您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Future FC vs Baladiyat El Mahalla, 22h00 ngày 24/01
NEWS2025-01-17 22:56:13【Thể thao】1人已围观
简介 Pha lê - 24/01/2024 10:29 Nhận định bóng đá g toyota crown 2023toyota crown 2023、、
很赞哦!(31137)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Clip 4 phút xúc động về trẻ em vùng sông nước
- Cuộc sống kín tiếng của Thanh Bình trước khi ly hôn Ngọc Lan
- Đầu hè đồ dùng học tập đã hút khách
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Nữ sinh Hàn Quốc giả mạo đỗ 2 trường ĐH Harvard và Stanford
- Vì sao iPhone 14 chưa chụp được Mặt Trăng?
- Đám cưới Bảo Thy: An ninh nghiêm ngặt trong lễ vu quy của Bảo Thy
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Tin sao Việt 29/10: Tăng Thanh Hà: 'Lương Mạnh Hải là thanh xuân của cuộc đời tôi'
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Dễ dàng tìm được một giáo viên và lịch học phù hợp cho bạn tại Studynet.vn, trung tâm lớn nhất dạy tiếng Anh online một thầy một trò ở Việt Nam Nếu bạn thậm chí không muốn mất nhiều thời gian để tạo các mối quan hệ bạn bè như thế qua mạng xã hội, hoặc mong muốn đối tượng giao tiếp có thể chỉ bảo hướng dẫn thêm để nâng cao trình độ, bạn có thể tìm đến dịch vụ học online với các giáo viên tiếng Anh. Tại đây, bạn có thể tùy ý lựa chọn các giáo viên đang online để thực hành và rèn luyện kỹ năng nghe nói tiếng Anh bất cứ lúc nào bạn muốn.Học tiếng Anh online 1 thầy – 1 trò với giáo viên nước ngoài được nhiều người ưa thích và đánh giá cao về mặt hiệu quả, vì có thể thực hành mọi lúc mọi nơi, đặc biệt là tạo ra môi trường hội thoại liền mạch, yếu tố quan trọng nhất để giúp người học có phản xạ liên tục và phát triển khả năng tư duy tức thời bằng Tiếng Anh.
Một đặc điểm nữa sẽ khiến những người vẫn còn rụt rè ngần ngại khi giao tiếp tiếng Anh sẽ thấy thích phương pháp này: Đó là việc đối thoại với giáo viên “thông qua” một phương tiện trung gian như chiếc laptop sẽ làm họ bớt “ngượng” hơn vì không phải gặp mặt trực tiếp.
Chọn cách nào?
Bạn sẽ chọn cách nào? Đi ra đường và chào hỏi du khách đầu tiên bạn gặp? Tìm kiếm và tham gia ngay một cộng đồng nói tiếng Anh? Hay đăng ký ngay một khóa học online một thầy một trò với giáo viên nước ngoài?
Không quan trọng bạn chọn cách nào. Điều quan trọng là bạn đừng sợ nữa!
Nếu không còn sợ, bạn có thể thử tìm kiếm ngay cho mình một khóa học trên mạng, hoặc học thử miễn phí để trải nghiệm chỉ sau 15 phút tại Studynet.vn
Tấn Tài
">Vượt nỗi sợ nói tiếng Anh
- - Một tờ báo của Đức vừa có bài phân tích chuyện họcsinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở cáctrường phổ thông Đức. Dưới đây là bài điểm báo với tựa đề "Lúc ở nhà mẹ (cũng) là cô giáo" hay là về nguyên nhân thành công của học sinh Việt Nam tại Đức" của tác giả Trương Hồng Quang, hiện đang sống tại Berlin.
