您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Mẹ tâm thần, bé gái 4 tuổi ở Hà Tĩnh bị ung thư máu cần sự giúp đỡ
NEWS2025-04-05 12:39:01【Kinh doanh】7人已围观
简介Khi vừa xong thủ tục ly hôn thì chị Nguyễn Thị Thuận (SN 1991,ẹtâmthầnbégáituổiởHàTĩnhbịungthưmáucầntin 24h hôm naytin 24h hôm nay、、
Khi vừa xong thủ tục ly hôn thì chị Nguyễn Thị Thuận (SN 1991,ẹtâmthầnbégáituổiởHàTĩnhbịungthưmáucầnsựgiúpđỡtin 24h hôm nay trú thôn Đức Vừ, xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) lại biết mình mang thai. Người phụ nữ vốn có tinh thần bất ổn, sức khoẻ yếu nên sau khi sinh con gái Nguyễn Thị Trà Giang (SN 2020) đã về nương nhờ nhà ngoại.
Mẹ đẻ của chị Thuận, bà Lê Thị Hồng năm nay đã ngoài 70 tuổi. Thương con, thương cháu nhưng tuổi đã cao, quanh năm chỉ dựa vào mấy sào ruộng khoán, bà chẳng thể cho con cháu cuộc sống đủ đầy. Cứ như vậy, bé Trà Giang lớn lên trong cảnh thiếu thốn.

Tai hoạ ập đến vào tháng 3/2023, bé Giang lên cơn sốt li bì, dù bà ngoại tìm đủ cách vẫn không hạ sốt. Tại bệnh viện ở Hà Nội, qua nhiều xét nghiệm, bác sĩ kết luận Trà Giang mắc căn bệnh Sarcoma mô mềm thể hốc vùng chẩm phải. Sarcoma mô mềm là một loại ung thư ác tính, có nguồn gốc trong các mô mềm của cơ thể, bao gồm cơ, gân, mỡ, bạch huyết, mạch máu và dây thần kinh. Đây là một loại ung thư hiếm gặp, chiếm khoảng 1,5% trường hợp trong tất cả các loại ung thư.

"Từ nhỏ Thuận đã yếu, tính tình lại bất thường, có biểu hiện mắc bệnh tâm thần. Giờ nó ly hôn rồi sinh ra cháu Giang nhưng không may cháu mắc bệnh nặng. Thuận khờ khạo, việc chăm sóc con đều trông cả vào tôi và anh trai của nó", bà Hồng xót xa. Ngồi bên cạnh, anh Nguyễn Đình Thịnh (SN 1984, anh trai chị Thuận) thở dài cho hay, anh phải cùng mẹ đưa cháu đi khắp các bệnh viện lớn ở Hà Nội, Huế...
Điều khiến gia đình lo ngại nhất chính là chi phí chữa bệnh cho Trà Giang. Sau khi cắt khối u ở bệnh viện Nghệ An, con được đưa ra bệnh viện K ở Hà Nội chữa trị. Những loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm cùng sinh hoạt phí trở thành gánh nặng lớn. "Chúng tôi đã vay mượn 200 triệu đồng lo cho cháu, nhưng đã sắp hết rồi", anh Thịnh nói.

Từ khi Trà Giang đổ bệnh, cả gia đình bà Hồng đứng ngồi không yên. Nhìn cháu gái gầy guộc, tóc rụng hết sau những đợt truyền hoá chất, anh Thịnh đau xót vô cùng. "Tôi bỏ ruộng vườn, vay mượn khắp nơi để cứu cháu. Đứa trẻ tội nghiệp vốn không có bố, mẹ thì tâm thần, nay lại bị ung thư. Thật sự cháu tôi khổ quá. Tôi chỉ mong cháu có cuộc sống bình thường, bệnh tật bớt giày vò...", anh Thịnh trải lòng.

