您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Trao phần thưởng “rỗng ruột”: Phòng GD
NEWS2025-04-26 11:27:36【Công nghệ】8人已围观
简介Ngày 23/5,ầnthưởngrỗngruộtPhòkết quả bóng đá cúp c2 ông Phạm Ngọc Anh – Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu kết quả bóng đá cúp c2kết quả bóng đá cúp c2、、
Ngày 23/5,ầnthưởngrỗngruộtPhòkết quả bóng đá cúp c2 ông Phạm Ngọc Anh – Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã gửi tới các bậc phụ huynh và học sinh lời xin lỗi và mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ sau những bức xúc của phụ huynh xoay quanh việc tổ chức khen thưởng học sinh tiêu biểu của quận.
Trong bức thư ngỏ, ông Ngọc Anh cho biết, tại buổi Lễ khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu của quận năm học 2018-2019 ngày 21/5, Phòng GD-ĐT có trao phần thưởng tượng trưng trên sân khấu cho những học sinh tiêu biểu trong học tập và rèn luyện của các nhà trường.
Tiền thưởng của học sinh, Phòng GD-ĐT đã gửi về các nhà trường để trao cho học sinh trước buổi lễ nhằm tránh việc học sinh đánh mất tiền thưởng.
Tuy nhiên, một số trường chưa kịp gửi tiền thưởng đến học sinh và chưa thông tin kịp thời tới phụ huynh. Việc này vô tình đã gây bức xúc cho một số phụ huynh và học sinh về cách thức trao thưởng của ngành giáo dục quận.
Ông Ngọc Anh đã gửi lời xin lỗi và cho biết, đây sẽ là bài học cần rút kinh nghiệm trong công tác tổ chức các chương trình.
“Tôi mong rằng sẽ nhận được sự phối hợp và đồng hành của học sinh và các bậc phụ huynh”, ông chia sẻ trong thư ngỏ.
Trước đó, nhiều phụ huynh bức xúc về cách thức thưởng học sinh tiêu biểu của Phòng GD-ĐT chỉ mang tính hình thức.
Nhiều phụ huynh cho biết, điều họ quan tâm không phải là giá trị vật chất của phần thưởng, mà quan trọng là tinh thần của trẻ em.
"Thử đặt mình vào vai của các cháu để hiểu trẻ con thất vọng như thế nào sau khi háo hức? Các cháu sẽ nghĩ gì về hành xử của người lớn?”
“Phòng GD-ĐT hoàn toàn có thể ghi một lời nhắn nhủ, động viên, khích lệ các cháu thay vì một tờ giấy trắng như thế”.
Thúy Nga

Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy giải thích gì về phần thưởng “rỗng ruột”?
Trước phản ánh của phụ huynh về phần thưởng cho học sinh tiêu biểu là một tờ giấy màu, đại diện Phòng GD-ĐT quận cho biết, đó là do trường chưa giải thích trước cho học sinh.
很赞哦!(7719)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Dự kiến tuyển sinh trung cấp, cao đẳng quanh năm
- Hàng loạt sai phạm của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Long An: Cảnh báo mua sim data 4G giả trên mạng
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Thanh Vy bị phê bình, suýt phải ra về ở Asia's Next Top Model
- Đám cưới xa hoa trămĐám c tỷ kéo dài 3 ngày của con cả Beckham và con gái tỷ phú
- Thị trường livestream Việt Nam xuất hiện “tay chơi” mới
- Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
Xã hội đang có nhu cầu rất lớn đối với nhân lực lành nghề, được đào tạo đầy đủ. Ảnh minh họa
Nhà báo Phạm Huyền: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT đang phải điều chỉnh chương trình học, thực hiện giảm tải. Vậy trong mô hình đào tạo kép như Chương trình 9+, phần học văn hóa của các em học vẫn giống như chương trình bình thường hay cũng được giảm tải hoặc lược bớt?
