您现在的位置是:NEWS > Thể thao
'Nữ hoàng cảnh nóng' 2 lần bị cưỡng bức giờ ra sao?
NEWS2025-02-25 07:20:34【Thể thao】5人已围观
简介Trịnh Diễm Lệ sinh năm 1972,ữhoàngcảnhnónglầnbịcưỡngbứcgiờđội tuyển bóng đá quốc gia đức gia nhập l&đội tuyển bóng đá quốc gia đứcđội tuyển bóng đá quốc gia đức、、
Trịnh Diễm Lệ sinh năm 1972,ữhoàngcảnhnónglầnbịcưỡngbứcgiờđội tuyển bóng đá quốc gia đức gia nhập làng giải trí khi mới 16 tuổi với tư cách người mẫu. Đến năm 1989, Diễm Lệ bắt đầu tham gia bộ phim đầu tay Hiệp khách hành. Sau đó, cô tiếp tục góp mặt trong các phim: Yêu vào ngày mai, Nhà có hỷ sự, Phong lưu phụ tử binh, Đại Đường danh bộ…

Trở thành diễn viên của đài TVB, Trịnh Diễm Lệ không thành công và nổi tiếng như mong muốn. Danh tiếng tụt dốc, cô quyết định chuyển sang đóng phim cấp 3 trước sự phản đối của gia đình.
Tờ Sohuđánh giá: “Trịnh Diễm Lệ là nghệ sĩ tài năng, nhan sắc hay diễn xuất nổi trội. Nhưng sự nghiệp của cô tuột dốc vì quyết định sai lầm, rẽ sang đóng phim cấp 3".
2 lần bị cưỡng bức trên phim trường
Năm 1994, Trịnh Diễm Lệ tham gia bộ phim Con gái của bóng tối 2hợp tác cùng Hà Gia Câu. Theo thỏa thuận, cô có một số cảnh nóng và bạn diễn chỉ được động chạm phần trên của cơ thể. Tuy nhiên, khi bộ phim bấm máy, Trịnh Diễm Lệ bị bạn diễn đụng chạm cả chỗ nhạy cảm nhất.
Phản ánh điều này với ê-kíp, cô không được bảo vệ, thậm chí còn bị bạn diễn cưỡng bức, thực hiện cảnh nóng mãnh liệt bầm tím cả người. Khi phim phát sóng, Trịnh Diễm Lệ trở nên nổi tiếng.

Sau Con gái của bóng tối 2, Trịnh Diễm Lệ tham gia Bí mật của Từ Hyvới nhiều cảnh nóng hơn. Một lần nữa, cô bị đạo diễn phá hợp đồng, yêu cầu phải khỏa thân 100%. Theo thỏa thuận trước đó, cô chỉ cần khoe vòng 1. Bị ép buộc đóng cảnh trần trụi, Trịnh Diễm Lệ phản kháng nhưng không thành công.
“Năm đó, phóng viên có mặt ở phim trường hỏi về cảnh diễn của Trịnh Diễm Lệ. Đạo diễn vừa nói vài câu, cô xông lên cầm cốc nước tạt về phía ông ta, la hét trong sự tức giận”, Sohutiết lộ sự nghiệp của Trịnh Diễm Lệ tuột dốc vì làm phật lòng đạo diễn.
Sa cơ lỡ vận, cặp với đại gia
Sau khi trở thành biểu tượng sexy của Hong Kong, Trịnh Diễm Lệ được nhiều đại gia để mắt. Năm 1995, truyền thông Trung Quốc phanh phui chuyện cô có tình cảm với đại gia Hoàng Nhậm Trung dưới vỏ bọc là bố nuôi.

Đến với Hoàng Nhậm Trung, cô bắt đầu tập tành kinh doanh, tận hưởng cuộc sống giàu sang. Năm 2004, đại gia bất ngờ qua đời. Mất chỗ dựa kinh tế, Trịnh Diễm Lệ tìm cách tự mưu sinh.