Cách đây năm năm, khi Thilo Sarazin, nguyên Bộ trưởng Tài chính bang Berlin (Đảng SPD), lúc đó là thành viên Ban Giám đốc Ngân hàng Liên bang Đức, đưa ra so sánh giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và kết quả học tập kém khả quan của học sinh có nguồn gốc xuất thân từ Thổ Nhĩ Kỳ, tuần báo “DIE ZEIT” (Thời đại) là một trong những cơ quan truyền thông lên án gay gắt nhất thái độ phân biệt chủng tộc được thể hiện qua“trò chia rẽ giữa người nhập cư tốt và người nhập cư xấu”của tác giả này.
Thật đáng ngạc nhiên là cũng chính tờ “DIE ZEIT” trong số ra ngày hôm qua (11.06.2015) lại có hẳn bài khẳng định rằng “học sinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở các trường phổ thông Đức, còn học sinh gốc Thổ Nhĩ Kỳ thuộc nhóm có kết quả tồi tệ nhất”.
Đây là bài kết thúc của một chuyên đề gồm ba kỳ về chủ đề năng khiếu/tríthông minh. Kỳ thứ nhất (28.05.2015) bàn về vai trò của giáo dục gia đình, đặcbiệt ở giai đoạn trước khi nhập học phổ thông. Kỳ thứ hai (03.06.2015) nói về quan hệ giữa di truyền và trí thông minh.Kỳ cuối cùng bàn về ảnh hưởng của vănhoá đối với giáo dục, cụ thể trên nghiên cứu trường hợp (case study) học sinh có nguồn gốc Việt Nam ở Đức, mà câu hỏi định hướng đã được đặt ra ở kỳ mở đầu, in ngay trên trang nhất của số báo đó: “Tại sao trẻ em Việt Nam lại học giỏi hơn trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ?”
Trong khuôn khổ một bài điểm báo, tôi sẽ không thể đi sâu vào các nội dung ở hai kỳ trước, mà chỉ giới hạn vàoviệc tóm lược một số luận điểm căn bản nhất của “nghiên cứu trường hợp” ở kỳ ba, mà vì những lý do hiển nhiên, sẽ được người đọc tiếng Việt quan tâm hơn cả.
Trước hết cần nói ngay là bài báo này, đúng hơn là bài phỏng vấn với tiêu đề “Học luôn là ưu tiên hàng đầu”của Martin Spiewak, ký giả của “Die Zeit”và cũng là người chịu trách nhiệm cho cả chuyên đề, với GS Andreas Helmke, một chuyên gia về tâm lý phát triển và nghiên cứu giáo dục thực địa, tập trung vào việc giải thích nguyên nhân cho "thành tích xuất sắc" – như Spiewak nhấn mạnh – của học sinh Việt Nam ở Đức, mà không giới thiệu cụ thể những kết quả khảo sát cập nhật, ngoài hai biểu đồ sau đây:
Nguồn/Quelle: Die Zeit, Nr. 24, 11.06.2015, trang 33 Biểu đồ thứ nhất (ở trên) với tiêu đề “Người Việt Nam chăm chỉ”nêu con số thống kê toàn quốc ở Đức năm 2013 về tỷ lệ học sinh tham gia hệ tú tài (Gymnasium) trên từng nhóm dân cư, trong đó ở nhóm “không có nguồn gốc nhập cư” là 35,8 %, ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ” là 18,3 % và ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Việt Nam” là 58,0 %.
Biểu đồ thứ hai (ở dưới) với tiêu đề “Học là ưu tiên hàng đầu” so sánh trình tự ưu tiên của sinh viên Đức và sinh viên Việt Nam cho các lĩnh vực học tập, gia đình, người yêu và thời gian rỗi (từ trái sang phải), mà xu hướng rõ ràng là sinh viên Việt Nam trước hết coi trọng việc học và gia đình, trong lúc đó sinh viên Đức lại dành ưu tiên hàng đầu cho người yêu và thời gian rỗi. Tuy nhiên, bài báo không nói rõ nhóm sinh viên Việt Nam được điều tra dư luận ở đây là sinh viên Việt Nam ở trong nước hay sinh viên Việt Nam ở Đức.
