您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs
NEWS2025-02-22 18:38:13【Thế giới】3人已围观
简介Tối 21/11,ôngtinbấtngờvềdoanhnghiệpliênquanđếtin tuc the thao trên trang Facebook hơn 2 triệu người tin tuc the thaotin tuc the thao、、
Tối 21/11,ôngtinbấtngờvềdoanhnghiệpliênquanđếtin tuc the thao trên trang Facebook hơn 2 triệu người follow (theo dõi) của Quang Linh Vlogs đã đăng tải bài viết liên quan đến việc khách hàng phản hồi sản phẩm "dẻ sườn lợn gác bếp" được bán trên livestream của kênh TikTok Phạm Quang Linh không giống chất lượng như quảng cáo.
Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.
Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.
Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.
Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.
Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).
Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.

Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).
Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.
Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.
Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.
Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.
Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).
Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Bị mảng vữa trần lớp học rơi trúng, 3 học sinh bị thương
- Mỹ tăng mạnh thuế cũng khó ngăn được xe điện Trung Quốc xâm nhập thị trường
- Cấp bù hàng trăm tỷ sư phạm vẫn không tuyển được người giỏi
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- Phù Yên đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện
- TP. HCM: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đón đầu kỷ nguyên 4.0
- Cả nhà tốt nghiệp cùng nhau
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Trạm cứu hộ trái tim tập 1: Mỹ Đình dằn mặt chồng vì tổ chức sinh nhật cho gái
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Yêu là phải biết thể hiện
Nghĩ lại câu chuyện bố mẹ kể, hồi xưa bố mẹ yêu nhau “Hai người thích nhau mà tay không dám cầm, cũng không dám gặp hay đứng cạnh nhau ấy chứ (sợ mọi người thấy mà). Chỉ nhìn nhau thôi, mà lỡ ai bắt gặp cũng thấy ngượng rùi”. Đúng là khác với giới trẻ bây giờ 180 độ luôn. Teen bây giờ á, yêu cứ như kiểu “Chỉ có đôi ta là biết yêu ấy”. Mọi lúc ở mọi nơi, người ta quá không khó khăn để thấy các teen ôm hôn nhau, từ bến xe buýt đến ghế đá sân trường, từ công viên đến bờ hồ… Toàn những màn khóa môi "nóng bỏng".
">Tình yêu học trò ngày nay liệu có 'trong sáng'? (Ảnh: Ione) Vác kính lúp đi 'soi' tình yêu học trò
Mới đây, Hà Tĩnh tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ An toàn thông tin mạng năm 2021 (nguồn ảnh: hatinh.gov.vn).
Thông qua lớp tập huấn, các học viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về an toàn thông tin mạng, nâng cao nhận thức để đảm bảo an toàn thông tin cũng như nhận thức được các nguy cơ tiềm ẩn khi mất an toàn thông tin mạng.
Học viên cũng sẽ nhận biết được các nguy cơ khi sự cố mạng xảy ra, và những giải pháp cần thiết phải triển khai, áp dụng tại cơ quan, đơn vị mình.
Năm ngoái, Sở TT&TT tỉnh Hà Tĩnh từng phối hợp với UBND huyện Hương Khê tổ chức khai giảng khóa đào tạo kỹ năng ứng dụng CNTT cho lãnh đạo CIO cấp xã, thị trấn, cùng đội ngũ cán bộ văn hóa thông tin trên địa bàn huyện Hương Khê, bao gồm nội dung an toàn thông tin mạng.
H.A.H
Giải bài toán bảo mật cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số
Phương pháp Crowdsourced Security (bảo mật cộng đồng) được nhận định sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết vấn đề bảo mật trong bối cảnh thiếu hụt nguồn nhân lực, thông qua cách hợp tác với cộng đồng chuyên gia bảo mật độc lập và các hacker mũ trắng.
