ cần sơ sẩy một chút thôi là búa đập vào tay. Những thợ mới vào nghề, bị búa đập dập tay là chuyện không hiếm.
Thợ đánh quỳ ở cơ sở của nghệ nhân Lê Bá Chung. Ảnh: N. Thảo Thành phẩm lá quỳ được coi là đạt chất lượng phải có độ mỏng đều, mịn, gỡ ra không bị rách. Khi lá quỳ được dát vào tượng, lau đi phải bóng đều, đẹp mắt.
Hiện tại, 2 con trai ông cũng theo nghề của tổ tiên để lại. Cơ sở của gia đình ông hiện tạo công ăn việc làm cho khoảng 30 thợ ở tất cả các khâu: làm mâm, đánh quỳ, sơn thếp…
Công việc nhẹ nhàng, chỉ cần ngồi một chỗ như làm mâm (tách các lá quỳ) thường dành cho phụ nữ với mức thu nhập 4-5 triệu/ tháng. Thợ đánh quỳ có mức thu nhập cao hơn - 8-9 triệu/tháng.
Công việc bóc tách các lá vàng được gọi là 'làm mâm'. Ảnh: N. Thảo Công việc này hầu như chỉ dành cho phụ nữ vì đòi hỏi sự tỉ mẩn và không cần dùng nhiều sức. Ảnh: N. Thảo Ngoài việc làm quỳ để giao cho khách, từ năm 2014, ông Chung bắt đầu khôi phục lại nghề sơn thếp vàng bạc mà trước kia cha ông đã từng làm nhưng sau đó bị mai một.
Từ thời điểm đó, gia đình ông nhận các sản phẩm như tượng, bàn thờ, chai lọ, bàn ghế… về sơn thếp. Ông cũng có các đội thợ thường xuyên đi khắp các tỉnh trên cả nước để sơn thếp cho các đình, đền, chùa, nhà riêng…
Chỉ vào bộ bàn ghế đã được dát màu vàng óng đặt giữa sân, ông Chung kể, bộ bàn ghế này do một vị khách quen đặt ông. Đội thợ của ông gồm 5-6 người đã làm cả tháng nay, chuẩn bị giao cho khách.
‘Bộ bàn ghế này riêng trị giá của nó đã là 1,1 tỷ đồng. Chi phí dát vàng là 380 triệu, mất khoảng 8 cây vàng để làm’.
Ông cũng cho biết, chủ yếu là mất nhiều thời gian lót sơn, còn công đoạn dát vàng chỉ mất khoảng 3 ngày. 'Sản phẩm hoàn thiện, nếu bảo quản tốt thì trăm năm vẫn đẹp', ông khẳng định.
Kể về con trai út đang làm công trình tận trong Huế, ông bảo đội thợ nhà ông cũng đi khắp trong nam ngoài bắc để sơn thếp cho khách. Một trong những công trình có giá trị nhất mà cơ sở của ông từng làm là một ngôi chùa ở Đà Nẵng. ‘Họ sơn từ trong ra ngoài mất khoảng 1,8 cân vàng - tương đương gần 50 cây’, ông nói.
Những lá quỳ nhỏ này còn được đánh thêm một lần nữa mới ra được thành phẩm cuối cùng. Ảnh: N. Thảo Trò chuyện với chị Nguyễn Ngọc Quỳnh - con dâu ông Chung, chị cho biết, từ khi về làm dâu, chị mới biết đến nghề này. Trước kia, khi còn ở nhà với bố mẹ, gia đình chị làm nghề da - cũng là một nghề truyền thống ở xã Kiêu Kỵ.
‘Làm da thì nhanh giàu hơn nhưng mạo hiểm, nhiều biến động. Chỉ cần 1 mẫu túi không đúng mốt là coi như mất. Còn nghề làm quỳ thì ổn định hơn.
Ưu điểm của nghề da là có thể dễ dàng đi tìm đầu ra, nhưng làm nghề quỳ thì không thể mang hàng đi chào bán ở đâu được. Hầu hết khách hàng đều tự tìm về làng, xem xét, nghiên cứu rồi mới đặt hàng’.
Chị Quỳnh kể, mấy năm nay rộ lên phong trào dát vàng tượng cá nhân. ‘Có những người tự đúc tượng mình với kích cỡ nhỏ rồi thuê chúng tôi dát vàng. Mới đây, cũng có một thầy giáo về hưu đặt làm một bức tượng như thế, để khi nào chết đi thì đặt trên bàn thờ’.
