Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ -
Vợ chồng Bi Rain, Kim Tae Hee thua lỗ nặngBi Rain, Kim Tae Hee Mới đây, Bi Rain rao bán toà nhà ở Seocho-dong, Seocho-gu, Seoul với giá 140 tỷ won. Năm 2021 anh mua lại bất động sản này với giá 92 tỷ won - mức giá bị coi là vô lý ở thời điểm đó. Tòa nhà do Bi Rain nắm 60% cổ phần, còn lại thuộc sở hữu của công ty do Kim Tae Hee thành lập. Ước tính đến thời điểm này, nam diễn viên đã thua lỗ 40 tỷ won.
Một chuyên gia bất động sản nhận định giá cho thuê mặt bằng quá cao cũng như sự bất ổn của nền kinh tế dẫn tới việc toà nhà do vợ chồng Bi Rain sở hữu lâm vào cảnh thua lỗ tới cả tỷ won mỗi tháng. Chính vì vậy, nam ca sĩ đã quyết định rao bán toà nhà để tránh thiệt hại thêm.
Bi Rain, Kim Tae Hee là một trong những cặp sao quyền lực và giàu có nhất Hàn Quốc với nhiều bất động sản tại Hàn Quốc và Mỹ. Tuy cả hai vẫn hoạt động nghệ thuật và thu bộn tiền từ quảng cáo nhưng thu nhập chủ yếu từ kinh doanh bất động sản.
Theo chương trình TMI News của Mnet, tới tháng 5/2021, Bi Rain đã trở thành người nổi tiếng đầu tư vào bất động sản nhiều nhất trong làng giải trí Hàn Quốc. Anh thường xuyên đầu tư vào việc thu mua bất động sản rồi bán đi kiếm lời hoặc sửa sang biến thành tòa nhà cho thuê kiếm lợi nhuận mỗi tháng. Tuy nhiên, kể từ lúc dịch Covid-19 căng thẳng và hậu quả của đại dịch, việc kinh doanh của vợ chồng Bi Rain, Kim Tae Hee lao đao.
An Na
"> -
Thanh toán không tiền mặt, ví điện tử thu hút đầu tư và mở rộng hệ sinh tháiFintech đang là một trong những lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư ở Việt Nam. Nguồn: Báo cáo toàn cảnh đổi mới sáng tạo mở Việt Nam do BambuUP Cũng theo báo cáo này, quy mô ngành fintech (công nghệ tài chính) của Việt Nam đã tăng đáng kể từ 39 công ty vào năm 2015, lên 188 công ty. Còn theo nghiên cứu của Robocash Group, thị trường fintech Việt Nam có thể đạt mức giá trị lên đến 18 tỷ USD vào năm 2024.
Với tiềm năng phát triển của fintech tại Việt Nam, các nhà đầu tư tiếp tục rót thêm vốn vào các công ty khởi nghiệp trong năm 2021 dù nền kinh tế nhìn chung đã chịu ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch Covid-19. Tổng số vốn đầu tư vào thị trường đã đạt 580 triệu USD. Trong đó, các thương vụ liên quan đến lĩnh vực thanh toán lõi và cho vay tiêu dùng nhận được nhiều sự quan tâm nhất.
Báo cáo cũng nêu ra 5 xu hướng nổi bật đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực fintech tại Việt Nam đó là: tài chính nhúng; siêu ứng dụng; mua trước trả sau; xu hướng dịch chuyển sang đầu tư tài chính; thanh toán không tiền mặt cũng như ví điện tử tiếp tục bùng nổ.
Thanh toán không tiền mặt trở nên ngày càng phổ biến tại Đông Nam Á và Việt Nam. Theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA), các giao dịch rút tiền mặt qua ATM giảm mạnh từ 26% năm 2020 xuống còn 12%. Trong khi đó, các giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng 27,5% về giá trị so với năm 2021.