Quay lại nghề, nhưng phim cấp 3 đã thoái trào nên Trịnh Diễm Lệ không thể tìm lại danh tiếng năm xưa. Để trang trải cuộc sống, nữ diễn viên chấp nhận biểu diễn tại các quán bar, vũ trường.

Thậm chí để có tiền, cô làm nhân viên cửa hàng tiện lợi. Mỗi ngày Trịnh Diễm Lệ làm việc 10 tiếng nhưng chỉ kiếm được 60 HKD (khoảng 179.000 đồng).
Nhớ lại thời gian này, Trịnh Diễm Lệ cho biết bị nhiều công ty từ chối vì danh xưng diễn viên phim 18+. Thậm chí, có người còn gạ gẫm cô.
“Cuộc sống nhiều thăng trầm, việc làm tại Hong Kong lại khó khăn. Tôi biểu diễn, chạy show khắp nơi nhưng không đủ trang trải. Có lúc, tôi thấy khó sống tiếp”, cô chia sẻ.
Hết thời, bệnh tật bám đuổi, vật lộn mưu sinh
Năm 2018, Trịnh Diễm Lệ sang Việt Nam mở quán cà phê, tuy không ồn ào nhưng cảm nhận được hạnh phúc và bình yên nơi đây. Theo Apple Daily, cô còn kiêm cả vai trò một đại lý thực phẩm chức năng, thường xuyên đi về giữa Hong Kong (Trung Quốc) và Việt Nam.
Tháng 6/2020, Trịnh Diễm Lệ mắc chứng chán ăn, trầm cảm. Cô sụt cân trầm trọng, chỉ còn 40kg, 2 lần bị ngất xỉu đột ngột. Sau đó, bệnh tình ngày càng nặng, cô nhập viện và phải nằm trong phòng chăm sóc tích cực.
Bạn bè cho biết, người đẹp Hong Kong một thời hiện đã quen với cuộc sống kiếm ăn từng bữa. Cô cũng không mặn mà hoài niệm quá khứ hoàng kim.
“Tôi từng làm quét dọn tại một cửa hàng với thù lao 32 HKD/giờ (khoảng 95.000 đồng/giờ), thời điểm làm thu ngân cũng không cao hơn. Nếu biết cách chi tiêu, mức thu nhập đó cũng ổn”, Trịnh Diễm Lệ chia sẻ về cuộc sống sau giải nghệ.
Ở tuổi 51, Trịnh Diễm Lệ xuống sắc nhanh chóng, không ai nhận ra người phụ nữ có thân hình phát tướng và mái tóc điểm bạc là mỹ nhân nóng bỏng một thời của màn ảnh Hoa ngữ.
Thắm Nguyễn

很赞哦!(9473)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng
- Tuyển 20.000 lao động Việt, lương 45 triệu đồng nhưng không ai trúng tuyển
- Đức Gyalwang Drukpa sẽ nói chuyện về cách 'Sống hạnh phúc' tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Vũ Thảo My: 'Tôi từng hoảng loạn muốn bỏ nghề, nghe lời mẹ lấy chồng, sinh con'
- Người phụ nữ đóng giả chị gái đã chết để đi làm suốt 14 năm
- Vụ sinh viên tử vong trong giờ thực hành: Đình chỉ một giáo viên
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Thí sinh Miss Grand International 2023 diện áo bà ba khám phá cố đô Huế
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
“Bí sử Mông Cổ” (Tiểu sử Chingis Khaan) bản tiếng Việt do Sonomish Dashtsevel chuyển ngữ, NXB Khoa học Xã hội ấn hành. Đây được xem là một trong những cuốn sách có sức sống lâu dài. Giáo sư Sh. Ozawa của Nhật Bản từng nói: “Giống như nguồn nước suối tuôn chảy không bao giờ cạn kiệt, khi nghiên cứu Bí sử Mông Cổ, người ta càng nghiên cứu càng thấy nhiều vấn đề phải được nghiên cứu thêm nữa”.
Thậm chí, rong hơn 100 năm qua, Bí sử Mông Cổ dầnphát triển thành môn học quốc tế.
Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan)bản tiếng Việt do Sonomish Dashtsevel chuyển ngữ, Hoàng Thúy Toàn hiệu đính và NXB Khoa học Xã hội ấn hành. Nhiều độc giả Việt đồng ý đây là tác phẩm kinh điển về lịch sử và văn học sớm nhất còn tồn tại của Mông Cổ, ghi lại quá trình phát triển của dân tộc này với giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu độc đáo. Ngoài ra, đúng như tên gọi, Bí sử Mông Cổ ẩn chứa nhiều bí ẩn khó giải đáp.
Theo ý kiến của các học giả, cuộc đời Chingis Khaan - vị anh hùng dân tộc, người đã tạo nên đất nước Mông Cổ vĩ đại, thống nhất nhiều dân tộc Âu - Á, được kể lại trọn vẹn, gần với sự thật hơn cả trong tác phẩm.
Một số nhà sử học chỉ ra, Bí sử Mông Cổcó kết cấu tường thuật táo bạo, hình thức văn học phức tạp và toàn diện, lối ngôn từ uyển chuyển mượt mà, sử dụng phép ẩn dụ không hề trau chuốt, tất cả đều phản ánh chân dung người du mục - thợ săn trên đồng cỏ. Bí sử Mông Cổcho thấy vẻ đẹp sức mạnh khi một quốc gia trỗi dậy nhanh chóng. Sự va chạm, hội nhập lâu dài của nền văn minh nông nghiệp cổ đại với nền văn minh săn bắn và du mục là chìa khóa giải thích lịch sử nhiều dân tộc.
Cuốn sách chứa đựng số lượng lớn thần thoại, truyền thuyết, truyện kể, thơ ca, tục ngữ… của người Mông Cổ và nhiều dân tộc ở Trung Á được lưu truyền và phát triển từ xa xưa, tạo nên tính độc đáo, hiếm có về mặt thẩm mỹ.
Bí ẩn muôn thuở về tác giả
Sau khi Bí sử Mông Cổđược viết ra, tác giả không ký tên (không rõ lý do) và không có thông tin liên quan nào được lưu giữ trong tài liệu lịch sử các triều đại. Điều này khiến nhiều chuyên gia trong và ngoài nước phải xác minh tác giả.
Theo lời người phiên dịch trích trong Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan), nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người biên soạn là Shikhi Khutugtu, một người ghi chép mọi sự kiện trong triều đình tuân theo chiếu chỉ của Đại Khaan.
Thế giới truyện cổ tích hiện đại trong ‘Cao nguyên trước mùa tuyết’“Cao nguyên trước mùa tuyết” là tuyển tập 23 truyện ngắn đặc sắc của Ogawa Mimei mang phong cách lãng mạn, đầy chất thơ; xen lẫn những truyện có hơi hướng ngụ ngôn mang tính nhân bản sâu sắc hoặc phê phán hiện thực nhẹ nhàng.">'Bí sử Mông Cổ': Tượng đài của văn học cổ xưa
Ông Hải điều tiết giao thông cho hàng nghìn công nhân qua đường. Ảnh: Lê Dương Công việc hàng ngày của ông Hải là ra hiệu lệnh phân luồng cho công nhân qua đường, không để xảy ra tai nạn và ách tắc giao thông.
Sinh ra và lớn lên ở xã Quảng Hùng, năm 13 tuổi, ông Hải rời quê hương vào miền Nam sinh sống và lập gia đình. Thời gian gần đây, ông về quê ở cùng với bố mẹ.
Ảnh: Lê Dương Ông Hải chia sẻ, đầu năm 2023, khi đi qua cổng khu công nghiệp Lễ Môn thì bắt gặp một vụ tai nạn. Giờ tan tầm, khu vực này không có đèn báo giao thông, đường bị ách tắc, nguy cơ tiềm ẩn tai nạn rất lớn.
Từ thực tế trên, ông quyết định hàng ngày ra đây để điều tiết giao thông.
