您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
NEWS2025-02-25 07:20:14【Bóng đá】6人已围观
简介 Pha lê - 20/02/2025 21:51 Nhận định bóng đá g đô mỹ hôm nay bao nhiêuđô mỹ hôm nay bao nhiêu、、
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Khán giả ‘cười bò’ trước bản sao Cẩm Ly trong Người hùng tí hon
- Nên chọn chồng Tây hay chồng Việt
- Dân công sở đua nhau khoe tiền lì xì 'khủng'
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Phương Oanh, NSƯT Kim Tử Long mắc Covid
- Quán quân Sao Mai Quách Mai Thy dịu dàng trong bộ ảnh mới, ấp ủ dự định trở lại
- Là vợ phải thế: Lâm Vỹ Dạ bật khóc trên truyền hình
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Chàng trai bán trà đá bất ngờ giàu có sau một đêm nhờ dòng trạng thái trên mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Kim Oanh vừa chia sẻ đoạn clip ngắn cô hát trong một quán bar khi đi chơi cùng vợ chồng Trường Giang và Nhã Phương. Trường Giang đã đích thân lên làm MC để giới thiệu về tiết mục biểu diễn của Kim Oanh. Anh tả về tình trạng của nữ diễn viên hiện tại là: "Cô đơn tột đỉnh, đau thương tột cùng, nhớ nhung tột độ" khiến nhiều người phì cười.
">
Trường Giang tả tình trạng 'ế' của 'người tình màn ảnh' Công Lý
Nhạc sĩ Vinh Sử qua đời. "Cha tôi nhập viện hơn 1 tháng qua trong tình trạng gần như hôn mê. Sức khỏe cha có lúc nguy kịch nhưng ông vẫn gắng gượng tới ngày hôm nay. Giờ ông ra đi coi như cũng thanh thản, không còn chịu nỗi đau thể xác", chị Vinh Diễm nói.
Lễ nhập quan nhạc sĩ Vinh Sử bắt đầu từ 9h30 ngày 10/9 tại nhà riêng ở quận Bình Tân, TP.HCM. Lễ viếng từ 10-12/9, lễ động quan và di quan lúc 4h sáng 13/9 và chôn cất tại nghĩa trang Hoa viên Bình Dương.
Nhạc sĩ Vinh Sử nhập viện cấp cứu từ 22/7. Nam nhạc sĩ được chẩn đoán ung thư đại tràng, kèm theo xuất huyết dạ dày, đường tiêu hoá và viêm phổi. Ông nằm điều trị ở Khoa gây mê hồi sức, mỗi ngày phải truyền máu, thức ăn và đeo máy trợ thở để duy trì sự sống. Các bác sĩ tiên liệu nhạc sĩ khó qua khỏi do cơ thể suy kiệt sau nhiều năm mắc bạo bệnh.
Nhạc sĩ Vinh Sử những ngày cuối đời. Năm 2011, nhạc sĩ Vinh Sử được chẩn đoán ung thư đại tràng. Trong hơn 10 năm qua, ông đã phải mổ đến 5 lần. Vào năm 2020, bác sĩ cắt sạch những đoạn ruột còn lại để tránh di căn. Vài năm qua, số lần nam nhạc sĩ ra vào viện nhiều không đếm xuể.
Nhạc sĩ Vinh Sử sinh năm 1944, được mệnh danh là "vua nhạc sến", sáng tác với nhiều bút danh như: Bồng Nga Nữ, Chế Huyền Trân, Cô Phượng, Diễm Nhi, Đức Vượng, Hàn Ni, Linh Ngân,.... Ông là tác giả của loạt nhạc phẩm nổi tiếng như: Gõ cửa trái tim, Vòng nhẫn cưới, Yêu người chung vách, Chuyến xe lam chiều... Thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, ca khúc Nhẫn cỏ cho em giúp ông kiếm được thu nhập “khủng”, mua nhà lầu, xe hơi.
