您现在的位置是:NEWS > Thời sự
NSND Trọng Trinh: Vợ bảo tôi không phải họ Nguyễn mà là họ Hứa
NEWS2025-01-20 16:16:45【Thời sự】1人已围观
简介NSND Trọng Trinh trong phim 'Thông gia ngõ hẹp'.Suýt chết đuối vì diễn qulịch thi đấu champion leaguelịch thi đấu champion league、、
Suýt chết đuối vì diễn quá hăng
- Đạo diễn 'Thông gia ngõ hẹp' và nghệ sĩ Chí Trung có chia sẻ rằng họ bất ngờ khi thấy NSND Trọng Trinh diễn hài. Trước khi đóng phim này anh có bao giờ nghĩ mình sẽ hợp đóng hài?ọngTrinhVợbảotôikhôngphảihọNguyễnmàlàhọHứa lịch thi đấu champion league
Tôi chỉ nghĩ phải diễn sao cho thật ngọt và duyên dáng, đặc biệt chất hài đó tôi đã từng thể hiện trên sân khấu. Huy chương vàng đầu tiên trong đời của tôi lại nhờ một vai hài trên sân khấu năm 1994 trong một vở diễn cho NSND Lê Hùng dựng. Có thể do mặt mình và cũng do đóng nhiều vai chính kịch nên mọi người quan niệm tôi khó đóng hài nhưng thực tế là tôi từng đóng một vai có chất hài hước trong 'Nàng dâu order'. Là diễn viên khi được thể hiện các vai diễn nhiều sắc thái khác nhau là điều rất hạnh phúc. Với vai chính diện thì buộc phải diễn như thế chứ còn ngoài đời thì phải có những phút bông lơn chứ.
- Khi đóng vai ông Khôi anh có thấy thú vị?
Thú vị chứ vì các nhân vật và tình huống rất đời như trong cuộc sống. Chúng tôi muốn diễn gì thì diễn nhưng phải gần gũi đời sống, để các tình huống và câu thoại cho khán giả thấy như họ đã gặp ở đâu đó để rồi cùng mình đồng hành với bộ phim. Khi đóng vai này tôi thấy rất thoải mái, cảm giác như chính mình bê vào phim. Tôi thấy đây là vai thú vị vì nó thay đổi hoàn toàn so với vai diễn trước, cũng là một khám phá. Làm nghệ thuật đôi khi nhận được vai hơi trái khoáy lại thích.
- Đóng vai hài nhẹ nhàng nhưng cuối cùng anh lại gặp sự cố như suýt chết đuối hay nhập viện cấp cứu hay di chuyển ở bối cảnh xa khiến mình mất ngủ. Có vẻ như đây là vai diễn có nhiều điều đáng nhớ với anh?
Những phim khác tôi có gặp nhưng không nhiều sự cố như phim này bởi đi quay xa. Ở tuổi này đi làm ở vùng miền rừng nên mới xảy ra sự cố như thế. Đôi khi cũng vì mình diễn hăng quá nên không quản nguy hiểm. Có cảnh quay dưới suối do quay đi quay lại mấy tiếng đồng hồ nên mình ngâm chân lâu dưới nước suối cũng bị lạnh hết người. Hay cảnh ngã xuống suối chẳng hạn, suối không chỉ lạnh mà sâu vài mét khiến tôi suýt chết đuổi. Khi được vớt vào thấy sợ thật mà trước đó khi đóng thì hăng lắm, không lường trước được nguy hiểm. Nghĩ lại cũng hơi hoảng một chút.
Tôi đi đâu chơi chỉ được 2 ngày, đến ngày thứ 3 là chán
- Sau khi về hưu người ta thấy anh làm việc ác liệt hơn cả lúc còn đi làm, từ làm phim đến MC, giảng dạy lớp diễn viên truyền hình và làm trưởng ban giám khảo chấm thi người đẹp, vì sao vậy?