Ô tô lưu thông trên QL47, đoạn qua khu công nghiệp Lễ Môn. Ảnh: Lê Dương “Tôi sắm một số vận dụng cần thiết để đi làm nhiệm vụ. Tôi đã làm công việc này được gần 2 năm nay, hoàn toàn tự nguyện, không có ai nhờ vả hay trả lương”, ông Hải chia sẻ.
Cũng theo ông Hải, ngày đầu ông làm công việc này mọi người tưởng ông bị điên, có người còn mắng vì cản đường đi.
Giờ tan tầm, công nhân đông kín đường nhưng không xảy ra tai nạn, tắc đường. Ảnh: Lê Dương “Họ nói tôi không có việc gì làm hay sao. Tôi không quan tâm đến lời nói đó, tôi vẫn làm công việc phân luồng giao thông của mình. Ban đầu họ không quen, vẫn đi rất lộn xộn. Ngày qua ngày, họ cũng quen dần với hình ảnh và công việc của tôi, họ thấy tôi làm vất vả nên cũng tự ý thức đi vào nề nếp”, ông Hải kể.
Theo ông Hải, ông không phải là người được phân công nhiệm vụ nên việc chặn xe là rất nguy hiểm. Nhiều thanh niên ngổ ngáo không nghe hiệu lệnh của ông.
“Chính vì vậy, mỗi lần tôi ra tín hiệu dừng xe đều có một động tác giơ tay lên, cúi người xuống để xin mọi người được nhường đường. Hình ảnh này cũng khiến các lái xe không vượt ẩu”, ông Hải nói.
Thùng xốp đựng vật dụng "làm nghề" của ông Hải. Ảnh: Lê Dương Chị Nguyễn Thị Hoài (một công nhân) chia sẻ, chị làm công nhân ở khu công nghiệp này hơn chục năm nay, mỗi lần tan tầm, các chị ra về rất vất vả, có thời điểm tắc đường cả giờ đồng hồ.
“Ban đầu chúng tôi cứ nghĩ ông Hải bị điên, nhưng lâu ngày hình ảnh ấy đã trở thành quen thuộc. Tất cả chúng tôi đều nghe theo hiệu lệnh của ông ấy nên không còn cảnh tách đường, mỗi lần sang đường không sợ tai nạn nữa, giờ về nhà cảm giác được an toàn hơn”, chị Hoài cho biết.
Anh Lê Đức Lực biếu ông Hải ít hoa quả sau giờ nghỉ. Ảnh: Lê Dương Nhiều công nhân, người dân xung quanh thấy việc làm ý nghĩa, vất vả của ông nên hay biếu ông chai nước hay hoa quả để động viên.
Giải thích việc làm của mình, ông giản dị nói: “Mỗi công nhân đều có một số phận, hoàn cảnh riêng, nhưng đa phần là nghèo. Tôi cũng chỉ bỏ ít công sức để giúp họ được về nhà an toàn hơn sau một ngày làm việc. Cứ không có ai bị tai nạn, bị tắc đường là tôi vui rồi. Tôi sẽ làm công việc này cho đến khi không còn đủ sức khỏe nữa mới thôi”.
Ông Nguyễn Hữu Quang - Chủ tịch Công đoàn công ty TNHH Sakurai Việt Nam, đóng tại Khu công nghiệp Lễ Môn cho biết, công ty Sakurai Việt Nam có khoảng 10 nghìn công nhân, bên cạnh đó còn có nhiều công ty, nhà máy khác, nên mỗi lúc vào ca làm việc hay tan tầm, số lượng công nhân rất đông. Việc làm của ông Hải rất ý nghĩa và thiết thực, giúp các công nhân ra vào khu công nghiệp được thuận lợi và an toàn hơn.