Ông Đỗ Văn Giang: Thời gian qua Bộ LĐ-TBXH đã có nhiều văn bản rất kịp thời gửi tới các sở ban ngành địa phương và các trường về việc tổ chức dạy online và được các trường rất ủng hộ. Tất nhiên chỉ dạy những vấn đề nặng về lý thuyết nhiều hơn chứ còn phần thực hành để dạy được một tiết online, để hình thành một kỹ năng cho học sinh nhìn thấy thì thầy cô phải gia công sư phạm rất nhiều.
Nhà báo Phạm Huyền: Từ đầu Tọa đàm tới giờ, các khách mời cũng đã nói sơ qua, nhưng ở đây bạn đọc vẫn muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề tổng thời gian sẽ rút ngắn được ở chương trình 9+ khi các em học liên thông lên cao đẳng?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS muốn có bằng cao đẳng thì mất tầm khoảng 4-4,5 năm về thời lượng. Theo chương trình thì các em có thể rút ngắn từ 1-1,5 năm so với bình thường.
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi nữa xin chuyển đến ông Giang là có được phép đăng ký dự thi liên thông khác ngành không?
Ông Đỗ Văn Giang: Hiện tại theo Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TBXH đã ban hành thông tư quy định về liên thông và thông tư rất là mở như tôi đã đề cập. Còn về liên thông khác ngành nghề thì căn cứ chuẩn đầu ra theo quy định các em sẽ phải bổ sung một số lượng kiến thức để phù hợp với ngành nghề này, còn phần đã học rồi sẽ được tích lũy, công nhận.
Cơ hội việc làm rất cao
Nhà báo Phạm Huyền: Có một vấn đề mà tôi chắc chắn rằng bất cứ phụ huynh, học sinh nào cũng quan tâm. Đó là, từ thực tiễn điều hành trường nghề, các thầy cô đánh giá nhu cầu đầu ra hiện nay của Chương trình 9+ đang ở mức độ nào? Xin hỏi cô Phương là trường cao đẳng nơi cô làm hiệu trưởng đã thí điểm chương trình 9+ và có lứa học sinh nào tốt nghiệp chưa, thực tế tìm việc làm sau khi tốt nghiệp của các em ra sao?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Như đầu chương trình chúng tôi đã giới thiệu là trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo 9+. Hàng năm chúng tôi tuyển vào từ 500-650 học sinh tốt nghiệp THCS. Khi ra trường các em được đón nhận rất khả quan. Trong quá trình học tập chúng tôi đã đưa các em đi thực tập ở doanh nghiệp, các em cũng đã tiếp cận được với thị trường lao động. Chậm nhất là 3 tháng sau khi tốt nghiệp các em đều có việc làm và nhà trường lo việc làm cho các em 100%.
Nhà báo Phạm Huyền: Một thông tin rất hấp dẫn thưa cô. Vậy còn thực tế ở trường trung cấp của thầy Bằng thì sao?
Ông Khuất Huy Bằng: Tại Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội, trong số 1.700 học sinh hiện tại có đến 95% là đối tượng tốt nghiệp THCS (đối tượng 9+). Trường chúng tôi cũng như các trường dạy nghề nói chung đều có xu hướng gắn kết với doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, ngoài việc nhà trường đào tạo ra thì còn có doanh nghiệp đặt hàng trực tiếp với nhà trường để đào tạo ra đối tượng học sinh theo nhu cầu nguyện vọng của doanh nghiệp.
Có thể khẳng định học sinh tốt nghiệp của Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội 100% có việc làm luôn. Và nhà trường trong thông báo tuyển sinh cũng cam kết nếu ra trường các em không tìm được việc làm nhà trường sẽ giới thiệu các em việc làm, nếu không giới thiệu được thì nhà trường sẽ hoàn trả lại kinh phí đào tạo. Như thế để thể hiện rõ quan điểm của nhà trường là các em hoàn toàn có việc làm với mức thu nhập ổn định từ 8-10 triệu đồng khi theo học tại Trường.
Các ngành nghề được đào tạo trong Trường đều là ngành nghề “hot” và nhà trường liên kết với hơn 100 các doanh nghiệp với các ngành nghề khác nhau, xã hội lại đang rất thiếu những người thợ kỹ thuật có tay nghề. Các em học sinh có thể yên tâm khi học tại Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội cũng như các trường nghề là cơ hội việc làm rất cao.