Báo cáo cũng nêu nhận định, mặc dù thị trường ví điện tử tại Việt Nam có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt với 90% thị phần bị chiếm lĩnh bởi MoMo, Moca, ZaloPay, nhưng đây vẫn là thị trường tiềm năng thu hút các công ty fintech tham gia với chiến lược mở rộng hệ sinh thái, phát triển thành siêu ứng dụng để mở rộng tệp khách hàng cá nhân và tăng trải nghiệm người dùng.
“Các tiện ích hấp dẫn người dùng ví điện tử có thể kể đến như tính năng chuyển tiền miễn phí, lợi ích hoàn tiền, hay tích điểm thưởng và voucher giảm giá. Ngoài ra, các ví điện tử cũng có xu hướng mở rộng phạm vi người dùng qua nhóm khách hàng doanh nghiệp (B2B) và số hóa chuỗi cung ứng”, báo cáo nêu.
Một trường hợp điển hình là MoMo cung cấp giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam. Hay Payoo vừa cung cấp các giải pháp thanh toán thông minh cho doanh nghiệp, vừa cung cấp các dịch vụ hỗ trợ bổ sung như giao nhận, phát hành mã giảm giá online…
Theo ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo “Với xu hướng hợp tác, cộng sinh giữa fintech và các công ty tài chính, ngân hàng, các công ty công nghệ tài chính sẽ có điều kiện cần và đủ để phát triển mạnh và bền vững trong thời gian tới”.
Trong khi đó, bà Lâm Nguyễn Ngọc Dung, đại diện FinVolution Group cho rằng so với Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á khác như Philippines, Singapore và Malaysia, Việt Nam được coi là người đi sau trong lĩnh vực ngân hàng kỹ thuật số. Phần lớn dân số vẫn chưa được tiếp cận với hệ thống ngân hàng truyền thống, tạo ra khoảng trống tiềm năng cho các startup fintech phát triển nhiều mô hình tài chính nhúng đa dạng, làm cầu nối giữa tổ chức tài chính truyền thống (có license) và cá nhân, đặc biệt trong các danh mục như cho vay kỹ thuật số, đầu tư tài chính, quản lý tài sản, thanh toán trực tuyến...
"> -
Signify giới thiệu loạt giải pháp chiếu sáng thông minh ở GEFE 2022Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng phụ trách Ngoại thương và Hợp tác phát triển Vương quốc Hà Lan Liesje Schreinemacher tham quan gian trưng bày của Signify ở GEFE 2022 Là tập đoàn hàng đầu thế giới về chiếu sáng, tại sự kiện Signify đã trưng bày và chia sẻ những giải pháp mang tính thực tế cao phục vụ phát triển bền vững. Nổi bật có sản phẩm đèn in 3D với vật liệu 100% tái chế, thân thiện với môi trường và sử dụng năng lượng tái tạo; được Signify đánh giá như một giải pháp góp phần thay đổi tích cực chất lượng cuộc sống, cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp. Ngoài ra, Signify Việt Nam còn tập trung giới thiệu các sản phẩm chiếu sáng nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng, góp phần tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường… Sản phẩm này có thể áp dụng cho 3 mảng chính: trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi.
Trong ngày cuối cùng (30/11/2022) của triển lãm với chủ đề “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp”, buổi thảo luận về nền tảng chiếu sáng thông minh và vai trò của ánh sáng trong việc phục vụ mục tiêu phát triển xanh diễn ra tại khu vực Signify. Đại diện Signify Việt Nam cho biết, đây cũng là dịp đặc biệt dành cho nhà phân phối và các thành viên của CLB Nhà Thầu Philips gặp mặt.
Signify hướng đến phát triển bền vững
Tại GEFE 2022, Signify đã giới thiệu hành trình phát triển bền vững thông qua dự án “Brighter Lives, Better World 2025” (Vì cuộc sống tươi sáng hơn, thế giới tốt đẹp hơn), đặt mục tiêu nhân đôi tác động tích cực lên môi trường và xã hội.
