您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
NEWS2025-01-23 10:40:51【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:28 Nhận định xexe、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Sỹ Thanh trần tình mác 18+ của Căn hộ số 69
- Ngô Thanh Vân làm đại sứ LHP Hàn Quốc
- Đại lý 3S đầu tiên của Aston Martin tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Lý Tử Thất sau một năm ở ẩn
- Đại lý yêu cầu Honda không xóa sổ các mẫu sedan
- Thí sinh Đắk Lắk đạt 28 điểm khối C trượt tốt nghiệp?
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Nỗi khổ của nàng dâu lấy chồng không có 'chỉ vàng' dắt lưng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
Công chúa Elizabeth chụp ảnh cùng con trai đầu lòng Charles tại Cung điện Buckingham vào ngày 15/12/1948. Ảnh: AP Những năm tháng đầu đời của Hoàng tử Charles. Video: BBC
Hình ảnh ngai vàng 700 năm được tân trang cho lễ đăng quang của vua CharlesNgai vàng có tuổi đời 700 năm, từng được nhiều vị vua của Anh sử dụng, đang được tân trang trước thềm lễ đăng quang của Vua Charles.">Những dấu mốc trong cuộc đời Vua Charles III
- Bữa ăncho bà đẻ mà vẻn vẹn chỉ một đĩa rau cải luộc, 2 quả trứng, một bát nước rau vàmột bát cơm, thử hỏi, lấy gì ra sữa cho con ?
"Cơm cho bà đẻ mà mẹ chồng em chỉ nấu thế này" (ảnh độc giả cung cấp)
Mình sinh con đầu lòng, là cháu trai đầu tiên của gia đình, cũng là cháu traiđầu tiên của dòng họ. Cứ tưởng, sẽ được chăm sóc chiều chuộng ghê lắm, vậy mà …
Mình kể câu chuyện này không phải muốn bêu xấu gia đìnhchồng, nhưng thực sự, những lúc chửa đẻ thế này ở cùng họ, mình mới thấy rõ bộmặt thật của những người mà mình cất công gọi là bố mẹ chồng.
Mình sinh khó, sau 12 tiếng lăn lộn trong phòng chờ đẻ rồilên bàn đẻ mà con không ra, mình được đưa vào phòng mổ. Mổ xong, mình vừa mệtvừa đói, nhưng ngoài mẹ đẻ của mình ra, mẹ chồng và anh em nhà chồng chỉ xúm xítbên đứa cháu nội, không một ai ngó ngàng đến mình.
Về ở cữ, người ta được ăn 5, 6 bữa/ngày để phục hồi sức khỏevà có sữa cho con, mình thì luôn trong tình trạng đói đến cồn cào.
Mỗi ngày mẹ chồng mình bê lên phòng cho mình 3 bữa cơm. Mỗibữa, ngoài bát cơm ú ụ, chỉ có mấy miếng đu đủ luộc, nấu, hoặc đĩa rau luộc vàkhoảng 4, 5 miếng thịt.
Mình vốn ham ăn, từ bé lại quen ăn uống sung sướng, giờ vềnhà chồng, nhìn mâm cơm bà đẻ mà chảy nước mắt, không làm sao nuốt nổi. Mâm cơmbê lên, lại bê xuống đến quá nửa.
Mẹ chồng mình nhìn thấy, lúc nào cũng hỏi, sao ăn ít thế, ănthế thì lấy đâu sữa mà cho con bú, hay là giữ dáng? Giữ dáng như thế là phải tộivới con.
Mình vừa tức, vừa giận vừa tủi thân. Mình bảo với chồng đểanh nói bà cải thiện bữa ăn cho mình. Nhưng nói thì bà bảo, không cái gì bằngcơm, cứ ăn cơm vào là nhiều sữa. Thời xưa cơm còn không có mà ăn, giờ chúng nócứ lắm trò.
Thế rồi, thay cho mấy miếng thịt, bà đổi sang cho mình mỗibữa 2 quả trứng. Ròng rã cả tháng nay, ngày nào cũng trứng, bữa nào cũng trứng.