">Hà Tĩnh tổ chức lớp nâng cao trình độ an toàn thông tin mạng năm 2021
Người dân xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) tìm hiểu về quét mã QR thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Ảnh: Minh Phú Điểm nghẽn nhận thức
Nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của công nghệ số mới, như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), an toàn và an ninh thông tin mạng (CyberSecurity)…, đã, đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Nếu không có những thay đổi mạnh mẽ về khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số mới hiện nay, ngành Nông nghiệp và khu vực nông thôn Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng sẽ đối mặt với nhiều thách thức, như tụt hậu về công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm sản xuất, kinh doanh; sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Với những thách thức nêu trên, soi chiếu vào câu chuyện chuyển đổi số ở quê mình, ông Nguyễn Khắc Hải, người dân thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) trải lòng: “Thôn tôi có tới 95% số hộ dân sử dụng internet, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh cao, nhưng tỷ lệ người dân ứng dụng công nghệ số vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội không nhiều, phần lớn chỉ có chức năng gọi điện, nhắn tin và một số thao tác, ứng dụng đơn giản. Nhiều hộ kinh doanh trong làng nghề chưa biết sử dụng điện thoại thông minh, internet để quảng bá sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Vì vậy, xét trên diện rộng, việc triển khai các ứng dụng công nghệ số đối với người dân hiệu quả chưa cao”.
Bí thư Đảng ủy xã Đại Đồng Khuất Thanh Huyền cho biết, thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công nghệ số cộng đồng tại tất cả các thôn, nhưng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số của nhiều cán bộ còn hạn chế.
Bởi vậy, việc triển khai hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số, như: Đưa sản phẩm, hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử; đào tạo, tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội; tạo lập tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt khó triển khai và số người dân thực hiện thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Tại xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai), với nhiều người dân, việc chuyển đổi số còn là khái niệm khá mới. Hiện tại, trên địa bàn xã mới có một số thanh niên, cán bộ, công chức cài đặt phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thủ tục qua hệ thống dịch vụ công hoặc tham gia mua bán trên mạng xã hội. Phần lớn người dân địa phương do thói quen và trình độ nhận thức hạn chế nên vẫn sử dụng giấy tờ đến UBND xã để làm thủ tục hành chính, dù trước đó đã được cán bộ xã hướng dẫn có thể thực hiện trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Không chỉ hạn chế về nhận thức của người dân, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở khu vực nông thôn cũng còn khó khăn. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, khối lượng công việc về chuyển đổi số rất lớn, song nguồn nhân lực của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã còn thiếu. Đặc biệt, tại khối xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, ảnh hưởng lớn tới tiến độ, chất lượng công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo một số chuyên gia, để đẩy mạnh ứng dụng số hóa ở nông thôn cần thiết phải lấy nông dân là trung tâm để triển khai. Trong chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu: Tỷ trọng kinh tế số trong Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành năm 2025 tối thiểu là 20% và năm 2030 là 30%.
Thực tế ước tính tỷ trọng này năm 2022 đạt 14,26% và năm 2023 đạt 16,5%. Để đạt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế số hằng năm phải gấp 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tức là ở mức 20-25%/năm. Trong đó, thành phố Hà Nội là đầu tàu của cả nước, muốn đạt tăng trưởng trong lĩnh vực này thì phải có chiến lược triển khai rõ ràng và giải pháp đột phá.
Hạ tầng công nghệ yếu và thiếu
Trao đổi câu chuyện chuyển đổi số ở xã Tân Minh (huyện Sóc Sơn), Phó Chủ tịch UBND xã Tân Minh Đào Hải Hà thoáng buồn: “Máy móc trang thiết bị và hệ thống mạng hiện chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số của địa phương. Máy tính của tôi đã sử dụng qua 4 “đời” phó chủ tịch, rất cũ kỹ, cấu hình thấp, nếu cài đặt thêm ứng dụng là máy “đơ”. Trong khi đó, cán bộ xã phải xử lý rất nhiều việc trên môi trường mạng, như công văn đến - đi, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cho công dân, trả lời kiến nghị của người dân, số hóa hồ sơ, tài liệu…”.