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương Nhà báo Phạm Huyền: Theo dõi truyền thông, báo chí cuối năm 2019 đầu 2020, chúng tôi nhận thấy có một số phản ánh về việc triển khai chương trình 9+ vẫn còn những lúng túng, vướng mắc. Vậy thưa ông Giang những “nút thắt” chính nằm ở đâu và hiện chúng ta có chính sách hấp dẫn nào để có thể thúc đẩy mô hình đào tạo này và thu hút học sinh hơn nữa không?
Ông Đỗ Văn Giang: Trước tiên tôi khẳng định lại một lần nữa, việc đào tạo nghề hướng vào đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS theo mô hình mà chúng ta gọi tắt là Chương trình 9+ tiếp thu kinh nghiệm của mô hình đào tạo kép của Đức, KOSEN của Nhật Bản chắc chắn sẽ là một hướng đi đúng, rất đi vào thực tế của các trường, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay.
Chẳng hạn như một trường hợp tôi được biết là trường Trung cấp công nghệ Thăng Long dù cũng mới thành lập mấy năm nay và là trường tư thục nhưng đã đào tạo nghề cho đối tượng này gắn với ngoại ngữ và khẳng định đó là một hướng đi tất yếu. Trường đẩy mạnh việc học ngoại ngữ, ví dụ tiếng Đức, Anh, Nhật, Hàn… để các em vừa có thể học tập ở trong nước vừa có thể đi học, làm ở nước ngoài sau này nếu có cơ hội.
Còn “nút thắt” mà bây giờ các bậc phụ huynh quan tâm nhất chính là việc Bộ GD&ĐT phải ra được các văn bản để công nhận, chứng nhận được khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho các đối tượng có nhu cầu học liên thông. Các cơ quan quản lý nhà nước đều phải nghĩ đến việc này và chắc chắn Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ-TBXH phải khẩn trương xử lý để phụ huynh, học sinh yên tâm. Như tôi cũng đã nói ngay từ đầu là chắc chắn việc này sẽ được thực hiện sớm. Mặt khác, khối lượng kiến thức được quy định phải phù hợp thực tế hơn chứ không phải như trong thông tư 16 cũ từ năm 2010.
Thứ hai, quyền hạn công nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa cần mở rộng đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT là được dạy và công nhận phần này.
Còn về chính sách thì rõ ràng Nhà nước đã rất là quan tâm. Chẳng hạn, đối với Nghị định 86/2015/NĐ-CP*, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài chính đã được Thủ tướng giao điều chỉnh lại về mức hỗ trợ cho đối tượng học sinh này. Rồi những vấn đề khác nữa theo Nghị định số 15/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp. Chắc chắn Đảng và nhà nước rất quan tâm và những điều đang còn chưa tới, còn bất cập sẽ được giải quyết.
Như vậy chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+. Cá nhân tôi mong rằng các cơ quan truyền thông không phải chỉ VietNamNet cũng phải quan tâm và đẩy mạnh tuyên truyền để người học và phụ huynh học sinh yêu giáo dục nghề hơn, đi vào con đường này nhiều hơn. Vì cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, xin cảm ơn ba vị khách mời đã chia sẻ các thông tin hữu ích. Thưa quý vị bạn đọc, hy vọng chương trình Tọa đàm hôm nay phần nào đã phần nào giúp các phụ huynh, học sinh hiểu được ưu thế của Chương trình 9+. Chúng tôi cũng hy vọng những nút thắt về mặt chính sách mà các khách mời vừa đề cập tới đây sẽ được các bộ ngành liên quan tham gia tháo gỡ.
VietNamNet thực hiện
* Nghị định 86/2015/NĐ-CP: Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"
“1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều.”
">Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+
Liên quan đến vấn đề này, trước đó cuộc thi Miss International Queen Vietnam 2023 (MIQVN) - Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam do công ty Hương Giang tổ chức cũng bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính với mức 55 triệu đồng do chưa được sự chấp thuận của cơ quan chức năng.
Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng, Hương Giang là HLV của chương trình The new mentor. The new mentor là chương trình thực tế nhằm tìm kiếm và đào tạo ra một thế hệ người mẫu với những tố chất mới, phù hợp với nhu cầu, xu hướng mới của thị trường. Đây là nơi người mẫu phải đáp ứng những tiêu chuẩn về thời trang cao cấp, chứng tỏ khả năng tham gia vào nền công nghiệp quảng cáo và giải trí.
Vừa qua, BTC công bố dàn huấn luyện viên bao gồm: Ca sĩ Hồ Ngọc Hà, siêu mẫu Thanh Hằng và hoa hậu Hương Giang.
Ngay sau khi danh tính dàn huấn luyện viên được công bố, chương trình nhận về nhiều bình luận tích cực từ khán giả. Nhiều người mong đợi chương trình phát sóng, đón chờ những màn đấu trí, so tài của dàn huấn luyện viên.
Chương trình sẽ mang đến những thử thách mới với độ khó cao để các huấn luyện viên có thể truyền dạy các kỹ năng và khai thác được tiềm năng của thí sinh.
Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng và Hương Giang 'đụng độ' trên ghế nóngCa sĩ Hồ Ngọc Hà, siêu mẫu Thanh Hằng và hoa hậu Hương Giang là bộ 3 huấn luyện viên mùa giải đầu tiên của chương trình 'The new mentor'.">
Chương trình Hồ Hà, Thanh Hằng và Hương Giang tham gia chưa được cấp phép
Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ trả lời chất vấn Quốc hội
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
GS Trần Phương cho rằng, không thể quy trách nhiệm cho ngành GD về việc 200.000 cử nhân ra trường thất nghiệp.
"Nhiều sinh viên tốt nghiệp chỉ muốn tìm việc ở các thành phố lớn. Tìm mãi mà không được, tất họ phải tìm về những vùng cần đến họ. Cũng có một số sinh viên được đào tạo kém chất lượng, không đáp ứng yêu cầu công việc. Họ sẽ phải tự đào tạo lại" - ông Phương khẳng định. "Đó chính là tác dụng của cơ chế thị trường".
Theo ông Phương, nhìn rộng ra thế giới, hiện tượng cử nhân thất nghiệp là khá phổ biến. "Ở Trung Quốc, năm 2011, có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm. Mỗi năm lại bổ xung thêm 2 triệu người nữa" - ông Phương cho hay.
Từ đó, ông Phương cho rằng, ông không đồng tình với quan điểm cho rằng, giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay đã phát triển quá thừa, cần phải hạn chế lại.
"Đúng là có một số ngành đào tạo vượt nhu cầu cần phải điều chỉnh, như sư phạm chẳng hạn, nhưng bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp lại không kiếm được đủ kỹ sư. Số thanh niên đăng ký học các ngành kỹ thuật công nghệ ở nước ta chiếm tỷ lệ quá thấp. Nguyên nhân vì đâu?" - ông Phương nêu câu hỏi.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa. Nhìn vào những nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, họ đã phải trải qua 20 – 30 năm phát triển rất mạnh ĐH-CĐ mới vươn lên được trình độ công nghiệp hóa. Vì vậy, Việt nam cũng không thể thoát khỏi lộ trình đó.
Ông Phương cũng cho rằng, tỉ lệ người có trình độ ĐH-CĐ ở Việt nam vẫn còn thấp so với các nước. Nếu chuyển sang thời đại tri thức thì sẽ nảy ra bất cập. Hơn nữa, việc một người tốt nghiệp ĐH vài năm chưa kiếm được việc làm thích hợp thì chưa lo gì lãng phí.
Lâu nay, việc hướng dẫn việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề để học chưa được chú trọng. Xã hội đang cần loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? Đang thừa loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? "Các bộ ngành cần cơ cơ quan nghiên cứu hướng dẫn cho thanh niên về việc này" - ông Phương khẳng định.
Ông Đinh Ngọc Hiện, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây cũng cho rằng, không thể chỉ nhìn vào con số 200.000 cử nhân thất nghiệp để trách hệ thống giáo dục được vì điều đó rất "vô duyên".