Theo ông Lê Quốc Thuận - Giám đốc Công nghệ của Signify Việt Nam, dự án xác định 2 nhiệm vụ chính.
Thứ nhất, trong thời gian tới Signify nỗ lực chống biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế tuần hoàn bằng cách nhân đôi tiến độ thực hiện việc hạ nhiệt độ trái đất 1,50C theo Hiệp ước Paris, đồng thời nhân đôi doanh thu từ dòng sản phẩm bền vững lên đến 32%. Tập đoàn cũng sẽ tiếp tục các chiến dịch giảm khí thải và sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu đầu tư vào chống biến đổi khí hậu từ 58% lên 72%, không xả rác ra môi trường cũng như cam kết sử dụng bao bì tái chế.
Thứ hai, Signify đặt ra 4 mục tiêu kinh doanh gồm: đáp ứng nhu cầu thực phẩm - an toàn và bảo mật - sức khỏe và niềm vui - môi trường làm việc tuyệt vời. Song song, tập đoàn hướng tới giúp đỡ 10 triệu người bằng quỹ Signify, đảm bảo môi trường lao động an toàn với tỉ lệ tai nạn lao động dưới 0.3 và hiệu quả cung ứng bền vững đạt 95%.
Các giải pháp ánh sáng gắn với mục tiêu “phát triển xanh”
Với phương châm đặt chiến lược và giải pháp phát triển bền vững là trọng tâm trong mọi hoạt động: từ sản xuất, vận chuyển, cung ứng, giải pháp và phát triển con người; Signify đã phát triển, ứng dụng thành công nền tảng chiếu sáng IoT Interact. Theo Signify, IoT Interact có thể giúp tiết kiệm đến 80% năng lượng tiêu thụ cho chiếu sáng đô thị; cải thiện 50% hiệu suất vận hành chiếu sáng thành phố; giảm thời gian tắt đèn do sự cố xuống dưới 1% nhờ khả năng báo lỗi và xử lý sự cố kịp thời.
Bên cạnh đó, WiZ cũng là một nền tảng Interact of Things cho các giải pháp chiếu sáng thông minh và dịch vụ thông minh giúp cung cấp ánh sáng kết nối cho mọi người. Ông Trần Xuân Nam - Quản lý tiếp thị sản phẩm kênh OEM cho biết: “Hệ sinh thái WiZ gồm các giải pháp cứng và phần mềm dựa trên dịch vụ đám mây nhằm cung cấp giải pháp chiếu sáng thông minh cho người dùng. Hệ sinh thái WiZ nổi bật với giao diện thân thiện, tính năng ưu việt, độ bảo mật cao, khả năng tùy chọn linh hoạt cao cho các nhà sản xuất thiết bị thông thông minh khác thông qua nhóm sản phẩm Wiz Pro”.
Tương tự với WiZ, Philips Hue cũng là dòng sản phẩm chiếu sáng thông minh nhưng được Signify thiết kế để ứng dụng vào nhà ở. Đây là một hệ thống mở dễ thích ứng và sử dụng, có thể tích hợp với các hệ thống ZigBee khác, cho phép điều khiển bằng giọng nói thông qua trợ lý ảo.
Bà Hằng Nguyễn - Quản lý tiếp thị sản phẩm kênh dân dụng chia sẻ: “Philips Hue mở ra khả năng để con người tương tác với ánh sáng. Hệ thống chiếu sáng không dây cá nhân này cho phép gia chủ điều khiển các bóng đèn có kết nối trong nhà bằng điện thoại hoặc máy tính bảng dù đang ở đâu”.
Là tập đoàn hàng đầu từ Hà Lan, Signify không chỉ mang đến giải pháp chiếu sáng tiên tiến trong nhiều lĩnh vực; mà còn còn đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng, góp phần cải thiện năng suất và môi trường sống, hướng đến giúp thế giới phát triển bền vững.
Quỳnh Anh
">