‘Hoặc có dịp cận Tết, người ta sẽ đặt dát vàng con giáp của năm ấy. Năm ngoái có sản phẩm lợn vàng, còn năm nay là chuột vàng’ - chị Quỳnh kể.
Những bức tượng dát vàng được trưng bày ở phòng khách gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung. Ảnh: N. Thảo Nghệ nhân Lê Bá Chung cũng chia sẻ, trước đây khi còn ở thời kỳ hoàng kim, cả xã Kiêu Kỵ có hàng trăm hộ làm nghề, nhưng đến nay chỉ còn khoảng 20 hộ. Nguyên nhân là do hàng Trung Quốc được nhập vào ồ ạt, giá thành rẻ hơn nên các sản phẩm của làng bị cạnh tranh, dẫn đến mai một dần. ‘Bây giờ số lượng sản phẩm bán được chỉ bằng 1/3 so với ngày xưa’ - ông nói.
Tuy nhiên, có một số ít như gia đình ông vẫn còn một lượng khách ổn định. Ông tiết lộ, bí quyết duy nhất để giữ nghề, giữ được uy tín với khách là ‘nói thật, làm thật’.
‘Tôi thường nói với khách là tôi làm thật đã đủ ăn rồi, tại sao tôi lại phải làm trò gian dối. Việc ấy không chỉ làm chúng tôi mất uy tín, mà những sản phẩm chúng tôi làm ra còn liên quan đến chuyện tâm linh nữa’.
‘Những sản phẩm hỏng, lỗi, khách chưa vừa lòng, chúng tôi cũng sẵn sàng bỏ ra một vài lá vàng dát lại để khách cảm thấy thoải mái’.
Chính nhờ quan điểm làm việc ấy mà cơ sở của gia đình ông vẫn tồn tại được đến ngày nay, trong khi rất nhiều cơ sở khác đã phải bỏ nghề.
Để bảo tồn nghề truyền thống của cha ông, ông Chung cũng cùng với các thợ làm quỳ trong Hiệp hội Dát vàng bạc quỳ mở hàng chục lớp dạy nghề tại các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Ba Vì (Hà Nội) cho hơn 1.000 lao động nông thôn và nhiều phạm nhân đang trong thời gian cải tạo, giam giữ.
Năm 2004, ông Lê Bá Chung được UBND TP. Hà Nội trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội. Năm 2016, ông được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú. Gần nhất, ông được tặng thưởng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2017.
Ông Đinh Văn Giảng - Chủ tịch xã Kiêu Kỵ cho biết, nghề dát vàng bạc quỳ là một trong 2 nghề truyền thống của địa phương. Mặc dù hiện nay nhu cầu sản phẩm của nghề làm quỳ, sơn son thếp vàng đã giảm so với trước kia nhưng vẫn còn khoảng 20 hộ dân trong xã vẫn đang lấy nghề này làm kinh tế chính trong gia đình. ‘Chính quyền địa phương vẫn hết sức khuyến khích người dân bảo tồn nghề truyền thống. Năm 2008, nhà thờ tổ nghề đã được xây dựng tại thôn Kiêu Kỵ với sự hỗ trợ phần lớn của ngân sách nhà nước’.
Gia đình nặng lòng với nghề đan quạt ở Tây Ninh
Chiếc quạt có hình trái tim. Màu lá trắng tươi và khi khe phẩy, mùi thơm của lá quyện trong gió...
">Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt
Nguyên liệu:
- Cà rốt
- Đường
- Vani
Cách làm:
Bước 1: Cà rốt mua về rửa sạch rồi cắt bỏ đầu đuôi, nạo sạch vỏ sau đó dùng dao thái thành dạng sợi không quá to cũng không quá nhỏ. Nếu bạn dùng nạo sợi thì nên dùng loại lỗ to để khi sên mứt không bị nát nhé.
Bước 2: Đổ nước vào nồi đun sôi, cho một chút muối vào nồi. Nước đã sôi bạn đổ cà rốt vào chần nhanh khoảng 20 giây là vớt ra ngay. Ngâm cà rốt trong chậu nước lạnh 5 phút cho nguội hẳn thì vớt ra để thật ráo nước.
Bước 3: Cứ 1kg cà rốt bạn cho 400-500gr đường, đảo đều và ướp cà rốt 1 tiếng cho đường tan hết là có thể mang đi sên mứt.