Mình nhìn trứng mà thấy sợ, không thể nuốt nổi. Gần 2 thángsau sinh, mình giảm 18kg. Mẹ mình đến, nhìn thấy con mà xót ruột. Nhưng xin chomình về ngoại thì bà nội không cho. Lý do là vì, bố mẹ mình còn đi công tác, ôngbà nội thì đã nghỉ hưu nên họ có thể trông con trông cháu tốt hơn.
Không đón được con về, mẹ mình mua gà, thịt bò, thịt lợn, tim… rồi mang đến để ông bà nội tẩm bổ cho mình, nhưng mẹ chồng mình không nấu, cáigì bà cũng bảo kiêng, bảo mình đừng vì cái miệng mà sau này khổ thân, khổ ngườikhác.
Chồng mình càu nhàu với bà, bà quay sang bực bội với mình.Hôm trước, bà luộc cho mình cả nửa con gà rồi mang vào phòng cho mình nhưng tháiđộ của bà thì như ném vào mặt mình bảo, “đây, ăn đi, ăn cho khỏi nhiễu sự”.
Mình chảy nước mắt, lại không thể nuốt nổi.
Sau bữa đó, bà quay lại chế độ ăn cũ. Bữa nào để riêng chomình cũng một mâm tướng nhưng trong mâm vẫn là những món kinh điển. Mình khôngăn được nên sữa không nhiều, lại thêm chuyện suy nghĩ nhiều, tủi thân khóc lócnhiều nên sữa càng ngày càng ít.
Mẹ chồng mình cứ nhiếc móc mình chuyện ít sữa, nhưng ăn thếnày, nuôi mình chẳng đủ, lấy đâu mà có sữa cho con.
Độc giả A.S (Thái Bình)
">Sốc với mâm cơm mẹ chồng nấu cho con dâu ở cữ
Biểu bảng: Huyên Nguyễn.
Điều trùng hợp ở 21 thí sinh này là 3 điểm 10 tròn trĩnh tại kỳ thi năm nay đều rơi vào môn thi thuộc tổ hợp khoa học xã hội là lịch sử, địa lý và giáo dục công dân.
Nếu tính theo địa phương, Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều em giành được 3 điểm 10 nhất với 4 thí sinh. Tiếp theo là Bắc Ninh và Thanh Hóa (mỗi tỉnh này có 3 em), Hà Nội (2 em).
Các tỉnh Hải Phòng, Hòa Bình, Nam Định, Nghệ An, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Bình, Tiền Giang và Vĩnh Long đều có 1 đại diện góp mặt trong danh sách nói trên.
Trước đó, dựa trên phổ điểm của Bộ GD&ĐT, cả nước có điểm 10 ở hầu hết các môn thi tốt nghiệp THPT 2024, ngoại trừ môn toán.
Số điểm 10 ở môn ngữ văn là 2. Con số này ở môn sinh học là 34. Môn vật lý có 55 em đạt điểm 10, môn hóa học có 1.270 em, môn lịch sử có 2.108 em, môn địa lý 3.175 em.
Giáo dục công dân là môn thi có nhiều thí sinh đạt điểm 10 nhất với 3.661 em, cho dù con số này thua xa năm 2023 (14.693 em).
">Có bao nhiêu thí sinh được 3 điểm 10 giống như thủ khoa toàn quốc?
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- - Từng góp phần lớn cho thành công của "Để mai tính", nhân vật "chị Hội" của TháiHòa chuẩn bị có bộ phim riêng mang tên "Để Hội tính", cùng do Charlie Nguyễn làmđạo diễn.Hành trình bá đạo của Thái Hòa và Johnny Trí Nguyễn">
Thái Hòa lại làm bóng lộ
- - Sự ra đi của NSND Trịnh Thịnh, trong thương tiếc của nhiều người, còn là lời gọi nhớ về dòng chảy trăm năm của điện ảnh tại VN.NSND Trịnh Thịnh đột ngột qua đời">
Rơi lệ tiễn người của trăm năm
- Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.
Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?
Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?
>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'
Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?
Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...
Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.
Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'