Trước đây mấy năm Andreas Helmke –cùng với vợ ông, nhà nghiên cứu giáo dục gốc Việt Tuyết Helmke – đã tiến hành một nghiên cứu so sánh về năng lực học toán của học sinh bậc tiểu học ở Hà Nội và München. Trong bài phỏng vấn công bố ngày hôm qua, Helmke cho biết là trẻ em Hà Nội có khả năng làm toán vượt trội („haushoch überlegen“) so với trẻ em cùng lứa tuổi ở München, cho dù điều kiện học ở Việt Nam rất khó khăn, ví dụ thầy cô giáo ở đó thường phải đứng trước lớp có tới năm mươi học sinh. Có một khía cạnh mà Helmke nhấn mạnh là ngay ở những bài tập đòi hỏi sâu hơn về tư duy toán, học sinh ở Hà Nội vẫn đạt những kết quả tốt hơn so với học sinh München. Đây là một bằng chứng theo Helmke phủ nhận lại định kiến cho rằng ở châu Á chỉ thiên về "học gạo". Thành tích về môn toán của trẻ em gốc Việt ở Đức cũng hoàn toàn tương xứng khả năng học toán của trẻ em Việt Nam ở trong nước, Helmke khẳng định rằng học sinh Việt Nam ở Đức thuộc nhóm học sinh có kết quả học toán tốt nhất. Trả lời câu hỏi của ký giả liệu có phải người Việt có một thứ "gien toán" đặc biệt, Helmke cho rằng có một nguyên nhân văn hoá: Ở Việt Nam toán là môn học tối thượng („Königsfach“), ai giỏi toán người ấy giành được sự vị nể cao nhất, ở đó không thể có ai tỏ ra kiểu cách theo lối cho hay rằng mình là người mít đặc về toán, như người ta vẫn bắt gặp ở Đức.
Bên cạnh các kết quả vượt trội tron gmôn toán, học sinh Việt Nam còn dành được điểm số cao hơn cả học sinh Đức ở môn… tiếng Đức, ít nhất là theo thông tin của ký giả Spiewak. Không đi sâu vào việc lý giải hiện tượng này, Helmke lưu ý đến nghịch lý rằng ở nhiều gia đình nhập cư Việt Nam bố mẹ không nói tiếng Đức, mà nói tiếng Việt với con cái, trong lúc theo mô hình hội nhập thành công được công nhận rộng rãi thì phụ huynh ở các gia đình nhập cư cần nói tiếng Đức ở nhà với con. Dẫn kết quả của hai đồng nghiệp là Nauck và Gogolin trong một nghiên cứu nghiên cứu so sánh giữa hơn 1.500 bà mẹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Đức, Helmke cho biết các điều kiện bề ngoài giữa hai nhóm nhập cư Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ khá giống nhau: thu nhập bình quân thấp, nói tiếng Đức kém, chỉ có ít sách ở nhà. Tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ trẻ em gốc Việt theo học hệ tú tài lại cao hơn gấp đôi so với trẻ em gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Khác với cách lý giải phổ biến (chẳng hạn ở Thilo Sarrazintrước đây) cho rằng nguyên nhân nằm ở thái độ khước từ hội nhập của các gia đình Hồi giáo, Helmke cho rằng các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ – cũng như ở các nhóm cư dân nhập cư khác – rất coi trọng việc học hành của con cái.
Điểm khác nhau căn bản trong quan niệm giáo dục và cách hành xử giữa các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam mới đây được đề cập trong một công trình của AladinEl-Mafaalani.
Nhà nghiên cứu này đã tiến hành phỏng vấn hai nhóm phụ huynh nói trên và đi đến kết quả: Các bậc bố mẹ Thổ căn bản phó thác cho nhà trường, đối với họ thầy cô giáo là các chuyên gia có trách nhiệm dạy và giáo dục con mình; các bậc bố mẹ Việt ngược lại cho rằng mình có cùng trách nhiệm trong thành công học tập của con cái, họ coi mình là người đồng-giảng dạy, đồng-huấn luyện viên và nhìn nhận vị trí của thầy, cô giáo nhiều hơn ở vai trò của người trọng tài.