Mấy chục năm làm việc ở hãng phim tôi như cái lò xo bị nén lại, vì vừa làm quản lý, vừa làm đạo diễn ở VFC tôi chỉ làm phim ở đó. Do vậy khi rời hãng, tôi cũng như anh em ở VFC đi làm tứ xứ vì ở đó như cái lò tôi luyện áp lực lẫn chuyên môn cho chúng tôi. Do vậy khi nghỉ hưu, việc đầu tiên phải bung ra ngoài làm. Khi chưa nhận quyết định nghỉ hưu tôi đã vào Nam làm việc rồi.
Bao năm làm việc quần quật ở VFC mà không hề có ngày phép, làm triền miên hết phim này đến phim khác nên lúc nghỉ chế độ mình như cái lò xo bị nén bao năm giờ bung ra, nhất là tôi lại là người thích bay nhảy. Tôi quan niệm mình nghỉ hưu rồi nhưng nếu còn có thể cống hiến, còn được làm nghề thì vẫn còn chiến đấu. Mọi người cứ bảo sao về hưu rồi tôi không nghỉ đi nhưng tôi lại quan niệm khác. Nghỉ làm sao được khi việc vẫn còn và mình vẫn còn máu nghề, làm vì mình đam mê, mình thích, còn được cống hiến thì còn vui. Giờ nghỉ hưu tôi còn xông pha hơn.
- Ở tuổi này mà thường xuyên đi làm xa, trong khi anh lại khó ngủ, nhất là sau đợt ốm phải nằm viện vừa qua anh có lo lắng cho sức khỏe của mình?
Qua đợt ốm vừa rồi đúng là tôi phải suy nghĩ để căn chỉnh lại. Đúng như bạn nói ở tuổi này không còn như 20 nữa nên mọi cái phải tính toán lại. Vừa rồi do lịch làm việc đã xếp từ trước nên bị chồng chéo một chút. Nhưng khổ một nỗi tôi cứ làm việc là coi như được nghỉ rồi. Tôi là phải làm việc, chỉ làm việc mới thấy hạnh phúc. Tôi đi đâu chơi chỉ được 2 ngày, đến ngày thứ 3 là chán, thế mới khổ.
Bạn bè bảo tôi sao không đi nghỉ đi, cứ làm việc kiếm tiền làm gì nhưng với tôi đôi khi có phải chuyện tiền nong đâu, cứ được làm nghề là tôi vui, khiến tôi cảm thấy mình vẫn còn vị trí trong mắt mọi người nên họ vẫn mời. Tôi cảm nhận đó là lẽ sống, là việc cần phải làm chứ không phải vì tiền. Cuộc đời còn nhiều thứ phải trải nghiệm mà trước đây mình không có điều kiện để làm.
- Nghe chừng cuộc sống của anh chưa bao giờ thoải mái như bây giờ. Có vẻ đây là giai đoạn NSND Trọng Trinh hài lòng nhất?
(Cười) Đúng rồi, chính xác là như vậy.
Vợ rất tôn trọng công việc của tôi
- Nhưng thấy anh chỉ làm mà ít đi chơi lắm, hình như không thấy anh đưa bà xã đi chơi gì cả?
Đấy là khuyết điểm của tôi. Vợ tôi nhiều lúc nói tôi không phải họ Nguyễn nữa mà là họ Hứa (Cười) vì hứa hết lần này đến lần khác do công việc cứ cuốn đi. Nhiều lúc cô ấy cứ cằn nhằn nhưng được một lúc lại thôi, bảo rằng đến tuổi không đi được nữa thì lúc đấy hứa đi cũng không dược. Tôi nói không phải vậy, chỉ là lúc này thời gian của tôi hơi ít.
- Nhiều người bất ngờ khi không chỉ thấy anh đóng phim mà còn ngồi chấm thi cả người đẹp. Khi chấm thi có nghĩa phải tiếp xúc với nhiều thí sinh xinh đẹp trẻ trung, bà xã anh ở nhà có cằn nhằn?
