您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Viettel cho đặt trước iPhone 7 từ ngày mai 4/11, giá từ 18,8 triệu đồng
NEWS2025-01-20 19:20:29【Nhận định】8人已围观
简介Giá đặt hàng iPhone 7 khởi điểm từ hệ thống Viettel Store là 18,đặttrướciPhonetừngàymaigiátừtriệuđồttrực tiếp bóng đá ngoại hạng anhtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh、、
Giá đặt hàng iPhone 7 khởi điểm từ hệ thống Viettel Store là 18,đặttrướciPhonetừngàymaigiátừtriệuđồtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh8 triệu đồng. Máy có đầy đủ các màu và giá bán bằng nhau, không có sự chênh lệch lớn như hàng xách tay (phiên bản màu đen hoặc đen bóng có thể đắt hơn tới 2 triệu đồng).
Người dùng có thể chọn đầy đủ các phiên bản iPhone 7, 7 Plus dung lượng 32GB, 128GB và 256 GB. Tuy nhiên, màu đen và đặc biệt là đen bóng được cho là có ít hàng nên sẽ xảy ra tình trạng khan hiếm.
Vào ngày mở bán chính thức 11/11, Viettel Store sẽ công bố chính sách hỗ trợ giá đối với những khách hàng cam kết sử dụng dịch vụ di động của Viettel.
Theo đó mức giá iPhone 7 thấp nhất mà khách hàng có thể mua được là 9.290.000 đồng, tương ứng với mức bù giá máy cao nhất 9.500.000 đồng.
很赞哦!(3936)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Học sinh nhiêm sán lơn, Bí thư Bắc Ninh: 'Chúng tôi không bao che...'
- Cảnh sát bị kiện vì đóng giả nhà báo
- Khả Ngân và Thanh Sơn
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- Ngày 22/6 công bố điểm thi lớp 10
- Phạm Hương nổi bật trên thảm đỏ với bộ cánh chất ngầu
- Lã Thanh Huyền mặc bikini khoe dáng nuột 'chết người'
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- 'Tiểu tử mập' Hác Thiệu Văn chật vật mưu sinh ở tuổi 31
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Ba người quan trọng nhất trong cuộc đời nghệ thuật của Tài Linh là thầy dạy nghề - nghệ sĩ Thanh Tòng, người chị em thân thiết - nghệ sĩ Ngọc Đáng và Vũ Linh - bạn diễn, mảnh ghép hoàn hảo trong nghề.
Tài Linh nghẹn ngào kể nghệ sĩ Ngọc Đáng qua đời khoảng thời gian này năm ngoái. Giỗ đầu nghệ sĩ Ngọc Đáng chưa bao lâu, NSƯT Vũ Linh mất khiến bà bi quan.
Trước đó, Tài Linh dự định tháng 3 về Việt Nam thăm gia đình và NSƯT Vũ Linh nhưng vì chuyện gia đình, không thể thu xếp về nước nên hối tiếc.
Nhiều năm nay, Tài Linh rời xa sân khấu nhưng vẫn giữ liên lạc, theo dõi Vũ Linh. Biết tin NSƯT Vũ Linh mất, bà thông báo cho những người quen.
Những lần về nước, Tài Linh luôn đi thăm đàn anh. Bà "cầu xin" Vũ Linh ngừng hút thuốc, thức khuya... vì không tốt cho sức khỏe. Dù vậy, bà nể sợ, không can thiệp vào thú vui của ông.
Ca sĩ Quang Thành chia sẻ thêm: "Chị Tài Linh khóc giống hệt cảnh Chúc Anh Đài trao ngọc rồi chia tay Lương Sơn Bá trong tuồng kinh điển, như tác phẩm đã vận vào đời họ.
Vũ Linh mất nhưng giọng hát, những khoảnh khắc hóa thân xuất thần từ hùng tráng, lãng tử đến bi thương mà chỉ 'Vua cải lương tuồng cổ' làm được sẽ mãi còn đó, độc nhất vô nhị".
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Hồng Vân cho biết chị hay tin nghệ sĩ Vũ Linh nhập viện cấp cứu cách đây 2 tuần. Sau đó, chị không được thông tin thêm nên nghĩ ông hồi phục như những lần trước.