Ở chỗ này Helmke đưa ra một ví dụ minh hoạ khá bất ngờ ngay cả với người trongcuộc: Một bài hát Việt Nam - rất nổi tiếng mà tất cả người Việt Nam đều biết - kể cả ở Đức“, trong đó có câu "Zu Hause ist Mutter eine Lehrerin",dịch ngược ra tiếng Việt: "Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“.
Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“ (Ảnh chỉcó tính chất minh hoạ!) Liên quan đến chủ đề chung của loạt bài là năng khiếu/trí thông minh, trong bài phỏng vấn Spielwak cũng đặt ra câu hỏi về vai trò của năng khiếu trong văn hoá Việt Nam.
Helmke cho rằng đây là một điểm hết sức trọng yếu. Các bậc phụ huynh Đức và cả Thổ Nhĩ Kỳ thường quy học lực kém của con cái vào nguyên nhân thiếu năng khiếu. Ở người Việt – cũng như đối với người Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản – có một quan niệm hoàn toàn khác, như các kết quả nghiên cứu so sánh văn hoá của các nhà nghiên cứu Mỹ Stevenson và Stigler đã chỉ ra cách đây hơn hai mươi năm. Theo đó trong các nền văn hoá giáo dục (Đông) Á, năng khiếu chỉ đóng một vai trò thứ yếu cho thành công trong học tập, và bất cứ ai cũng có thể thành công nếu đủ nỗ lực. Mặt trái của truyền thống này là những học sinh ít năng khiếu và phụ huynh của họ sẽ khó có thể biện hộ sự thất bại trong học tập bởi lý do này.
Helmke cũng lưu ý đến những tương đồng giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và thành công học tập nói chung của Asian Americans(người Mỹ gốc Á) ở Hoa Kỳ hay ở Canada. Mẫu số văn hoá của các hiện tượng này chính là di sản Nho giáo trước sau vẫn chi phối sâu sắc tư duy của người Việt – cũng như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore – bất luận họ đang sống ở đâu, ở Việt Nam, ở Hoa Kỳ hay ở Đức. Trong truyền thống tư duy này, không chỉ học vấn đóng một vai trò then chốt, mà cả thái độ kính trọng trước người lớn tuổi, đặc biệt đối với bố mẹ và thầy cô giáo và nghĩa vụ hoàn thành chữ hiếu bằng cách mang điểm tốt về nhà.
Luận điểm về vai trò giá trị của Nho giáo đương nhiên không có gì mới. Điều đáng suy nghĩ ở đây là nhận xét của Helmke rằng thành công của học sinh Việt Nam dường như sẽ được đảm bảo tốt nhất chừng nào mà gia đình của họ vẫn còn duy trì được nền văn hoá xuất xứ...
Nhận xét này hoàn toàn tương ứng với một kết quả nghiên cứu thực nghiệm khác mà tôi đã có dịp lược thuật trước đây: Theo Olaf Beuchling, một nhà nghiên cứu giáo dục ở Hamburg đã theo dõi kết quả học tập của học sinh Việt Nam từ hơn 15 năm nay, không thể đưa ví dụ của học sinh Việt Nam để làm mẫu mực cho các nhóm nhập cư khác. Chính sách hội nhập của Đức nhắm tới đối tượng chủ yếu là trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ và xuất phát từ hình dung rằng hội nhập càng tốt thì thành công trong giáo dục càng cao. Kết quả khảo sát của Beuchling cho thấy có một quy trình diễn ra ngược lại đối với người Việt: càng thích ứng với văn hoá Đức, thành công của học sinh Việt Nam lại càng giảm sút. Theo ông, “người Việt ở thế hệ thứ hai và thứ ba ở Đức đã đánh mất một phần chuẩn mực ứng xử của Nho giáo” và kết quả nhãn tiền là: kết quả học tập của họ đi xuống – giống như các học sinh Đức.