Không, vì đó là công việc của tôi. Tôi luôn có quy định riêng trong công việc và nếu chồng đã làm nghề thì cô ấy chẳng bao giờ lăn tăn điều gì cả. Vợ rất tôn trọng công việc của tôi. Thêm nữa cô ấy thừa biết tính thôi thế nào. Làm giám khảo chấm các em, các cháu tôi lại nhìn các thí sinh ở góc độ khác. Đầu tiên là sự thiện cảm, gần gũi, dễ mến. Mỗi cuộc thi có tiêu chí riêng và mình phải dựa vào đó để chấm cho cụ thể, rõ ràng. Với Hoa hậu biển đảo thì các em phải biết sơ bộ những kiến thức về biển đảo nước mình, lịch sử và địa lý ra sao, vấn đề môi trường biển đảo thế nào rồi mới nói đến chuyện đẹp hay không.
NSND Trọng Trinh trong phim 'Thông gia ngõ hẹp'
很赞哦!(742)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Chồng bỏng nặng cháy thân sau, cụt tay, vợ con bế tắc
- Ansu Fati tái xuất Barca, hàng trình kế thừa Messi
- Barca không sa thải Koeman trước đại chiến Atletico 2h ngày 3/10
- Nhận định, soi kèo AL
- Đau đớn bé gái 2 tuổi bị nhiễm trùng máu, mắc hội chứng thận hư
- Cô giáo bị buộc thôi việc vì đánh học sinh gửi đơn lên Bộ trưởng
- Kết quả bóng đá Barca vs Levante
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Đà Lạt lên cơn sốt đất: Hơn 200 triệu đồng/m2 đất khu trung tâm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
Du học sinh đi làm thêm tại Nhật Bản, nếu may mắn sẽ gặp được quản lý có trách nhiệm, chỉ dạy tận tình. (Ảnh minh họa) “Tôi vừa chân ướt chân ráo sang Nhật du học. Gia đình cũng không phải dạng khá giả nên tôi lập tức tìm việc làm thêm và được nhận vào làm nhân viên phục vụ quán. Trong quán, từ quản lý tới các nhân viên người Nhật đều khá khắt khe với người nước ngoài, không chỉ tôi mà còn cả với những bạn là du học sinh của các nước khác đi làm thêm. Những nhân viên người Nhật thường được ưu ái hơn, và họ bắt tôi làm công việc khó khăn, liên tục bận rộn như pha chế, rửa chén.
Thời gian đầu, tôi luôn cố gắng làm thật tốt mọi việc, một phần là muốn để lại ấn tượng tốt trong mắt người Nhật. Thế nhưng dù tôi làm có tốt thế nào thì họ vẫn tìm cách bắt bẻ, thậm chí xúi nhau dồn hết công việc cho tôi. Đến một hôm, tôi quá mệt mỏi và áp lực, tôi đã dùng hết “vốn liếng” tiếng Nhật đã được học để từ chối. Tôi cứ nghĩ rằng sẽ bị sa thải ngay lập tức, không ngờ, sự phản ứng ấy lại có hiệu quả, vì bình thường tôi làm việc tốt hơn nhân viên người Nhật. Cũng từ đó, tôi không còn bị các nhân viên khác dồn việc, không bị quản lý soi mói, bắt lỗi nhỏ nhặt nữa. Điều đó cũng giúp tôi tự tin hơn rất nhiều”. Đó là tâm sự của Phương Nhi, một nữ sinh Việt trong những ngày đầu vừa sang Nhật du học.
Chuyện các du học sinh nước ngoài bị chèn ép khi đi làm thêm thực không hiếm gặp ở Nhật. Nhất là với những du học sinh vừa sang, không biết tiếng Nhật và không hiểu văn hóa của người Nhật.