Ở thập niên 1990, khi hình thức video cải lương lên ngôi, Hồng Vân có dịp đóng cùng đàn anh một số sản phẩm như: Tiếu lâm nữ quái, Lấy chồng nghèo...
Trong vở Tiếu lâm nữ quái, Hồng Vân đóng vai Hoa - trưởng nhóm nữ quái. Chị say mê bác sĩ Vương (Vũ Linh) nhưng anh chỉ yêu Duyên (Tài Linh). Vì vậy, Hoa ghen tuông, tra hỏi Duyên trước nhóm nữ quái cho bõ ghét. Cuối vở, chị chuyển sang thích Nam (Lê Vũ Cầu).
"Vũ Linh là kép đẹp tài sắc vẹn toàn. Kịch nói có Thành Lộc thì cải lương có Vũ Linh. Tôi tin, bất cứ cô đào nào từng đóng cặp đều yêu thầm anh ấy. Một người điển trai, tài hoa, vào vai nào cũng xuất thần, không chê được điểm nào", Hồng Vân cho hay.
Khi cải lương thoái trào, Hồng Vân và Vũ Linh không làm việc chung do hoạt động ở lĩnh vực khác nhau. Dù vậy, chị luôn ngưỡng mộ "song hùng kỳ hiệp" Vũ Linh mảng cải lương và Thành Lộc mảng kịch nói.
Vũ Linh, Tài Linh và Hồng Vân trong vở 'Tiếu lâm nữ quái'
NSƯT Hữu Châu từng đóng chung với Vũ Linh nhiều vở tuồng thời hoàng kim của băng video cải lương hồi thập niên 1990.
"Có những lần quay ở xa, chiều tối có đi nhờ xe anh về Sài Gòn cho kịp giờ diễn. Anh vui tính, gần gũi, dễ thương. Về nơi phải về anh nhé. Cầu mong hương linh anh về cõi an lạc nhất", Hữu Châu nhắn nhủ đàn anh.
NSƯT Thoại Mỹ chua xót, rối bời khi hay tin nghệ sĩ Vũ Linh mất. "Từ nay, nghệ sĩ và người hâm mộ đã mất đi một tượng đài của sân khấu cải lương, người anh cả của cải lương Hồ Quảng luôn tâm huyết và khao khát chỉ dạy nghề cho đàn em, cháu.
Anh Năm (Vũ Linh là con thứ 5 trong gia đình nên thường được thế hệ sau gọi là anh Năm - PV) luôn là người em yêu thương, kính trọng nhất. Thoại Mỹ mãi mãi là cô em gái nhỏ của anh nha", NSƯT chia sẻ.
Nghệ sĩ cải lương Vũ Linh mất trưa 5/3 tại nhà riêng (quận Phú Nhuận, TP.HCM) sau nhiều năm chống chọi với bệnh hiểm nghèo. Ông hưởng thọ 65 tuổi. Lễ nhập quan diễn ra sáng 6/3, động quan lúc 11h ngày 9/3, sau đó linh cữu nghệ sĩ được an táng tại nghĩa trang Hoa viên Bình Dương.
'Ông hoàng cải lương tuồng cổ' Vũ Linh qua đờiSoạn giả Hoàng Song Việt xác nhận với VietNamNet, nghệ sĩ cải lương Vũ Linh vừa qua đời, hưởng thọ 65 tuổi.">Tài Linh từ Mỹ khóc nghẹn khi hay tin NSƯT Vũ Linh qua đời
Thưa các đồng chí,
Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.
Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.
Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.
Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.
Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên giaChữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng “biển xanh” là quan trọng.
Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.
Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.
Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.
Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một ngườiChữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.
Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơnGiải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.
Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay.
Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới.
Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanhNgoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.
Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.
Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.
Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm.
Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng sốThay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.
Chúc các đồng chí đổi mới thành công!