Bước 4: Đường sau khi đã tan hết bạn chắt lấy nước đường vào chảo, bật bếp đun cho nước đường sôi lên khoảng 2-3 phút mới cho cà rốt vào cùng. Thi thoảng bạn đảo đều cho mứt ngấm đường. Nước đường bắt đầu rút cạn bớt thì để lửa nhỏ và đảo liên tục, lúc này đảo mứt sẽ hơi nặng tay. Bạn tiếp tục đảo và cho vani vào cùng, gỡ mứt cho tơi ra không bị dính vào nhau, mứt sẽ dần dần khô ráo và có đường kết tinh bám trên mứt và chảo là mứt đã khô.
Tắt bếp và tiếp tục đảo thêm vài phút nữa tới khi nhiệt trong chảo giảm hẳn mới thôi. Lúc này mứt đã khô ráo hoàn toàn, để mứt trong chảo cho tới khi mứt nguội hẳn mới đem đóng gói hoặc cất trong hộp kín bảo quản nơi thoáng mát là được.
Cách làm mứt xoài dẻo cực ngon rộn ràng đón Tết
Món mứt xoài dẻo, ăn dai dai, chua chua ngọt ngọt chắc chắn sẽ vô cùng đắt khách trong những ngày Tết sắp tới.
">Cách làm mứt cà rốt ngon dẻo đúng kiểu
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Ngày 12/1, tại Hà Nội, Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lễ khai trương Trung tâm điều hành điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam;Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự kiêm Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam,...cùng Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Hầu A Lềnh bấm nút khai trương Trung tâm điều hành điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trung tâm điều hành điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam được xây dựng trên nền tảng công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại bậc nhất thế giới, trong đó có cả việc sự dụng trí tuệ nhân tạo.
Với 100 chuyên gia nghiên cứu, xây dựng, trung tâm sẽ thực hiện kết nối và lấy dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu hiện có để tổng hợp, phân tích số liệu, phục vụ công tác quản lý chỉ đạo điều hành, từ đó đánh giá được những lợi ích hiệu quả mang lại.
Trung tâm cũng sẽ tiến hành đào tạo kỹ năng quản lý, vận hành cho đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngoài ra, trung tâm này cũng có xây dựng App riêng dành cho Phật tử để tăng cường thông tin hai chiều giữa Giáo hội và Phật tử.
Thượng toạ Thích Đức Thiện phát biểu tại buổi lễ. Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự kiêm Tổng Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng, trước sự phát triển của cách mạng 4.0, những giáo lý của Đức Phật về duyên khởi, thập nhị nhân duyên có thể nhìn thấy trong cách mạng internet, cách mạng 4.0, công nghệ blockchain... đều chứa đựng giáo lý của Đức Phật.
Chính vì vậy việc Giáo hội Phật giáo Việt Nam hưởng ứng để ứng dụng khoa học vào công tác điều hành quản lý Giáo hội là một trong những việc khẳng định tính khoa học của đạo Phật.
Trung tâm điều hành điện tử sẽ giúp tăng cường tính kết nối giữa ban trị sự Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố; tăng tính kết nối giữa Giáo hội Phật giáo và bộ ban, ngành, tỉnh thành phố góp phần thúc đẩy hoạt động phật sự của Giáo hội.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu trao quyết định bổ nhiệm Phó Chánh văn phòng 1 Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho Đại đức Thích Nguyên Chính. 'Việc giáo hội kết nối với ban trị sự các tỉnh thành phố thường xuyên cập nhật, nắm bắt công tác phật sự để nâng cao hiệu quả điều hành, minh bạch hóa hoạt động của Giáo hội', Thượng tọa Thích Đức Thiện nói.
Cũng trong khuôn khổ lễ ra mắt, Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu trao quyết định bổ nhiệm Phó Chánh văn phòng 1 Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho Đại đức Thích Nguyên Chính.
Chùa Phúc Khánh cam kết điều chỉnh toàn diện khoá lễ đầu năm
'Ai đến chùa có tâm nguyện, đều được nhà chùa thành tâm phục vụ tín ngưỡng Phật giáo theo tinh thần nhà Phật và tùy tâm'.
">Khai trương Trung tâm điều hành điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Các bác sĩ nhiều lần phải dùng băng quấn vết thương cầm máu cho trung vệ tuyển nữ Việt Nam. Đó là Chương Thị Kiều - cầu thủ mang áo số 3. Cô đã gặp chấn thương từ hiệp 1 sau một pha vào bóng bằng gầm giày của đối thủ.