Hoàng Thị Phương Thảo sang Nhật đã hơn 1 năm. Khi vừa sang, vì không biết tiếng nên Thảo cũng gặp khá nhiều áp lực công việc, lẫn cách đối xử của cấp trên. Vừa học tiếng trên lớp, vừa làm phục vụ ở quán nên tiếng Nhật của Thảo khá lên trông thấy. Tuy nhiên, khi cảm thấy công việc làm thêm quá áp lực, Thảo quyết định nghỉ, rồi đi làm phiên dịch giúp những lao động Việt tại Nhật. Thảo cho biết, trong thời gian đi làm phiên dịch, tôi gặp rất nhiều người Việt chịu thiệt thòi, có khi là bị cấp trên bắt nạt, đánh đập, có khi là ốm đau, phải đi viện nhưng không thể giao tiếp, không có hướng dẫn nên mất nhiều thời gian, công sức.
“Một vài người Nhật không thích người nước ngoài và phân biệt khá đối xử. Vì vậy, điều mà các du học sinh đi làm thêm nên cố gắng học là tiếng Nhật. Trong khoảng thời gian làm phiên dịch cho lao động Việt, tôi gặp cả những vấn đề khá tế nhị. Suy cho cùng, lao động Việt Nam mình là khổ nhất, vì người Nhật cũng biết Việt Nam là nước nghèo nên trả lương cho lao động khá rẻ”, Phương Thảo cho biết.
Thái Việt Hà cũng từng gặp phải tình trạng bị chèn ép vì chưa thạo tiếng Nhật. Hà chia sẻ: “Đi làm thêm ở Nhật, nếu gặp được những người hiền lành, họ sẽ chỉ dạy cho mình tận tình và trách nhiệm. Tuy nhiên, nếu gặp phải những người hay kỳ thị lao động nước ngoài thì suốt ngày bị họ soi mói. Trước đây tôi cũng làm thêm ở quán thịt nướng, chỉ có một mình tôi chạy bàn. Có những lúc không hiểu hết ngôn ngữ của họ là tôi lại bị nhìn với ánh mắt khinh miệt. Thêm vào đó, mỗi ngày quản lý lại chỉ việc theo mỗi kiểu. Khi công việc dồn vào tôi quá nhiều, tôi đành phải xin nghỉ”.
Tại Nhật Bản, du học sinh chỉ được phép làm tối đa 4h/ngày, 28h/tuần, nhằm đảm bảo sức khỏe để tập trung vào việc học. Đôi khi, trong một vài trường hợp, công việc đòi hỏi các bạn phải làm xong hết mới được phép tan ca, dù vượt quá thời gian quy định nhưng nếu không biết tiếng bản xứ sẽ không biết làm cách nào để trao đổi, giải quyết. Chính vì vậy, tầm quan trọng của việc có thể sử dụng tiếng bản xứ là một lợi thế hàng đầu đối với du học sinh.
Chị Thanh Thanh cho rằng: “Khi biết tiếng Nhật và có chính kiến riêng thì sẽ không ai dám bắt nạt bạn. Hồi tôi mới sang, đi làm thêm ở quán cũng bị chèn ép. Nhưng khi tôi biết tiếng Nhật và làm việc nghiêm túc thì chẳng còn ai nói gì, thậm chí, quản lý còn “nể” hơn một số người bản xứ”.
Khánh Hòa
Top 5 đại học tốt nhất Nhật Bản năm 2019
Theo bảng xếp hạng đại học tốt nhất Nhật Bản năm 2019 của Times Higher Education (THE), năm nay, vị trí số 1 và 2 đã có sự thay đổi. Đại học Kyoto vượt qua Đại học Tokyo và đứng đầu bảng xếp hạng.
">Du học sinh “mách nhau” cách đối phó khi bị bắt nạt chỗ làm thêm
-
Nếu ai ghé qua Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ và tự kỷ Sao Mai những ngày này, hẳn sẽ cảm nhận được bầu không khí sôi nổi và động lực mà các bạn trẻ truyền đến những em nhỏ nơi đây từ những buổi lan tỏa văn hóa đọc.