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ TT&TT là Bộ dẫn dắt về Make in Vietnam và là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể thử nghiệm và phát triển sản phẩm.">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT
- Giày 2 mặt - những thiết kế của Hood by Air cho thấy với thời trang, không có gì là không thể kết hợp được với nhau.Những chiếc váy xẻ gợi cảm của Mai Phương Thuý, Thủy Tiên">
Giầy 2 mặt của Hood by Air
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
Tư vấn 1:1 tại Vietnam Developer Collaboration Conference for Korean Companies Nói về ưu điểm của IT Outsourcing Việt tại Hàn Quốc, ông Erik Nguyễn - Giám đốc khối sản xuất và kinh doanh G-Korea, CMC Global cho biết: “Sau hơn 5 năm, CMC Global đã chứng minh được rằng: yếu tố cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững nằm ở chính đội ngũ nhân sự với trình độ năng lực chất lượng cao và thái độ làm việc chuyên nghiệp. Hơn nữa, chúng tôi có các nhân sự sử dụng tiếng Hàn thành thạo, xóa bỏ rào cản về ngôn ngữ trong quá trình hợp tác phát triển phần mềm - điều mà đa số doanh nghiệp Hàn lo lắng. Và quan trọng bên cạnh các đối tác Hàn Quốc lâu năm, CMC Global đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, với đối tác và khách hàng trên khắp thế giới như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản hay châu Á - Thái Bình Dương”.
Tham gia sự kiện, các công ty có kinh nghiệm “thực chiến” với các dự án khác nhau ở Hàn Quốc và thế giới đã mang đến cái nhìn cận cảnh hơn về IT Outsourcing Việt Nam. Qua đó, các nhà phát triển phần mềm Việt Nam tư vấn hướng đi hiệu quả trong “giải quyết” bài toán nhân sự, kết nối các start-up công nghệ Hàn Quốc với đội ngũ nhân sự có năng lực chuyên môn cao.
Doãn Phong
">IT Outsourcing Việt ‘gỡ khó’ nhân sự CNTT cho doanh nghiệp Hàn Quốc
- Chia sẻ suy nghĩ về việc "nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện", một độc giả thẳng thắn: "Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất". Liệu đó có phải nhận xét duy nhất của bạn đọc VietNamNet giữa lùm xùm chuyện sao kê của nghệ sĩ.
Thật tâm... sao phải sợ?
Câu chuyện "Nghệ sĩ có 'né' chuyện làm từ thiện" sau khi bị "sao kê chiếu" vừa được đăng tải trên VietNamNet nhanh chóng trở thành chủ đề hot với nhiều độc giả. Trăm người, ngàn ý là chuyện không thể tránh khỏi nhưng rất nhiều độc giả khẳng định "cây ngay, không lo chết đứng".
Trung Huỳnh là một trong số đó khi bình luận: "Nếu ai làm thật tâm, không mờ ám thì chẳng có gì phải sợ cả". Độc giả Huong cùng chung suy nghĩ: "Nếu nghệ sĩ nào có tâm thì chắc chắn họ sẽ không tránh né!".
Bạn có biệt danh là Sao Kê thì thẳng thắn: "Thật tâm từ thiện sao phải sợ và né, những người ăn chặn mới sợ, cây ngay sao sợ chết". Tương tự, một độc giả khác cũng cho rằng: "Chỉ những kẻ có lòng tham và ý nghĩ trục lợi mới né thôi, còn những người làm bằng cái tâm thì sau phải né?".
Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên và Trấn Thành được khán giả quan tâm nhiều về việc minh bạch tiền làm từ thiện thời gian qua. Một sâu... rầu cả giới nghệ sĩ?
Đó chính là quan điểm mà độc giả Khánh Phương đề cập trong phần bình luận của bài viết "Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?" từ bạn đọc Nguyên Hải. Bạn Phương chia sẻ: "Không phải ngẫu nhiên mà người dân mất niềm tin vào nghệ sĩ. Vụ Hoài Linh nhận tiền hỗ trợ dân lũ miền Trung, sáu tháng sau không đi trao, đến khi bà Phương Hằng bóc mẽ mới vội vàng đi chuyển đã làm mất niềm tin nghiêm trọng".
Bạn Thế Quỳnh cùng quan điểm khi cho rằng nguyên nhân chính nằm ở vấn đề các nghệ sĩ không minh bạch: "Họ nhận được niềm tin, tiền của người hâm mộ thì cần phải minh bạch". Độc giả có biệt danh Xe ôm công nghệ lại nhận định tiền là thứ làm con người ta dễ sa ngã nhất: "Cái quỹ lớp 1, mẫu giáo chỉ có một vài triệu mà còn phải có đầy đủ danh sách thu - chi công khai cho tất cả lớp được biết. Đây hàng tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ mà cứ mập mờ thế ai mà tin không có lạm dụng được. Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất".