Nén nỗi đau trời thấu, người mẹ ở Quảng Ninh có quyết định cứu được 7 người
Con trai bị tai nạn giao thông trên đường đi làm, sự sống không còn, người mẹ đã có quyết định bất ngờ cứu được nhiều người.">Lý lẽ giản đơn của 'ông chú' Thanh Hóa ngày ngày có mặt trên quốc lộ 47
Nguyên liệu:
- 500 g thịt lợn bằm
- 10 g gừng
- Sả
- 2 tép tỏi
- Một quả ớt
- Một quả chanh
- 15 g ngò
- 4 muỗng canh nước mắm
- Một muỗng canh đường
- Dầu thực vật (để chiên)
- Muối, hạt tiêu
- Cơm (nấu chín, để phục vụ)
- Bắp cải (để phục vụ)
Cách làm:
Bước 1:
- Băm nhuyễn gừng, tỏi, sả, ớt.
- Cắt nhỏ ngò, để dành vài cọng ăn kèm.
- Trộn nước cốt chanh, đường, một nửa nước mắm, một nửa ớt băm và một nửa hành ngò băm vào bát nhỏ làm nước sốt. Để qua một bên.
Bước 2:
- Cho thịt heo xay, gừng băm, sả, tỏi, ớt, nước mắm và hành ngò băm còn lại vào tô trộn đều.
- Nêm muối, tiêu.
- Dùng tay ướt nặn hỗn hợp thịt thành những viên nhỏ.
Bước 3:
- Đun nóng dầu thực vật trong chảo ở mức lửa vừa.
- Khi chảo đã nóng, cho thịt viên vào. Chiên một mặt cho đến khi vàng nâu, sau đó lật nhẹ.
- Chiên thịt viên trong khoảng 7 phút hoặc đến khi tất cả mặt có màu vàng nâu và chín.
Bước 4:
- Chuẩn bị tô cơm nóng kết hợp thịt viên, bắp cải và ngò, chanh nếu muốn.
- Đổ một ít nước sốt lên trên và thưởng thức.
Theo Zing (Theo Kitchen Stories)
Cách làm bò bít tết mềm ngon ngọt đúng vị như ngoài hàng
Bò bít tết là món ăn thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Cùng tìm hiểu cách làm bò bít tết đơn giản tại nhà mà ngon đúng điệu như nhà hàng tại đây.">Món thịt viên sả đưa cơm, dễ làm
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Nữ diễn viên Shannen Doherty sinh năm 1971. Cô được khán giả biết tới với vai Prue Halliwell trong series phimCharmed (Phép thuật) vàBeverly Hills, 90210.
Shannen Doherty (giữa) là chị cả trong phim 'Phép thuật'. Ảnh: Everett Collection Shannen Doherty phát hiện ung thư vú năm 2015 và đạt kết quả tích cực sau 2 năm điều trị. Tuy nhiên năm 2020, nữ diễn viên thông báo tế bào ung thư tiếp tục phát triển và chuyển sang giai đoạn 4, tế bào ung thư đã di căn tới não và xương.
Nữ diễn viên đã tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối u trong não, trải qua quá trình xạ trị đau đớn kéo dài để giành lại sự sống. Shannen Doherty chia sẻ đó là điều đáng sợ nhất cô từng trải qua trong đời.
Trả lời phỏng vấn PEOPLE tháng 11/2023, Shannen Doherty nói dù không còn nhiều cơ hội, cô cũng "không muốn chết". Bởi nữ diễn viên vẫn còn muốn sống, muốn được yêu và muốn sáng tạo cũng như vẫn hy vọng có thể thay đổi nhiều thứ tốt hơn. Dù bị bệnh, Shannen Doherty vẫn tích cực tham gia các dự án phim.
Shannen Doherty. Ảnh PEOPLE Trang PEOPLE vừa đưa tin, chị cả phim Phép thuậtqua đời ở tuổi 53 vào ngày 13/7 sau nhiều năm đương đầu với bệnh tật. Người phát ngôn của nữ diễn viên xác nhận thông tin này vào ngày 14/7.
Shannen Doherty ra đi trong vòng tay yêu thương của những người thân và cả chú chó trung thành Bowie. Gia đình nữ diễn viên muốn được công chúng tôn trọng tuyệt đối sự riêng tư trong giai đoạn khó khăn này.