- Trương Hồng Quang (Berlin, Đức)
">Tại sao học sinh Việt Nam ở Đức thành công?
- - Viện ĐH Mở Hà Nội ngày 24/7 đã có quyết định kỷ luật sinh viên bằng hình thức buộc thôi học với sinh viên Đặng Bá Sướng.
ÔngSướng năm nay 50 tuổi, là Chủ tịch UBND xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, HàNội. Ông theo học lớpLuật Kinh tế K12 hệ đào tạo từ xa của Viện, mởtại Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông Anh.Quyết định buộc thôi học Trongkỳ thi lại do Viện ĐH Mở Hà Nội tổ chức vào ngày 20 và 21/6, gian lậnđã xảy ra. Dù đang đi nghỉ mát tại Thanh Hóa, không có mặt tại địa điểmthi (Trung tâm Giáo dục thường xuyên Đông Anh), nhưng có đến haimôn trong ngày có bài thi và chữ ký xác nhận của sinh viên Sướng. Sựviệc sau đó bị phát hiện. Người “đóng vai” ông Sướng để thi hộ là mộtthanh niên 22 tuổi.
Lãnh đạo Viện ĐH Mở Hà Nội cho biết đây là hình thức kỷ luật cao nhất đối với một sinh viên của trường.Cũng là trường hợp đầu tiên của hệ đào tạo không chính quy bị xử lý kỷ luật như vậy.
- Hoàng Thanh
Chủ tịch thuê người thi hộ trong khi đi nghỉ mát
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Nhiều người thắc mắc, hành vi của bị can Lê Tùng Vân có vi phạm hay không và vi phạm như thế nào?
Luật sư Tô Bá Thanh (Đoàn luật sư TPHCM) cho biết theo Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
Bị can bị cấm đi khỏi nơi cư trú phải làm giấy cam đoan thực hiện các nghĩa vụ: Không đi khỏi nơi cư trú nếu không được cơ quan đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú cho phép; có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan; không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội…
Trường hợp bị can, bị cáo vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan phải tạm thời đi khỏi nơi cư trú thì phải được sự đồng ý của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc đơn vị quân đội quản lý họ và phải có giấy cho phép của người đã ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Theo luật sư Thanh, hiện, ông Lê Tùng Vân đang là bị can được áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú (hồ sơ thể hiện ông Vân sống tại ấp Lập Thành, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Trong trường hợp, bị can này muốn đi ra khỏi địa phận xã Hòa Khánh Tây thì phải trình báo với cơ quan điều tra và trình bày rõ nội dung đến nơi khác để làm gì, nếu được sự đồng ý thì mới được đi.
Việc bị can Lê Tùng Vân tự ý đi lên TPHCM làm căn cước công dân khi chưa được phép là vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan trước đó theo luật định.
Theo hồ sơ vụ án, ông Lê Tùng Vân bị cáo buộc từ năm 2019 đã chỉ đạo bị can Lê Thanh Nhất Nguyên, Lê Thanh Nhị Nguyên cùng đồng phạm khác tạo ra các tài khoản mạng xã hội, trong đó có hai kênh YouTube "5 Chú Tiểu - Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ" và "Nhất Nguyên - Hoàn Nguyên Official".
Những tài khoản này đăng tải các video chứa nội dung vi phạm pháp luật nhằm mục đích để cộng đồng mạng trong và ngoài nước xem, chia sẻ, bình luận, tạo sức lan truyền nhanh chóng gây thiệt hại đến uy tín, danh dự của Công an huyện Đức Hòa (Long An), tổ chức phật giáo...
">"Thầy ông nội" Lê Tùng Vân có được rời khỏi nơi cư trú?