Theo ông Hiện, hiện tượng thừa người thiếu việc như hiện nay là do cơ cấu kinh tế của Việt Nam không tạo ra được việc làm cho những người tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều nhắm vào nhân công rẻ tiền thì sẽ không thể có việc làm cho người tốt nghiệp ĐH, CĐ.
Ông Hiện cũng đề xuất không thể ngăn cản phát triển giáo dục đại học đồng thời cũng không thể phân luồng một cách chủ quan. "Nhà nước chỉ tập trung đào tạo dăm ba ngàn người giỏi còn lại để cho học sinh tự lựa chọn. Nhà nước nên tập trung đầu tư vào con người" - ông Hiện đề xuất.
"Vì sao học tư thục thì không được nhà nước đầu tư hỗ trợ trong khi học trường công lập thì nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, còn có chính sách miễn, giảm học phí?" - ông Ngọc nói. Từ đó, ông Hiện đề xuất nhà nước hướng tới việc đầu tư vào con người chứ không phân biệt trường công hay trường tư.
Lê Văn
">200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục
Nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý trong tuần liên quan tới những “tinh hoa” của nền giáo dục.
Từ câu chửi bậy lộ chân tướng giáo sư đại học ma
Từ một Clip ghi lại cuộc trò chuyện giữa 2 người đàn ông có mâu thuẫn về chuyện tiền nong, những thông tin liên quan tới học hàm, học vị của ông Phan Văn Hưng, Hiệu trưởng của Học viện Kinh tế sáng tạo (Quận Cầu Giấy, Hà Nội) được dân mạng và báo chí “săn tìm”.
Nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao một người trẻ như ông Phan Văn Hưng (sinh năm 1986) lại có chức danh giáo sư và chức danh đó đến từ đâu.
Trên website của Học viện Kinh tế sáng tạo, ở mục giảng viên - quản lý giới thiệu về ông Phan Văn Hưng trình độ học vấn: Tiến sĩ Kinh doanh, cử nhân Hàn Quốc học. Đặc biệt, ông Hưng còn giới thiệu mình là Giáo sư danh dự ĐH Southwest America (Hoa Kỳ).
Bằng tiến sĩ ở nước ngoài của ông Phan Văn Hưng từng được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) công nhận tương đương văn bằng. Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết: “Ông Hưng đã đến Cục để làm các thủ tục công nhận văn bằng trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ở Hàn Quốc và đủ các điều kiện để công nhận văn bằng đó tại Việt Nam”.
Tuy nhiên, Trường ĐH Southwest America, trường mà ông Hưng giới thiệu mình là giáo sư danh dự, là một trong số những trường ĐH đã bị liệt vào danh sách 21 trường đại học “ma” tại Mỹ được đưa ra từ năm 2010.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Theo quy định ở Việt Nam, người có chức danh giáo sư phải được Hội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước công nhận đạt chuẩn và sau đó được một trường đại học bổ nhiệm”.
Ông Hưng cũng cho biết, hiện Bộ GD-ĐT cũng đã biết trường hợp này và đang cho thanh tra, kiểm tra dịch vụ tư vấn du học mà trung tâm này đang triển khai để có hướng xử lý.
Đào tạo tiến sĩ quá rẻ?
TS Phan Văn Hưng (ảnh cắt từ clip báo Giáo dục Việt Nam)
Cũng là một sự tình cờ, khi việc truy tìm bằng cấp của ông Phan Văn Hưng đang… sôi nổi, thì một buổi tọa đàm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ đã được Bộ GD-ĐT phối hợp với báo Tuổi Trẻ TP.HCM tổ chức sáng ngày 10/11.
Tại đây đã có nhiều ý kiến về quy trình đào tạo tiến sĩ. Đáng chú ý có nhận định rằng chưa có nước nào đào tạo tiến sĩ rẻ như Việt Nam.
GS Nguyễn Đình Đức cho rằng, việc nâng chuẩn đào tạo tiến sĩ cần phải có lộ trình để các cơ sở thích ứng. Theo ông Đức, mấu chốt trong vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ là vấn đề cơ sở vật chất và kinh phí.