Trước khi ra đi, Shannen Doherty mong muốn gây quỹ nghiên cứu ung thư để những bệnh nhân như cô có thêm nhiều cơ hội sống. Tuy vậy phù thuỷ Prue Halliwell nổi tiếng của Phép thuật đã không kịp thực hiện kế hoạch này.
Shannen Doherty trong phim "Phép thuật":
Quỳnh An - Theo PEOPLE
Diễn viên phim 'Phép thuật' ung thư giai đoạn cuối ở tuổi 49Shannen Doherty nói cô đang cố gắng trân trọng những khoảnh khắc nhỏ nhất trong cuộc đời khi ung thư vú đã chuyển sang giai đoạn cuối.
">Diễn viên phim 'Phép thuật' qua đời ở tuổi 53 sau 9 năm chiến đấu với ung thư
Ảnh: 3moidu. Bánh bột lọc là một trong những món bánh nổi tiếng nhất vùng cố đô. Ở Huế có hai loại bánh bột lọc phổ biến.
Một loại thường được gói trong lá chuối hoặc lá dong. Bánh sau khi hấp chín đem bỏ lá sẽ thấy phần bột trong suốt, có thể nhìn thấy nhân thịt tôm ở bên trong. Loại thứ hai là bánh trần, không gói trong lá mà thường xếp chồng lên nhau trên đĩa rồi đem rắc mỡ hành, hành phi để làm tăng hương vị.
Món bánh này được thưởng thức cùng với nước mắm chua ngọt cực kì đưa miệng.
Bánh bèo
Ảnh: dulichvietnam. Bánh bèo Huế bình dị ngay từ tên gọi cùng những nguyên liệu đơn giản như gạo xay thành bột mịn, tôm chấy, thịt băm, hành phi, tép mỡ, dầu béo.
Phần bột bánh bèo khác với bánh bột lọc bởi màu trắng ngần. Nước chấm bánh bèo được chế biến công phu, vừa có vị ngọt của tôm, vị béo của mỡ, vị cay nồng của ớt, hòa quyện cùng những chiếc bánh bèo.
Bánh nậm
Ảnh: slowtravelhue. Bánh nậm thường được gói trong lá dong thơm. Bánh có hình chữ nhật, dẹt, bên trong là một lớp bột trắng ngần khá giống với bột bánh bèo, được tráng mỏng một lớp trên lá sau đó rải lên trên bánh phần nhân tôm, thịt heo.
Cũng giống với bánh bột lọc hay bánh bèo, bánh nậm Huế cũng được ăn kèm nước mắm cay ngọt.
Bánh ép
Ảnh: thuyseatbook_. Bánh ép được xem là món ăn tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X tại Huế. Bánh được chế biến khá đơn giản từ bột lọc và nhân. Giống như tên gọi, bánh ép được làm chín bằng cách ép bột bánh và nhân giữa hai miếng nhôm với nhau trên lò than hồng.
Trước đây, bánh ép truyền thống chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên, với sự biến tấu đa dạng hiện nay, món bánh ép Huế đã có thêm nhiều loại nhân ăn kèm như thịt, tôm, pate, xúc xích… để đáp ứng nhu cầu của thực khách.
Bánh cuốn tôm chua
Ảnh: mia.vn. Đây là một trong những món bánh xưa tuy dân dã nhưng một thời được vua chúa Huế tâm đắc và thường hiện diện trên bàn ăn của vua.
Nguyên liệu món bánh gồm bánh ướt mỏng, rau sống, rau thơm, cọng rau muống bỏ bớt lá, thịt heo ba chỉ luộc chín thái lát mỏng, bún tươi và tôm chua vừa chín.
Nước chấm của loại bánh này đặc sắc với hỗn hợp khoai lang luộc chín, lột vỏ, quết mịn, trộn với ruốc đảo trên bếp cùng tỏi giã nhỏ.