Thực trạng ở xã Tân Minh cũng diễn ra ở không ít địa phương khác. Tại xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), tuy đã lắp đặt 20 bảng quét mã QR để người dân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, nhưng nhiều thời điểm, hệ thống quét mã bị lỗi, không thể truy cập. Trong khi đó, hạ tầng viễn thông, nhất là hệ thống trạm thu phát sóng BTS trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đan Phượng còn thiếu, ảnh hưởng đến việc phủ sóng mạng 4G và công tác thông tin liên lạc. Tính đến hết năm 2023, toàn huyện còn thiếu 45 trạm BTS theo quy hoạch hạ tầng viễn thông tại các xã: Tân Lập, Tân Hội, Liên Trung, Liên Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ…
Còn theo Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh, có thực tế là hệ thống phần mềm liên tục có sự thay mới, nâng cấp nhưng không có thời gian chạy thử nghiệm, nên quá trình giải quyết thủ tục hành chính gặp khó khăn, như: Thường xuyên xảy ra lỗi, một số tính năng chưa được cập nhật dẫn đến tình trạng công dân không thể đăng ký, trong khi cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không xử lý được trên phần mềm; giao diện trên hệ thống khó nhìn, công dân phải nhập nhiều trường thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu; hệ thống chưa tích hợp tính năng thu phí, lệ phí điện tử (biên lai điện tử)...
Khảo sát tại huyện Hoài Đức cũng cho thấy, hình thức thương mại điện tử chỉ tập trung ở một số cá nhân bán hàng qua mạng nhỏ lẻ, còn doanh nghiệp bán hàng quy mô lớn theo hình thức này chưa nhiều. Việc nắm bắt, thống kê số lượng cơ sở kinh doanh thương mại điện tử, kiểm soát chất lượng hàng hóa còn nhiều khó khăn, do không có cửa hàng trực tiếp, không có địa chỉ cụ thể, các giao dịch thương mại diễn ra trên môi trường mạng rất khó kiểm chứng thông tin nhận dạng người bán…
Tại huyện Ứng Hòa, việc chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh cũng đối diện với muôn vàn khó khăn. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ứng Hòa Nguyễn Chí Viễn cho rằng, việc triển khai thực hiện thôn thông minh hay thôn du lịch thông minh hiện còn một số bất cập. Vướng mắc lớn nhất là chưa hoàn thiện được các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí, quy trình xây dựng thôn thông minh. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, làng nghề tại nhiều vùng nông thôn có quy mô nhỏ lẻ và manh mún, không tập trung, dẫn đến việc ứng dụng kỹ thuật số còn hạn chế. Mặt khác, để thực hiện chuyển đổi số, hệ thống truy cập Internet không dây (wifi) ở nhiều khu vực còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, các hạng mục nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin cốt lõi cho phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của thành phố là những hệ thống có tính phức tạp, công nghệ hiện đại, phạm vi, quy mô rộng lớn, trong khi các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện chưa đầy đủ; quy trình thực hiện thủ tục đầu tư qua nhiều bước, tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Theo BáoHànộimới
">Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Nữ giáo viên ở miền Tây bị đề nghị kỷ luật vì lên mạng nói xấu đồng nghiệp, chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ; có hành vi, thái độ thiếu tôn trọng với lãnh đạo Đảng ủy xã.
Nguồn tin cho biết, UBND huyện Thới Bình (Cà Mau) vừa có văn bản chỉ đạo Phòng GD&ĐT huyện này kiểm tra, xác minh vi phạm của cô Hoàng Thị Phượng - giáo viên của Trường THCS Tân Lộc để xử lý theo quy định.
Trước đó, ngày 13/2, UBND xã Tân Lộc (huyện Thới Bình) có tờ trình gửi UBND huyện đề nghị xem xét điều chuyển công tác đối với cô Phượng về đơn vị khác ngoài xã hoặc có hình thức xử lý.
Cụ thể xét đề nghị của hiệu trưởng Trường THCS Tân Lộc, qua xem xét nội dung tờ trình, phản ánh, kiến nghị của giáo viên, phụ huynh, học sinh và xác minh thực tế.