Sau đó, cô gái quê Trà Vinh này phải băng đùi trắng xóa để giảm đau và tiếp tục thi đấu. Tuy nhiên, trong những phút tiếp theo, miếng băng vết thương trên chân của Chương Thị Kiều nhiều lần bong ra, nhưng cô vẫn kiên cường chịu đau, thi đấu cùng đồng đội. Tinh thần của cô gái trẻ khiến người xem không khỏi cảm phục.
Trả lời báo chí sau trận đấu, về vết thương rỉ máu trên sân cỏ của học trò, HLV Mai Đức Chung cho biết: ‘Tôi rất đau xót cho học trò, rất thương họ, coi như các con gái của tôi.
Chia sẻ sau trận đấu, Chương Thị Kiều cho biết cô đã nén đau để thi đấu và toàn đội cũng đã nhận được sự cổ vũ của đông đảo khán giả. Hôm nay, diễn biến trận đấu quá nhanh, quá căng thẳng, khiến bác sỹ bó vết thương của Kiều không chặt, rồi máu lại chảy. Tôi bực quá, tôi quát luôn cả các bác sĩ là 'Tại sao lại bó lỏng như thế?'.
Nhưng hôm nay, không riêng gì Kiều hay Huỳnh Như mà mọi vị trí của đội đều chơi tốt, quyết tâm đến tận cùng vì màu cờ sắc áo và khát vọng chiến thắng’.
Chính sự quả cảm kiên trì của Chương Thị Kiều cũng như nhiều nữ cầu thủ khác đã giúp đội tuyển nữ Việt Nam bảo vệ thành công ngôi vô địch SEA Games.
Nhan sắc ‘hoa hậu’ của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam
Với ngoại hình duyên dáng, Hoàng Loan được người hâm mộ đánh giá là ‘hot girl’ của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam tại Sea Games 30.
">Cảm phục trước hình ảnh nữ cầu thủ chân rướm máu vẫn thi đấu
Hình ảnh chàng trai đăng tải kèm chia sẻ của mình.
Không hiểu lý do tại sao, chàng trai liền quay sang hỏi nữ đồng nghiệp ngồi cạnh và nhận được câu trả lời thẳng thắn: "Làm như vậy có chút mất vệ sinh".
Không cam lòng, chàng trai lên mạng kể khổ, muốn lắng nghe ý kiến của mọi người, xem thực sự có phải anh đã làm sai hay không.
Nguyên văn đoạn chia sẻ của chàng trai như sau:
"Hôm nay tôi đi ăn liên hoan cùng đồng nghiệp, trong đó có món tôm. Tôi nghĩ rằng tất cả cùng phải bóc vỏ tôm thì đều bị bẩn tay, chẳng bằng mình tôi bóc ra, mọi người chỉ việc ăn.
Chẳng ngờ, từ đầu bữa đến cuối bữa, đĩa tôm tôi bóc sẵn không người nào động đến. Không hiểu làm sao, tôi rất bối rối.
Lúc sau có nữ đồng nghiệp nhắc nhở, tôi làm như vậy có chút mất vệ sinh.
Xin hỏi mọi người, tôi làm như vậy là sai thật sao?".
Sau khi chia sẻ của chàng trai được đăng tải, rất nhanh đã thu hút sự chú ý của mọi người. Đa số đều cho rằng chàng trai đã quá vô ý khi không hỏi ý kiến mọi người trước. Nếu như hỏi ý kiến trước, chắc chắn sẽ không xảy ra tình huống khó nói này. Mặc dù xuất phát là có ý định tốt nhưng lại để lại ấn tượng xấu với mọi người.
"Việc này có liên quan đến mối quan hệ thân mật hay không. Nếu như đối tượng là cha mẹ, người yêu, bạn bè gần gũi, việc bóc tôm sẽ là hành động đẹp. Nếu như đối tượng chỉ là các đồng nghiệp xã giao, việc này hơi kỳ lạ, mọi người có thể ái ngại vì sợ mất vệ sinh", "Bạn có rửa tay trước khi ăn không? Chẳng ai muốn có vị mồ hôi tay người khác cả", "Ý định thì tốt nhưng lại quá vô ý, nếu hỏi ý kiến mọi người trước, sẽ không bị khó xử, ấm ức như thế này", "À, có thể do anh chàng này không đẹp trai thôi, nếu đẹp trai, dễ nhìn, chắc chắn mọi người sẽ ăn sạch sẽ"... cư dân mạng xôn xao bàn tán.
Theo Dân Việt
">Chàng trai tốt bụng bóc hết đĩa tôm cho đồng nghiệp... và kết cục không như mơ