Theo Zing
">5 món bánh nổi tiếng xứ Huế
Hai bờ sông Cầu đoạn giáp ranh giữa Bắc Giang và Bắc Ninh nhiều năm qua đã trở thành nơi sinh sống của những người dân thôn Nguyệt Đức Ông Trần Đình Lợi (thôn Nguyệt Đức) cho biết, trước đây người dân ở đây sống dựa vào sông nước. Vì thế, họ đầu tư, vay ngân hàng mua thuyền tải trọng lớn để vận chuyển hàng hóa. Nhiều năm trở lại đây, vận tải đường thủy gặp khó khăn, nên người dân đã ổn định thuyền trên khúc sông Cầu hiện nay.
“Nhà tôi đang ở được làm từ đế của con thuyền hút cát, bên trong lát sàn đá, bên trên được ốp gỗ. Sống trên thuyền nhiều thứ bất tiện, nhưng do chưa có đủ tiền để lên bờ nên gia đình tôi vẫn phải bám trụ lại đây”, ông Lợi cho biết.
Theo ông Lợi, con thuyền rộng khoảng 60m2 của gia đình ông là nơi sinh hoạt của 7 thành viên. Mơ ước bấy lâu của ông là được lên bờ sinh sống.
Con thuyền là nơi sinh hoạt của 7 thành viên trong gia đình ông Lợi Cách đó không xa là thuyền của gia đình bà Nguyễn Thị Vinh (56 tuổi). Bà chia không gian trên thuyền thành 3 phòng ngủ và có chỗ nấu ăn riêng.
“Ở đây sinh hoạt khó khăn hơn trên bờ nhưng vì hoàn cảnh gia đình, chúng tôi bất đắc dĩ phải sống như vậy”, bà Vinh cho biết.
Theo bà Vinh, trước đây nhà bà tốn khoảng 400 triệu đồng để biến chiếc thuyền thành nơi sinh sống. Ngoài phòng khách và phòng ngủ, bà Vinh bố trí thêm gian đặt bếp, tủ lạnh, máy giặt và khu vệ sinh ở cuối thuyền.
Nhà bà Vinh trang bị đầy đủ tivi, máy giặt, điều hoà... Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Văn Trung, trưởng thôn Nguyệt Đức cho biết, cả thôn có 186 hộ dân, với trên 700 nhân khẩu.
“Nguyệt Đức chúng tôi là thôn đặc biệt nhất nước, bởi không có tấc đất nào. Cả thôn đều sống trên thuyền ở đoạn sông Cầu dài khoảng hơn 1km”, ông Trung chia sẻ.
Nhiều gia đình lấy thêm một chiếc thuyền để làm sân và trồng cây cảnh Để thuyền không bị trôi ra giữa dòng, người dân dùng dây thừng cột lại Lối lên thuyền thường được làm bằng khung sắt hoặc tấm gỗ, không có lan can Đường đi cũng gặp nhiều khó khăn Người dân tận dụng mọi vị trí để phơi đồ Nhiều người dân ở đây vẫn làm nghề đánh bắt cá Dù cuộc sống khó khăn, vất vả nhưng trẻ em vẫn được đến trường đầy đủ Đến nay, thị xã Việt Yên đã xét duyệt danh sách 139 hộ với 493 khẩu ở các thôn Yên Viên, Thổ Hà, Nguyệt Đức chưa có nhà ở, có nguyện vọng di chuyển đến khu tái định cư. Tuy vậy, quá trình thực hiện dự án gặp vướng mắc do xã Vân Hà nằm trong hành lang thoát lũ.
Vì vậy, dự án cần rất nhiều thủ tục, phải trình qua nhiều cấp, ngành.
Theo ông Thân Văn Thuần, Phó chủ tịch UBND thị xã Việt Yên, việc bố trí khu tái định cư cho người dân vùng thiên tai được cấp ủy, chính quyền địa phương xác định là nhiệm vụ cấp bách, nhất là khi mùa mưa bão đang đến gần, khu vực sạt lở có nguy cơ lan rộng.
Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông LamHàng chục năm qua, nhiều hộ dân chài lưới ven bờ sông Lam phải sống lênh đênh nay đây mai đó. Ngôi nhà của họ là những chiếc thuyền cũ rộng chừng chục mét vuông.">Cuộc sống ở nơi đặc biệt nhất Bắc Giang: Cả làng không một tấc đất