Đảng ủy, UBND xã Tân Lộc trình UBND huyện, Phòng GD&ĐT xem xét điều chuyển công tác hoặc có hình thức xử lý viên chức đối với cô Phượng.
UBND xã Tân Lộc cho rằng, cô Phượng thường xuyên có thái độ, hành vi gây mất đoàn kết nội bộ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác.
Cụ thể, cô Phượng thường xuyên lên mạng xã hội nói xấu đồng nghiệp, chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ; có hành vi, thái độ thiếu tôn trọng với lãnh đạo Đảng ủy xã.
Ngoài ra, UBND xã Tân Lộc còn cho rằng cô Phương vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp; tạo hình tượng, hình ảnh xấu về chuẩn mực đạo đức con người trong lòng học sinh; làm ảnh hưởng đến uy tín cơ quan, đơn vị. Mặc dù, đã được nhà trường nhắc nhở, kiểm điểm nhưng không khắc phục, sữa chữa.
Trả lời báo chí, ông Nguyễn Văn Các, hiệu trưởng Trường THCS Tân Lộc cho biết, không có hình ảnh hay file về việc cô Phượng nói xấu, chỉ nghe lời nhân viên nói lại. “Trường chỉ góp ý, xã có văn bản là chuyện của xã”, ông Các nói.
Theo nội dung biên bản về sai phạm của Phượng thì vào năm học 2016-2017, nữ giáo viên này lên mạng xã hội có những lời lẽ nói xấu lãnh đạo trường và lãnh đạo UBND xã Tân Lộc.
Sự việc được nhà trường và UBND xã làm việc với cô Phượng. Cô Phượng nhìn nhận và khắc phục, nề nếp nhà trường được ổn định. Tuy nhiên ngày 25/1/2018, lãnh đạo trường nhận thông tin cô Phượng tiếp tục sử dụng mạng xã hội nói xấu, xúc phạm đến danh dự lãnh đạo và đồng nghiệp. Khi sự vụ xảy ra, lãnh đạo trường mời cô Phượng làm việc nhưng không được hợp tác. Vậy nên lãnh đạo tiến hành lập biên bản và thống nhất trình cấp trên xem xét giải quyết để ổn định nề nếp dạy và học của trường.
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Thới Bình cho biết, đơn vị đang xem xét xử lý đơn đề nghị theo quy trình, chưa có quyết định.
Vụ giảng viên nói xấu trường: Hiệu trưởng lên tiếng
“Anh Đăng nằm trong diện quy hoạch Phó hiệu trưởng nhưng anh ấy đã xin ra khỏi quy hoạch, xin ra khỏi Đảng và bây giờ là vụ việc thế này. Chúng tôi thực sự tiếc...”
">Nói xấu lãnh đạo trên mạng, nữ giáo viên bị đề nghị kỷ luật
Sau 2 năm thành lập, với tổng kinh phí đầu tư trên 300 tỷ đồng, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đã xây dựng 7 cơ sở, với tổng diện tích xây dựng hơn 100.000m2, trải đều khắp các quận của TP.HCM và thu hút số lượng trên 3.000 học sinh theo học ở cả 3 cấp: Tiểu học - THCS - THPT.
Phát triển mô hình đầu tư giáo dục “chuẩn quốc tế”, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt xác định sứ mệnh của Tập đoàn là “Đóng góp hết sức mình cho sự nghiệp giáo dục, góp phần đào tạo các thế hệ học sinh tương lai vững về tri thức, sâu về trí tuệ, rộng về tâm hồn và khỏe về thể lực”. Với khát vọng, tâm huyết và sự sáng tạo, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đã khẳng định vị thế trong hệ thống giáo dục phổ thông trong và ngoài nước.
Đại diện Tập đoàn Nam Việt cho biết, 80 cổ đông của tập toàn là các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cán bộ có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, các doanh nhân thành đạt, cùng hướng tới khát vọng xây dựng tập đoàn ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền vững; nâng uy tín, thương hiệu của tập đoàn sánh tầm với các tập đoàn giáo dục trong nước và thế giới.