Người vợ thứ 3 chịu đựng, chăm lo cho 'Vua nhạc sến' Vinh Sử
Bà Lệ, người vợ thứ 3, nhiều năm qua vẫn lặng lẽ chăm sóc chồng là nhạc sĩ Vinh Sử.
">'Vua nhạc sến' Vinh Sử qua đời
Khách sạn Công tử Bạc Liêu, nơi trước đây là nhà của hội đồng Trạch. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Trong thời gian làm thư ký điền địa, hiểu biết về pháp luật và sẵn vốn liếng từ phía vợ, ông Trạch lần lượt thu gom ruộng đất của những địa chủ không may, trong đó có những anh chị em vợ của ông do mê cờ bạc bị phá sản.
Khi đã trở thành địa chủ, ông tiếp tục mua thêm nhiều ruộng đất và lấn sang lĩnh vực ruộng muối. Theo tài liệu để lại, toàn tỉnh Bạc Liêu có 13 sở muối thì trong tay ông Trạch đã có tới 11 sở.
Thâu tóm được nhiều ruộng đất, ông Trạch nghỉ làm cho Pháp để tiếp tục làm giàu. Ông đăng ký đấu thầu quản lý sở cầm đồ và trúng thầu, nghiễm nhiên trở thành người hoạt động độc quyền cầm đồ tại Bạc Liêu. Tiếp tục đấu thầu, ông trúng thầu quản lý hãng rượu Bình Tây nắm độc quyền phân phối rượu tại địa phương.
Bước sang lĩnh vực địa ốc, ông có hai dãy phố lầu ở Bạc Liêu, một dãy phố lầu ở Sài Gòn trên đường La Grandière (trước là đường Gia Long, nay là đường Lý Tự Trọng).
Chưa chịu dừng, ông bỏ vốn đầu tư sang lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng Việt Nam đầu tiên được ông đứng tên sáng lập cùng với nhiều doanh nhân khác vào năm 1927. Ông trở thành chánh hội trưởng của ngân hàng này. Trong thời gian đó ông trở thành thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé) nên thường được gọi là ông hội đồng Trạch.
Cung cách làm ăn của ông Trạch rất sòng phẳng. Nhờ vậy mà đất đai của ông ngày càng mở rộng. Ông có tới 145.000 mẫu ruộng lúa, 50.000 mẫu ruộng muối… Khối tài sản khổng lồ này khiến ông hội đồng Trạch trở thành đại điền chủ giàu có nhất miền Nam.
Khi ông hội đồng Trạch mất đi, gia sản đó thuộc về tay Trần Trinh Huy - Công tử Bạc Liêu - người được biết đến là ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20. Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có công tử tham dự.
Chiếc xe Công tử Bạc Liêu thường dùng để đi đòi nợ ở các tỉnh. Ảnh tư liệu Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu với Trần Trinh Huy. Công tử từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc đó, có lần Công tử Bạc Liêu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng…
Nếp sinh hoạt không ai theo kịp như thế nhưng con, cháu của Công tử Bạc Liêu lại trải qua cuộc sống muôn vàn khó khăn.
Gia cảnh khó tin của con trai Công tử Bạc Liêu
Công tử Bạc Liêu có 8 người con, lần lượt là: Hiếu, Thảo, Nhơn, Đức, Hoàn, Toàn, Trinh, Nữ. Năm 1974, công tử qua đời. Các con đã bán căn nhà cuối cùng của cha để lại ở Sài Gòn, chia cho mỗi người một ít rồi mạnh ai nấy sống.
Trong đó, vợ chồng ông Trần Trinh Đức sinh sống bằng nghề buôn bán. Tuy nhiên, năm 1997, con gái ông là Trần Thị Phượng đã lớn. Ở tuổi đang yêu Phượng theo bạn bè sa vào cờ bạc bị lừa cả tình lẫn tiền. Quẫn trí, Phượng suy sụp lâm vào tình trạng tâm thần phân liệt.