Phạm Thị Vân Anh, học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN và cũng là chủ tịch dự án Tôi tập đọc chia sẻ: “Lớp học xuất phát từ mong muốn các em có hoản cảnh khó khăn, tự kỷ cũng có được cơ hội tiếp cận với văn hóa đọc để từ đó trang bị thêm cho mình kiến thức để hòa đồng hơn với xã hội”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch của dự án chia sẻ trăn trở trước thực tế khiến mình cùng các thành viên trong nhóm muốn “trực tiếp đọc” cùng các em: “Hiện nhiều bạn trẻ tích cực tham gia vào các dự án, trong đó có cả về giáo dục như quyên góp sách, hay lập thư viện… rất tích cực song còn hạn chế khi không kiểm soát được hiểu quả của việc mình làm hay nhiều khi không biết các em đọc sách có thực sự tiến bộ lên không”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch cho rằng cần một cách làm khác biệt. Theo Thế Anh, việc tặng một quyển sách tốt rồi không biết các em có đọc, không thể hiệu quả bằng việc cùng đọc, giúp đỡ các em hiểu và hứng thú với quyển sách đó.
Ngoài dạy các kiến thức, chúng em cũng chú trọng việc định hướng đạo đức. Thông qua những lớp học, không chỉ những kiến thức trong sách báo mà còn dạy cách ứng xử với những tình huống khác nhau trong cuộc sống, về đạo làm người, cách đối nhân xử thế… ”, Thế Anh tâm sự mong muốn trong tương lai có thể mở ra được nhiều lớp học thế này hơn.
Để có thể triển khai được dự án, các bạn trẻ đã đầu tư rất nhiều thời gian và công sức ngồi lại với nhau lên ý tưởng và tính toán kỹ lưỡng cho từng bước đi. Theo Vân Anh, khó khăn nhất của nhóm là việc thuyết phục để xin ủng hộ, hỗ trợ nguồn sách từ bên ngoài.
Thế Anh cũng cho rằng dự án cũng không cần quá nhiều tài chính để “chạy” mà khó nhất vẫn là khâu thuyết phục.
“Mới đầu chúng em vô cùng khó khăn trong quá trình đi trình bày ý tưởng để thuyết phục sự hỗ trợ. Do đều là học sinh nên nhiều lần người lớn dù nghe nhưng không tin, không hiểu việc chúng em muốn làm. Em nghĩ việc kêu gọi mọi người quyên góp sách cũng là một phần của sự thành công”.
Để có được nguồn sách dồi dào, các bạn trẻ đã tổ chức chương trình gây quỹ mua sách bằng việc tổ chức văn nghệ, hay bán các loại nước uống và đồ ăn tự làm trên phố đi bộ Hồ Gươm.
Tuy nhiên, thực tế không như các bạn hình dung và mong đợi. Do không có kinh nghiệm cũng như sự chuẩn bị tốt, hiệu quả thu lại ở những buổi đầu không đáng kể. Song sau những lần đó, điều mà các bạn trẻ học được là cách làm thế nào để thực hiện công việc một cách quả nhất. “Chúng em nghĩ trải nghiệm cũng là một yếu tố cần thiết”, một thành viên chia sẻ.
Nhưng rồi với quyết tâm và sự ủng hộ của thầy cô và gia đình, sau 3 tháng, các bạn trẻ đã kêu gọi quyên góp được khoảng 200 đầu sách và đang tăng dần về số lượng.
Song có lẽ động lực lớn nhất cho các bạn trẻ đến từ sự chia sẻ và ủng hộ từ các bậc phụ huynh và xã hội.
Cô Lê Thị Tâm Hảo, giáo viên Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đánh giá đây là dự án của nhóm bạn trẻ mang trong mình nhiều khát khao, hoài bão và những ý tưởng mới lạ. "Đến từ nhiều ngôi trường, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng với ý chí, nỗ lực, sự quyết tâm, các em đã lập nên một dự án đầy ý nghĩa. Điều đó cũng cho thấy một quá trình làm việc nghiêm túc, trưởng thành, dám nghĩ, dám làm, dám nỗ lực để đạt được mục tiêu theo cách riêng của mình. Khác với những dự án khác, "Tôi Tập đọc" đi theo 1 hướng khác trong cách tiếp cận văn hóa đọc cho trẻ em, đặc biệt là trẻ tự kỷ. Thay vì quyên góp sách, tặng sách… dự án muốn trẻ thực sự đọc, thực sự hiểu để rồi thực sự" yêu" sách suốt đời. Tôi tin với niềm đam mê " Đọc" cùng tấm lòng nhân ái muốn làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống, dự án sẽ còn lan toả những giá trị tốt đẹp".