Mấy năm nay, em Dung vừa chăm cha bệnh, vừa nghĩ cách xoay xở tiền bạc dù cô bé mới 16 tuổi. Nhiều năm trước, mẹ của Dung mắc bệnh tâm thần. Trong một lần đi làm thuê cùng chồng là ông Lương Chánh (SN 1964), bà mất tích, đến nay đã 5 năm chưa thấy tin tức gì. Ông Chánh vốn là trụ cột trong nhà, bản thân không có nghề nghiệp ổn định, cũng chẳng có ruộng đất nên chỉ đi bốc củi thuê, kiếm tiền nuôi các con ăn học. Cái nghề nặng nhọc ấy từng khiến ông vài lần gãy xương sườn, cuối cùng phải bỏ.
Hơn 2 năm nay, sức khỏe ông Chánh suy giảm nghiêm trọng. Ông mắc nhiều bệnh như: Phổi tắc nghẽn mạn tính, rối loạn thông khí nhẹ; chấn thương ngực phải; bệnh tim thiếu máu cục bộ, hở van ba lá trung bình; trào ngược dạ dày; đau thắt ngực không ổn định; rối loạn giấc ngủ… Từ lao động chính trong nhà, ông thường xuyên phải nằm viện, cũng chẳng đi làm được nữa.
Mới hôm rồi, trong lúc cưa cây gỗ mục tại nhà, đầu ông choáng váng, rồi bị máy cưa đứt 2 ngón tay. Nằm trên giường bệnh, người đàn ông mệt mỏi, gắng thều thào như dùng hết sức lực để trò chuyện.
Đến nay, ông Chánh vẫn thấy tiếc cho con gái nhỏ. Kiều Dung dang dở việc học khi mới hết lớp 7 để đi làm thuê kiếm tiền. Chưa đủ tuổi lao động, em không xin được công việc ổn định, chỉ đi phụ bán hàng cho người ta, mỗi tháng được trả 5 triệu đồng. Cuối năm ngoái, cha bị bệnh, phải nằm viện dài ngày, em đành xin nghỉ việc để chăm sóc.
Mới đây, Dung được nhận làm phụ việc trong một công ty. Mới thử việc được 3 ngày thì em gặp tai nạn trên đường đi làm về, may mắn chỉ trầy trợt da, nhưng còn chưa kịp đi làm lại thì cha ngã bệnh. Em đành chấp nhận mất việc dù tương lai phía trước của 2 cha con mù mịt hơn.
Thương con gái nhỏ , ông Chánh càng đau đớn hơn khi con trai lớn từng vướng vào lao lý. Cảnh nhà đã nghèo túng, lại còn thêm một “vết đen”.
“Thằng lớn nó không chịu làm làm. Tôi hết cách với nó rồi. Nó ra tù, nhưng gần như chẳng ở nhà”, ông khổ sở nói.
Khi được hỏi có mong anh trai về phụ chăm cha, Kiều Dung bần thần chốc lát rồi từ chối: “Để em nuôi ba, em đã nuôi ba ở nhiều bệnh viện rồi”.
Ở địa phương, gia đình ông Chánh vẫn luôn được đưa vào danh sách quan tâm đặc biệt. Chính quyền đã xây dựng cho cha con ông căn nhà tình thương để có chỗ che mưa, che nắng. Hằng tháng, ông nhận được 800 ngàn đồng tiền bảo trợ xã hội, tiếc rằng bệnh tật quấn thân, số tiền ấy không đủ trang trải.
Bà Bùi Thị Thúy Thơm, Phó Chủ tịch xã xác nhận, gia đình ông Lương Chánh là hộ nghèo ở địa phương, không có đất đai canh tác, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Qua Báo VietNamNet, rất mong ông Chánh nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của mọi người, có thêm tiền trang trải viện phí.