Ông Đức cho biết, ở ĐHQG Hà Nội kinh phí cho đào tạo 1 NCS 1 năm chỉ 18 triệu đồng là quá thấp. Hiện tại, nhiều em giỏi đi học nước ngoài là không về nữa.
Do đó, NCS đi học phải được cơ quan trả tiền sau đó phải về phục vụ cho cơ quan. Trong khi đó, các trường cần được tháo gỡ trong cơ chế thu học phí cũng như đầu tư kinh phí.
GS Trần Văn Nhung cũng cho rằng, chưa quốc gia nào đào tạo rẻ như vậy. Theo GS Nhung, ngoài việc chia sẻ với lo lắng của xã hội về chất lượng đào tạo tiến sĩ, Bộ GD-ĐT cùng các cơ sở đào tạo cũng phải có trách nhiệm giải thích rõ những bất cập hiện tại trong điều kiện đào tạo tiến sĩ, cần tăng cường đầu tư mạnh mẽ hơn cho bậc đào tạo này…
Học sinh giỏi… nói dối
Thí sinh Đặng Thị Huyền
Đặng Thị Huyền từng thi THPT quốc gia 2016 được 27,5 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không biết thông tin, cô gái dân tộc thiếu số tại tỉnh miền núi Hà Giang vẫn trượt đại học.
Sau khi về tham dự lễ tuyên dương học sinh giỏi các tộc thiểu số, Huyền đã tranh thủ kêu cứu về trường hợp của mình. Tuy nhiên, em cũng đã phải thừa nhận lỗi của mình trong việc này là để số điện thoại không liên lạc được – điều mà em đã không viết trong đơn kêu cứu.
Bộ GD-ĐT đã gửi công văn đề nghị Trường ĐH Luật Hà Nội căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của gia đình thí sinh và ý kiến đề nghị của Sở GD-ĐT Hà Giang để xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.
Trường ĐH Luật Hà Nội đang xem xét trường hợp của Huyền.
Giám đốc Sở, UBND bị kiện
Ông Nguyễn Anh Ngọc đại diện cho nhà thầu Anh Đức - Sao Mai khởi kiện giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An ra tòa
Vụ kiện thứ nhất là Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, bà Nguyễn Thị Kim Chi, bị một doanh nghiệp kiện vì cho rằng kết quả đấu thầu gói cung cấp thiết bị dạy học ngoại ngữ cho các trường THPT và THCS trên đại bàn tỉnh Nghệ An chưa công bằng, minh bạch.
Tới chiều ngày 10/11, lãnh đạo Trường ĐH Hoa Sen đã gửi đơn kiện vụ án hành chính đối với quyết định của UBND TP.HCM về việc công nhận HĐQT Trường ĐH Hoa Sen lên Tòa án Nhân dân TP.HCM.
Người khởi kiện là ông Trần Văn Tạo, Chủ tịch HĐQT, Bà Bùi Trân Phượng và ông Đỗ Sỹ Cường, thành viên HĐQT.
Người kị kiện là UBND TP.HCM, tại địa chỉ 86 Lê Thánh Tôn, P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là ông Nguyễn Trung Đức, thành viên HĐQT.
Đối tượng khởi kiện là “Quyết định của UBND TP.HCM về công nhận HĐQT Trường ĐH Hoa Sen được bầu tại ĐHCĐ bất thường ngày 2/8/2014 nêu tại quyết định số 5891 của UBND thành phố ngày 9/11/2016.
Phía khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết xem xét và tuyên hủy toàn bộ quyết định của UBND TP.HCM về việc công nhận HĐQT Trường ĐH Hoa Sen được bầu tại ĐHCĐBT ngày 2/8/2014 nêu tại quyết định số 5891 của UBND thành phố ngày 9/11/2016.