Vợ chồng ông Đức phải bán hết tài sản để trả nợ cho con nhưng vẫn không đủ. Cả nhà đành phải đùm dúm lên tận xứ chùa Tháp để lánh nợ. Trên đất Miên, ông sống bằng nghề sửa giày dép nhưng cũng chỉ được vài năm, năm 2000 cả gia đình ông lại dắt díu về Sài Gòn.
Lần trở về này, ông Đức sống bằng nghề chạy xe ôm. Ông làm việc tối ngày nhưng thu nhập vẫn không bù đắp được nhu cầu cần thiết.
Ông Trần Trung Đức. Ảnh Trần Chánh Nghĩa Năm 2009 gia đình ông lại quay về Bạc Liêu. Thấy ông Đức khó khăn, năm 2013, Sở Xây dựng Bạc Liêu đưa gia đình ông về ngụ tại căn nhà số 112 đường 15 khu dân cư phường 5, TP Bạc Liêu.
Từ đây, công việc mưu sinh mỗi ngày của ông là có mặt tại nhà trưng bày "Công tử Bạc Liêu" để bán sách của nhiều nhà văn viết về cha mình và chụp ảnh với khách tham quan... Công việc cũng nhàn và có thu nhập khá hơn, không phải bươn chải vất vả như thời còn chạy xe ôm.
2h30 ngày 18/6/2022, ông Trần Trinh Đức qua đời, hưởng thọ 76 tuổi.
Linh Giang (tổng hợp)
Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đờiÔng Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, vừa qua đời ở tuổi 76 tại nhà riêng do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu.">
Gia sản khổng lồ Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Phạm Linh đặt ra tiêu chuẩn bạn trai phải cao hơn cô một cái đầu nhưng mọi tiêu chuẩn bị phá bỏ với màn tỏ tình đặc biệt của chàng trai thổi harmonica.Những hình ảnh chỉ có ở MC bình dân nhất Việt Nam">
Khúc hát se duyên tập 10: Tỏ tình bằng thổi harmonica, chàng trai cửa đổ cô gái
Theo lời kể của vợ chồng ông Tài, bố mẹ ông Tài là gia đình đầu tiên đến căn biệt thự này sinh sống (từ trước năm 1954) và hàng năm đều đóng tiền thuê nhà.
"Khi tôi về làm dâu, có nghe chồng kể lại: Ngày ấy, chẳng ai quan trọng chuyện có đất riêng, nhà riêng. Sống một thời gian, thấy biệt thự rộng, trống nhiều phòng, bố mẹ chồng tôi rủ thêm gia đình bạn bè đến chia nhau sống", bà Nguyễn Thị Nhàn vợ ông Tài chia sẻ. "Lúc ấy, cả căn biệt thự chỉ có 4 - 5 gia đình thôi. Rồi người này rủ người kia, nhà nào lại cũng đẻ thêm con, thêm cháu, nơi đây mới trở nên chật chội", bà nói thêm.
Khi bố mẹ mất đi, ông Tài tiếp tục sống ở căn phòng của biệt thự. Sau khi lập gia đình với bà Nguyễn Thị Nhàn, ông Tài cơi nới chiếu nghỉ tầng 2 thành một không gian rộng khoảng 13m2 làm nơi sinh hoạt. Hiện nay, mỗi năm, ông đóng khoảng 10 triệu đồng tiền thuê theo quy định của chính quyền.
Căn biệt thự cũ tại số 3 Điện Biên Phủ, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm đã xuống cấp nghiêm trọng.
Ô cửa nhỏ dẫn vào căn phòng của hai vợ chồng bà Nhàn, ông Tài. Muốn ra vào họ phải cúi gập người.
Cầu thang cũng thành "giá để đồ" bất đắc dĩ.
Căn phòng nhỏ bé, ngột ngạt, không có lấy một khe thoáng. Bà Nhàn cho biết, mùa hè căn phòng nóng như một cái lò, còn mùa đông thì đúng hướng gió lạnh buốt. Nhiều hôm mưa to, gia đình phải huy động hết chậu trong nhà để hứng nước dột.