Nhóm bạn trẻ là các học sinh đến từ các trường THPT trên địa bàn Hà Nội có cùng niềm đam mê đọc sách... Chị Nguyễn Minh Thu, phụ huynh có con đang theo học tại lớp kỹ năng 2 Trung tâm Sao Mai chia sẻ bản thân rất ủng hộ hoạt động của nhóm: “Bởi trẻ ở đây đa số khả năng tập trung rất kém, do đó khi rèn được kỹ năng này cho các con thì rất tốt. Tôi rất đồng tình và cổ vũ ý tưởng của dự án, đặc biệt là các lớp học. Hy vọng các bạn trẻ sẽ có thêm những chương trình, nhiều hình ảnh để con em được tiếp cận thêm”.
...và cả khát vọng nâng cao văn hóa đọc, đặc biệt cho các em nhỏ. “Các bạn trẻ luôn có thể trở thành một phần của dự án, nếu sẵn sàng thử thách thói quen đọc của mình theo hướng tích cực hơn. Chỉ cần một quyển sách, một tờ báo cùng lòng nhiệt huyết sẵn sàng thay đổi, bạn có thể Tập Đọc cùng chúng mình từ hôm nay”, nhóm bạn trẻ đưa ra thông điệp.
Thanh Hùng – Anh Phú
Bí quyết thú vị của bà mẹ Mỹ giúp con tránh xa tivi, yêu đọc sách
“Việc khơi gợi niềm vui đọc sách là điều duy nhất mà tôi có thể làm được cho con. Và tôi tin một ngày nào đó con bé sẽ biết ơn tôi vì điều này”.
">Nhóm bạn trẻ thành lập dự án phát triển văn hóa đọc
- HAGL trở lại mặt đất
Có lợi thế sân nhà, cùng sự hưng phấn sau trận thắng tưng bừng ngày ra quân, nhưng HAGL bất ngờ thua đau TPHCM - đội bóng đang được dẫn dắt bởi "người cũ" Chung Hae-seong. Đặc biệt, đây là trận HLV trưởng Park Hang Seo cùng bầu Đức dự khán. Dường như rất thất vọng, bầu Đức lẫn thầy Park đều bỏ về trước khi trận đấu kết thúc.
Trong khi đó, với chiến thắng 2-1, đây là trận thắng thứ 2 liên tiếp của thầy trò HLV Chung Hae-seong tại V-League 2019. Qua đó, TPHCM độc chiếm ngôi đầu bảng sau vòng 2 với 6 điểm tuyệt đối.
Tuấn Anh cùng HAGL thua đau trên sân nhà trước TPHCM
Tuấn Anh mờ nhạt
Cùng với trận thua của HAGL là màn trình diễn kém ấn tượng của tiền vệ Tuấn Anh. Cầu thủ người Thái Bình rất được HLV Park Hang Seo kỳ vọng, tuy nhiên, anh còn phải cố gắng nhiều hơn nữa mới có thể ghi điểm với ông thầy người Hàn.
Theo bác sĩ CLB HAGL Đồng Xuân Lâm, Tuấn Anh phải mất khoảng 1 tháng nữa mới hoàn toàn bình phục chấn thương.
Hà Nội sảy chân
Giành chiến thắng 5-0 ở ngày ra quân, ít ai ngờ Hà Nội FC gặp muôn vàn khó khăn trong cuộc chạm trán Quảng Nam. Đội bóng của HLV Hoàng Văn Phúc chơi áp đảo và thậm chí có được bàn thắng vươn lên dẫn trước trước do công của Đinh Thanh Trung đầu hiệp 2.