Ông Nguyễn Đức Quốc - Chủ tịch Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt Với mong muốn không ngừng lớn mạnh, Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt sẵn sàng chào đón thêm 20 nhà đầu tư có nguyện vọng đầu tư hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, tổng giá trị đầu tư trên 25 tỷ đồng cho cơ sở 7. Việc thu hút thêm các nhà đầu tư mới nằm trong kế hoạch đưa Tập đoàn lên thị trường chứng khoán Việt Nam đầy tiềm năng trong tương lai, nâng tầm giá trị của Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
Mọi chi tiết liên hệ:
Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt - Trường Tiểu Học - THCS - THPT Nam Việt Trường chuẩn Quốc tế
Hồ sơ đăng ký, địa điểm liên hệ Bộ phận tài chính:
Tổng đài: 1900.75.75.75 hoặc số: 0868363678 (Thầy Huấn - phụ trách Cổ Đông)
Thông tin chuyển khoản ngân hàng:
Tên tài khoản: Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt
(1) STK: 0371.000.75.75.75 - Ngân hàng Vietcombank Chi Nhánh Tân Định - TP.HCM
(2) STK: 0601.045.22.508 - Ngân hàng Sacombank Phòng giao dịch Trung Chánh - TP.HCM
Cổ phiếu sẽ chốt khi nhận đủ số lượng đăng ký cổ đông.
(Nguồn: Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt)
">Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Nam Việt đầu tư cơ sở mới
Tin nhắn OTP là biện pháp xác thực 2 yếu tố được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Những con bot OTP sẽ tự động gọi điện đến nạn nhân, mạo danh nhân viên của một tổ chức đáng tin cậy. Bot OTP sử dụng kịch bản hội thoại được lập trình sẵn để thuyết phục nạn nhân tiết lộ mã OTP. Thông qua đó, hacker có được mã OTP và sử dụng nó để truy cập trái phép vào tài khoản.
Kẻ lừa đảo ưu tiên sử dụng cuộc gọi thoại thay cho tin nhắn, vì nạn nhân có xu hướng phản hồi nhanh hơn khi áp dụng hình thức này. Để tăng hiệu quả, bot OTP sẽ mô phỏng giọng điệu và sự khẩn trương của con người trong cuộc gọi nhằm tạo cảm giác tin cậy và tăng tính thuyết phục.
Những con bot OTP được điều khiển trực tuyến hoặc thông qua nền tảng nhắn tin như Telegram. Chúng còn đi kèm với nhiều tính năng và gói đăng ký khác nhau, kẻ tấn công có thể tùy chỉnh tính năng của bot để mạo danh các tổ chức, sử dụng đa ngôn ngữ và thậm chí chọn tông giọng nam hoặc nữ.
Các tùy chọn nâng cao còn bao gồm giả mạo số điện thoại hiển thị giống như đến từ một tổ chức hợp pháp nhằm đánh lừa nạn nhân một cách tinh vi. Với sự xuất hiện của các bot OTP, người dùng đang phải đối mặt với những nguy cơ mới về bảo mật.
Để không trở thành nạn nhân, người dùng cần tránh nhấp vào các đường link đáng ngờ được gửi đến qua email, tin nhắn. Nếu lần đầu truy cập vào một website nào đó, hãy kiểm tra thông tin về đơn vị chủ quản trang web bằng công cụ Whois.
Khi gõ địa chỉ các trang mạng xã hội hay ngân hàng, người dùng cần tránh lỗi đánh máy có thể vô tình dẫn đến website giả mạo. Thay vì tìm kiếm trên Google để rồi bị dẫn dụ vào các trang web xấu, người dùng nên sử dụng dấu trang để lưu lại các website truy cập thường xuyên.
Các ngân hàng, ví điện tử uy tín không bao giờ hỏi mã OTP của người dùng. Trong mọi trường hợp, người dùng tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho người khác, đặc biệt là qua các cuộc gọi, tin nhắn, bất kể nội dung thông tin có vẻ thuyết phục đến đâu.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.">Xuất hiện trò lừa đảo đánh cắp mã OTP bằng cuộc gọi AI