Trong nhà chỉ kê vừa cái đệm để nằm và một khoảng nhỏ làm bếp. Mỗi lần đi vệ sinh hay tắm giặt, hai ông bà phải xuống tầng một, dùng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác.
"50 năm về đây làm dâu, tôi đều sống trong căn phòng như cái hầm này. Trước đây, vợ chồng tôi và ba người con sống ở đây cả. Sau này hai con lớn, lập gia đình và rời đi. Hiện, một người con vẫn ở gác xép chật hẹp trong căn phòng này với chúng tôi", bà Nhàn nói.
Bà kể, thời đi làm, bà chẳng dám mời bạn bè về chơi vì nhà chật quá. Người hiểu thì thông cảm, người không hiểu lại chê ông bà "chảnh". "Có lần con tôi ốm, bạn bè nhất quyết tới thăm. Nhưng tôi cũng chỉ dám đón vài người vì nếu họ tới đông thì không có chỗ ngồi. Thực sự rất bất tiện", bà Nhà thở dài tâm sự.
Căn phòng của hai ông bà nhỏ hẹp, không có ô thoáng.
Khi đi lại trong nhà bà Nhàn cũng phải đi khom lưng để tránh va chạm trần nhà.
Bà Nhàn cho biết, hiện, tại căn biệt thự này có khoảng 7 - 8 hộ gia đình sinh sống. Một số hộ cơi nới thêm để tăng diện tích sinh hoạt.
"Ngày trước ở đây đông lắm nhưng nhà xuống cấp nên họ dần chuyển đi. Việc sửa chữa, cơi nới ở đây rất khó vì nhà cũ quá rồi. Ai không có điều kiện thì đành bám trụ lại, sống chật vật tại đây", bà Nhàn nói. "Như vợ chồng tôi, có nhà để ở thế này là mừng rồi. Sống mãi cũng quen", bà nói thêm.
Đồ đạc được xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích.
Một góc tại tầng 1 của căn biệt thự được tận dụng làm nơi cất, phơi đồ, rửa bát...
Góc nhà vệ sinh cũ của gia đình bà Nhàn. Nay khu vực này xuống cấp, ông bà sử dụng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác ở tầng một.
Trên tầng 3 của căn biệt thự hiện có ba phòng nhỏ và một hành lang. Hành lang này được vài hộ gia đình chia nhau sử dụng làm nơi để đồ, nấu ăn và chỗ tắm. Chỗ tắm đặt góc cuối hành lang chỉ có một tấm rèm che chắn khi sử dụng.
Tầng 3 của căn biệt thự hiện là nơi sinh sống của hai gia đình.
Hành lang được các hộ ở đây cải tạo thành nhà tắm, chỉ che bằng một chiếc rèm mỏng.
Biệt thự trên nằm ở đường Điện Biên Phủ - con đường thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội), vị trí trung tâm thành phố, nơi được xem là "đất vàng", "đất kim cương". Theo khảo sát trên các trang bất động sản, giá nhà, biệt thự tại con đường này đang ở mức 300 triệu - 370 triệu đồng/m2.
"Thực sự mà nói vợ chồng tôi hay những người ở đây không ai đủ điều kiện mua căn biệt thự này nên cứ sống ngày nào biết ngày đó", bà Nhàn thở dài chia sẻ.
Theo Dân trí
">Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội
Nguyễn Ngọc Phúc Tiên, sinh viên năm thứ ba khoa Kỹ thuật điện, Viện Kỹ thuậtvà Khoa học Máy tính của Đại học VinUni, là một trong 20 nữ sinh giành giải thưởng này của Trung ương Đoàn.
"Em tự hào khi là người đầu tiên của trường được giải", Tiên, 21 tuổi, nói.
">Từ nữ sinh chuyên Lý đến giải thưởng khoa học công nghệ