Hà Nội chỉ giành được 1 điểm trước Quảng Nam Vô cùng vất vả, nhà ĐKVĐ V-League mới tìm được bàn thắng gỡ hòa nhờ công của Hoàng Vũ Samson. Cú sảy chân của Hà Nội FC khiến họ mất ngôi đầu bảng, và được xem là một trong những bất ngờ lớn nhất ở vòng 2 V-League.
Than Quảng Ninh "đói" bàn thắng, Khánh Hoà gặp khó
Được treo thưởng lớn và có sự đầu tư tốt ở mùa giả năm nay, nhưng sau 2 vòng đấu, Than Quảng Ninh vẫn chưa ghi được bàn thắng nào, để thủng 5 bàn, tạm xếp ở vị trí áp chót BXH.
Trong khi đó, Khánh Hoà có sự khởi đầu rất tệ với hai trận thua liên tiếp, khiến họ đang bị xếp ở vị trí bét BXH.
Vòng đấu của chủ nhà
Viettel (trái) có 3 điểm đầu tay tại V-League Ngoại trừ HAGL thất bại 1-2 trước TPHCM, các đội bóng được thi đấu trên sân nhà ở vòng 2 V-League đều có điểm hoặc giành chiến thắng. Trong đó, đáng chú ý là trận thắng rất quý giá của tân binh Viettel trước Thanh Hoá, hay việc Bình Dương đả bại SHB Đà Nẵng với tỷ số đậm 3-1.
">Kết quả Wake up 247 V-League 2019 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 01/03 01/03 17:00 Hoàng Anh Gia Lai 1:2 TP Hồ Chí Minh FC Vòng 2 01/03 17:00 Hải Phòng FC 2:1 Nam Định FC Vòng 2 01/03 18:00 Sài Gòn FC 2:1 Sanna Khánh Hoà Vòng 2 01/03 19:00 Viettel 2:1 Thanh Hóa Vòng 2 02/03 02/03 17:00 Quảng Nam 1:1 Hà Nội FC Vòng 2 02/03 17:00 Than Quảng Ninh FC 0:0 Sông Lam Nghệ An Vòng 2 03/03 03/03 17:00 Bình Dương FC 3:1 SHB Đà Nẵng FC Vòng 2 Điểm nhấn vòng 2 V
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Lịch thi đấu bóng đá Vòng Tứ kết Futsal World Cup 2021 hôm nay (26/9):
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 26/9 20:00 Ma-rốc 0-1 Brazil TK 1 Xem video 26/9 22:30 Nga 1-1 P(4-5) Argentina TK 2 Xem video 27/9 21:30 Tây Ban Nha 2-4 Bồ Đào Nha TK 3 Xem video 28/9 00:00 Iran 2-3 Kazakhstan TK 4 Xem video
">Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 26/09 26/09 20:00 Southampton 0:1 Wolverhampton Vòng 6 K+PM 26/09 22:30 Arsenal 3:1 Tottenham Vòng 6 K+PM Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 26/9/2021
- - Trong 20 ngày cuối tháng 1/2017, Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 285.262.311 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.Sự sống mong manh của bé trai mắc bệnh hiểm nghèo, không tiền phẫu thuật">
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 20 ngày cuối tháng 1/2017
- Sạch bóng quân SLNA
Từng là một trong những lò đào tạo trẻ trứ danh, việc SLNA không đóng góp một cầu thủ nào trên tuyển U23 Việt Nam khiến nhiều người bất ngờ.
Theo danh sách được HLV Park Hang Seo công bố, CLB Hà Nội tiếp tục là đội bóng đóng góp nhiều nhất ở U23 Việt Nam, với 7 cầu thủ. Đó là Quang Hải, Trương Văn Thái Quý, Thành Chung, Đình Trọng, Văn Hậu, thủ thành Bùi Tiến Dũng và nhân tố mới Đậu Văn Toàn.