Tính mạng mong manh của bé gái 9 tuổi gầy gò như trẻ lên 5Trải qua 2 ca mổ u não, nhiều ca mổ đặt ống dẫn lưu dịch não tủy, tính mạng của Hoàng Yến mong manh như sợi chỉ. May mắn cô bé được cứu, nhưng hành trình níu giữ sự sống của con vẫn chưa dừng lại.">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Ông Lương Chánh hoặc em Lương Thị Kiều Dung;
Địa chỉ: Ấp Đồng Tâm, xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
SĐT: 0399340981.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.163 (ông Lương Chánh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Mẹ mất tích, nữ sinh 16 tuổi phải nghỉ học chăm cha nằm viện
Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều đại diện doanh nghiệp Google Data Warehouse - “kho dữ liệu” của doanh nghiệp hiện đại
Google Data Warehouse là giải pháp do Google cung cấp với sự phát triển vượt bậc về tính năng, có thể giúp khách hàng giải quyết được rất nhiều vấn đề trong việc thu thập, lưu trữ, quản lý dữ liệu và cung cấp thông tin cho người sử dụng. Với Google Data Warehouse, doanh nghiệp có được “Business Insight”, đoán định được xu hướng thị trường, dự đoán nhu cầu của khách hàng, phân tích lợi hại trong từng quyết định kinh doanh để tối ưu hóa chi phí và đột phá doanh thu.
Sự kiện thu hút sự tham dự của các IT, IT Manager, CTO, những người quan tâm đến việc quản trị dữ liệu, thông tin khách, tối ưu hóa tập khách hàng từ đó nâng cao năng suất, thu được lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp của mình.
Nắm bắt được mối quan tâm ấy, mở đầu buổi hội thảo, anh Bùi Hoàng Anh - Giám đốc Trung tâm SME của CMC Telecom đã chia sẻ về những lợi ích to lớn mà Data Warehouse đem lại cho doanh nghiệp: “Data Warehouse tích hợp dữ liệu về một nguồn, cùng một định dạng, đáp ứng mọi nhu cầu thông tin, từ đó người dùng tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả tìm kiếm dữ liệu. Nguồn dữ liệu được chuẩn hóa giúp các cấp quản lý, lãnh đạo đưa ra những quyết định hợp lý, nhanh chóng, năng suất cao hơn; thu được lợi nhuận cao hơn. Doanh nghiệp xác định, quản lý và điều hành những dự án, những nghiệp vụ một cách hiệu quả và chính xác nhờ vào kho dữ liệu”.
Anh Bùi Hoàng Anh - Giám đốc Trung tâm SME của CMC Telecom Để doanh nghiệp có cái nhìn trực tiếp và rõ ràng hơn về giải pháp này, demo kiến trúc Data Warehouse cũng được chuyên gia công nghệ Nguyễn Đăng Vinh “biểu diễn” cụ thể.
Demo kiến trúc giải pháp Data Warehouse Minh chứng cho những lợi ích của Google Data Warehouse, đại diện Google, anh Nguyễn Ngọc Điệp - Senior Solution Consultant đã kể lại case study cụ thể về việc sử dụng Data Warehouse tại Việt Nam và thế giới thông qua câu chuyện thực tế của một số đại điện FSI như: ngân hàng HSBC, Starling Bank, ANZ,...
CMC Telecom đang là đối tác viễn thông duy nhất của Google tại Việt Nam được công nhận là đối tác cao cấp toàn cầu - Premier Partner. CMC Telecom có hơn 200 chuyên gia đạt chứng chỉ Google về điện toán đám mây, các chứng chỉ chuyên sâu về bảo mật cho Cloud và đặc biệt là AI và Big Data. Với lợi thế nền tảng của một công ty hạ tầng số, chủ động về đường truyền, băng thông cũng như Data Center, khách hàng dùng dịch vụ của CMC Telecom sẽ được sử dụng kết nối trực tiếp là Google Cloud Interconnect.">Ứng dụng Data Warehouse trong các ngành CMC Telecom bật mí phương thức đột phá doanh thu với Google Data Warehouse