Tương tự, bạn Nhật Minh chia sẻ minh bạch tài chính từ thiện không chỉ là việc nghệ sĩ phải làm mà còn là cách để người dân biết mình được những ai giúp đỡ thế nào: "Cầm tiền chục tỷ, trăm tỷ của bao nhiêu người để làm việc từ thiện mà không rành mạch là không được đâu. Tự bỏ tiền túi mình ra làm từ thiện hay làm gì là quyền của nghệ sĩ. Cầm với số tiền đó của cộng đồng giúp đỡ đồng báo khó khăn phải minh bạch các khoản, người góp tiền làm từ thiện có niềm tin rõ ràng họ còn tiếp tục ủng hộ nữa. Mặt khác, minh bạch cũng để người dân các tỉnh được giúp đỡ biết dân mình đã nhận giúp đỡ bao nhiêu, phải có con số rõ ràng".
Từ đây... nghệ sĩ "né" kêu gọi từ thiện?
Câu hỏi này đang được rất nhiều độc giả và người hâm mộ quan tâm. Nguyên nhân đầu tiên có thể kể tới là việc mất niềm tin, như bạn Chuong Pham Van đề cập: "Nếu nghệ sĩ không đứng ra kêu gọi từ thiện nữa, nguyên nhân sẽ là không còn ăn chặn tiền từ thiện dễ dàng nữa mà thôi. Mặt khác cũng không còn nhiều người tin tưởng để gửi tiền cho họ".
Chung quan điểm, bạn Hải Lý bình luận: "Nghệ sĩ được hâm mộ vì cái tâm sáng nhưng khi tâm đã mờ thì không ai tin tưởng chuyển tiền vào".
Độc giả tên Nam đưa ra ý kiến: "Các ca sĩ, diễn viên đã quyên góp làm từ thiện, và đang bị nghi ngờ ăn chặn, tốt nhất công khai ra (sao kê thu chi) để chứng minh chứ không phải thanh minh, dài dòng. Theo tôi nếu minh bạch, rõ ràng thì họ đã kiện ngược rồi".
Ý kiến của độc giả Nguyễn Hữu Hiếu rất đáng quan tâm và có thể là câu kết đắt giá dành cho các nghệ sĩ giữa lùm xùm từ thiện - sao kê: "Sao chúng ta không tạo ra được 1 app để có thể truy cập xem khi chúng ta quyên góp vào chúng ta cũng có thể theo dõi là có được ghi danh sách không? Và những người được nhận tiền thì cần lưu lại thông tin trên app, người đi làm từ thiện cần kê khai công khai trên app. Từ đó, minh bạch mọi thứ phải tốt hơn không? Còn nói do kê khai mà chùn bước từ thiện thì không thể chấp nhận được. Nếu nghệ sĩ nào dám nói vậy thì mọi người không thiếu nơi để tin cậy gửi lòng tin của mình. Nghệ sĩ nào nói vậy là thiếu trách nhiệm, là tự đánh mất lòng tin với khán giả".
Hoa Bằng(tổng hợp)
Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?
Tôi tán đồng suy nghĩ của Trấn Thành. Ăn chặn tiền từ thiện thì "báo ứng" đầu tiên - nếu có, là bị pháp luật truy tố. Sau đó là sự ghẻ lạnh, mất niềm tin từ bạn bè, người thân... Điều này đáng sợ vô cùng!
">Lùm xùm chuyện sao kê từ thiện của nghệ sĩ: Thật tâm sao phải sợ
- Trang mạng Sina cho hay, một trường mầm non tại thành phố Trịnh Châu (Hà Nam, Trung Quốc) đã buộc phải đóng cửa, sau khi các bức ảnh các em nhỏ phải quỳ trên sàn nhà trong suốt bữa ăn lan truyền trên mạng xã hội.
TIN BÀI KHÁC:
Bão Noul càn quét Philippines, hàng nghìn người sơ tán">Phẫn nộ trường mầm non bắt học sinh quỳ ăn cơm