U23 Việt Nam hầu hết là các cầu thủ trẻ, nhưng không có một gương mặt SLNA nào Trong khi đó, ngay cả những CLB đá ở hạng Nhất như Hồng Lĩnh Hà Tĩnh cũng có tới 5 cầu thủ được triệu tập, ngang với SHB Đà Nẵng, bên cạnh Đăk Lăk, Huế góp mặt 3 cầu thủ. Hải Phòng có 3 cầu thủ ngang bằng với HAGL, Viettel có 4 cầu thủ...
Rất nhiều "ngọc thô" được thầy Park trao cơ hội cho thử sức ở U23 Việt Nam, và sự chuẩn bị này không chỉ cho chiến dịch vòng loại U23 châu Á 2020, mà còn hướng tới SEA Games 30, hay xa hơn nữa là SEA Games 31 năm 2021 được tổ chức trên sân nhà.
Việc SLNA không có một đại diện nào trên tuyển lần này, có điều gì khiến người hâm mộ xứ Nghệ cảm thấy hụt hẫng và lo lắng...
Vì đâu nên nỗi?
HLV trưởng CLB SLNA Nguyễn Đức Thắng cho biết: "Đúng là trong khoảng 2 năm vừa qua SLNA không có nhiều cầu thủ xuất sắc, nhưng đó cũng là chuyện bình thường bởi ngay cả HAGL sau lứa Công Phượng, Xuân Trường cũng phải mất 4 năm mới có lứa kế cận.
Chúng tôi vẫn luôn tập trung làm tốt nhất trong điều kiện cho phép với công tác đào tạo trẻ, nhưng không phải lứa nào cũng có những cầu thủ tốt nhất.
Tất nhiên, nếu có cầu thủ lên tuyển luôn là một niềm hãnh diện, tự hào với CLB, nhưng không có cũng chẳng phải điều gì quá buồn".
Lãnh đạo SLNA thừa nhận lứa hiện tại không có nhiều cầu thủ xuất sắc Trong khi đó, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Đình Nghĩa - Phó Giám đốc Công ty CP SLNA, lý giải lý do vì sao SLNA không có gương mặt nào được gọi lên tuyển U23 Việt Nam lần này: "Công tác đào tạo trẻ không phải lúc nào cũng cho ra sản phẩm tốt như kỳ vọng, có lứa thì nhiều, nhưng có lứa ít.
Còn ở lần tập trung U23 này, SLNA cũng có một vài cầu thủ đủ năng lực, nhưng lại gặp vấn đề về chấn thương nên không thể lên tuyển. Tất nhiên, phải nói thẳng là lứa vừa rồi SLNA không có nhiều cầu thủ xuất sắc".
Cũng theo ông Nghĩa, người hâm mộ hay báo chí cũng cần có những chia sẻ về khó khăn tài chính của CLB: "Như tất cả đã biết, nhiều năm qua SLNA gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí hoạt động.
Trong điều kiện như vậy, chúng tôi vẫn kiên trì, nỗ lực vượt khó, đôn được nhiều cầu thủ trẻ lên đá ở đội 1 tại V-League, chưa kể cầu thủ SLNA hiện cũng thi đấu ở nhiều đội bóng lớn tại Việt Nam. Hiện tại, lứa U11, U13, U15 đang rất tốt, rất có tương lai".
Khó vì... nghèo
Theo ông Nguyễn Đình Nghĩa, rất khó có thể đánh giá các lò đào tạo như HAGL, Viettel, PVF hơn SLNA. Các lò đào tạo trên có sự đầu tư mạnh về mọi mặt với cầu thủ trẻ, trong khi SLNA với tình hình tài chính khó khăn, chỉ đáp ứng được cho các cầu thủ 1 tháng trước khi tham dự giải. Không chỉ ở các tuyến trẻ, mà ngay cả ở đội 1 nhiều trụ cột cũng ra đi vì CLB không đáp ứng được về tài chính">U23 Việt Nam tập trung: Vì sao thầy Park bỏ rơi quân SLNA?