Ngoài khởi kiện UBND TP.HCM, lãnh đạo Trường ĐH Hoa sen cũng yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với UBND TP.HCM là tạm dừng thực hiện việc công nhận HĐQT và Chủ tịch ĐHQT Trường ĐH Hoa Sen nhiệm kì 2012-2017 được bầu tại ĐHCĐBT ngày 2/8/2014…
Phụ huynh xin giải tán trường, thanh tra Bộ vào cuộc
Một ngôi trường quy mô không lớn, nhưng cũng đã khiến Thanh tra Bộ GD-ĐT phải vào cuộc: Việc thanh tra Trường ĐH Tân Tạo được tiến hành từ ngày 10/11.
Nội dung thanh tra sẽ là kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng của Trường ĐH Tân Tạo và các vấn đề khác.
Trước đó, 70 phụ huynh và sinh viên Khoa Y, Trường ĐH Tân Tạo (Long An) đã đồng loạt gửi đơn kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Long An xin giải thể trường và xin chuyển trường cho con.
Sinh viên Trường ĐH Tân Tạo cũng đã phản ánh việc trường tăng thêm hàng chục triệu học phí, cấp bằng không đúng quy định…
Giáo viên bị điều đi tiếp khách, lãnh đạo bảo do nhiệm vụ chính trị
Tới cuối tuần vừa qua, dư luận lại hướng sự chú ý vào việc hàng chục giáo viên ở thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bị điều đi tiếp khách trong các sự kiện, hội nghị xúc tiến đầu tư, liên hoan dân ca ví dặm được tổ chức trên địa bàn trong thời gian trước đó.
Cụ thể, tại hội nghị xúc tiến đầu tư diễn ra từ ngày 12/8 – 14/8/2016, UBND thị xã Hồng Lĩnh điều động 44 cán bộ viên chức, trong đó có 20 giáo viên. Liên hoan Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh đã huy động 21 giáo viên tham gia.
Một số giáo viên cho rằng việc bị điều đi tiếp khách là sai mục đích công việc của mình, ảnh hưởng tới cuộc sống cá nhân...
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Hổ, Chủ tịch UBND thị xã Hồng Lĩnh (HàTĩnh) cho rằng việc chính quyền điều giáo viên tiếp khách là do nhiệm vụ chính trị. Ông này còn khẳng định “Nếu hiểu đúng bản chất, việc điều động này không vấn đề gì cả, mọi việc đều trong sáng. Sắp tới, nếu có sự kiện lớn tại địa phương, chúng tôi sẽ tiếp tục điều động".
Ngân Anh tổng hợp
">Giáo viên bị điều đi tiếp rượu, hiệu trưởng nhảy bàn chửi học viên
Tin sao Việt ngày 6/6: "Gọi em là đồ 3 phải, phải thương, phải nhớ, phải chiều", Huyền Lizzie "thả thính". Quỳnh Nga diện đầm cut-out khoe dáng thon thả. Nữ diễn viên đang sở hữu vòng eo 55 nhiều cô gái ước ao. Quỳnh Kool diện váy 2 dây xẻ ngực sâu quyến rũ. Diễn viên Lã Thanh Huyền diện bikini khoe vòng 1 quyến rũ. "Người có giận thì giận trong giây lát, nhưng yêu thương thì suốt cả cuộc đời", diễn viên Cao Thái Hà chia sẻ. Minh Hương 'Vàng Anh' xinh xắn trong hậu trường chuẩn bị lên sóng. Diễn viên Minh Thu dịu dàng khác hẳn trên phim "Nơi giấc mơ tìm về". Diễn viên Nguyệt Hằng vui vẻ đi chơi cùng ông xã và các con. MC Xuân Anh thời tiết VTV tự động viên bản thân chăm chỉ, nỗ lực và không bỏ cuộc. Diễn viên Anh Thơ đăng ảnh hậu trường vui vẻ cùng NSƯT Hoàng Hải khi mối quan hệ của cả hai trên phim đang cao trào. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
'Bà mẹ 4 con' Nguyệt Hằng trẻ trung, Angela Phương Trinh sexy áo yếmAngela Phương Trinh khiến khán giả bất ngờ với hình ảnh dịu dàng, nữ tính đầu tuần.">
Sao Việt 6/6: Huyền Lizzie quyến rũ trước biển, Quỳnh Nga khoe eo con kiến