Ông Nguyễn Văn Duẩn, Chủ tịch UBND xã Sơn Lễ cho biết, gia đình bà Hồng thực sự rất khó khăn. "Chị Thuận con gái bà Hồng có biểu hiện mắc bệnh tâm thần. Giờ cháu ngoại của bà lại bị ung thư hiểm nghèo. Chính quyền xã đã vận động mọi người hỗ trợ nhưng chưa thấm vào đâu. Mong rằng các nhà hảo tâm giúp đỡ để cháu Giang có thêm kinh phí chữa bệnh", ông Duẩn nói.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Đình Thịnh, thôn Đức Vừ, xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. SĐT: 0977634477 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.204 (bé Trà Giang). Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
很赞哦!(67425)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Đưa 'Chí Phèo' khỏi sách Ngữ văn: Một góc nhìn hớt váng!
- Cô giáo cho hơn 40 bạn cùng lớp tát vào mặt học sinh
- FPT Shop sa thải nhân viên lấy cắp dữ liệu trong MacBook của khách
- Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
- Học phí “khủng” nhưng mập mờ chất lượng
- Lào Cai: Thêm nhiều mô hình sản xuất sau các khóa đào tạo nghề cho LĐNT
- Hoa hậu Tô Diệp Hà hở bạo, khoe hình thể gợi cảm trên thảm đỏ
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Bệnh viện phải công khai khó khăn thiếu thuốc, vật tư, không để bệnh nhân đi mua
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
Harnaaz Kaur Sandhu từ Ấn Độ là ứng cử viên sáng giá cho ngôi vị Miss Universe 2021 từ đầu cuộc thi. Khi mới đăng quang tại quê nhà, nhan sắc ngọt ngào, quyến rũ mang đậm nét Nam Á cùng vóc dáng mảnh mai, gợi cảm với chiều cao 1,76 m, mỹ nhân sinh năm 2000 nhận được nhiều sự ủng hộ. Cô thi sắc đẹp từ năm 17 tuổi, hiện là diễn viên kiêm người mẫu và đang theo học thạc sĩ.
Harnaaz Sandhu hội tụ vẻ đẹp quyến rũ, nóng bỏng và tràn đầy năng lượng. Trong đêm bán kết ngày 11/12, cô tỏa sáng với phong thái tự tin, đĩnh đạc và cuốn hút trong từng bước catwalk.
Nhan sắc hút hồn của tân Hoa hậu Hoàn vũ 2021 Trước khi trở thành Hoa hậu Hoàn vũ Ấn Độ vào tháng 10, cô từng các cuộc thi sắc đẹp như Miss Chandigarh 2017, Miss Max Emerging Star 2018.
Trong đêm chung kết, mỹ nhân Ấn Độ thể hiện sự tự tin bản lĩnh ở cả 2 phần thi ứng xử. Cô trả lời trôi chảy, đúng trọng tâm, liên hệ bản thân trong câu trả lời và thể hiện sức thuyết phục bằng thần thái tự tin, chủ động.
Người đẹp đang học thạc sĩ Quản lý công trường Cao đẳng Chính phủ dành cho nữ và đang tham gia vào các hoạt động thúc đẩy quyền tự do và giáo dục của phụ nữ Ấn Độ.
Hiệp Hà
Ấn Độ đăng quang Miss Universe 2021, Kim Duyên vào Top 16
Chung kết Miss Universe 2021 - VietNamNet cập nhật trực tiếp những diễn biến tại chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới 2021.
">Nhan sắc hút hồn của tân Hoa hậu Hoàn vũ 2021
Bộ GD-ĐT cho biết, kỳ thi THPT quốc gia 2020 sẽ được tổ chức với phương thức ổn định như năm 2019.
Tuy nhiên, trong bối cảnh của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT xây dựng đề thi tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia 2020 dựa trên chương trình tinh giản mà Bộ GD-ĐT công bố cách đây không lâu. Qua đó nhằm làm định hướng cho các nhà trường tổ chức dạy học, ôn tập.
Đề thi THPT quốc gia chính thức cũng sẽ được xây dựng căn cứ trên chương trình tinh giản.
Thanh Hùng
Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">Đề tham khảo môn Ngữ văn thi THPT quốc gia năm 2020
Thầy thuốc khám cho bệnh nhân bị nhiễm sán dây bò. Ảnh: BVCC Bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Quốc Tuấn, Phó trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết nếu ăn thịt có nang ấu trùng sán dây bò chưa được nấu chín hoặc sống, nang ấu trùng sẽ vào ruột người.
Sau đó, ấu trùng sẽ thoát ra khỏi nang, đầu lộn ra ngoài, sán bám vào niêm mạc ruột. Tại đây, sán hút các chất bổ dưỡng và phát triển. Sán dây bò có thể sống từ 20-30 năm ký sinh cùng bệnh nhân, kích thước có thể dài tới 4-12m.
Sán dây bòchiếm thức ăn làm suy yếu cơ thể, tổn thương tại ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá..., gây ra các triệu chứng cho người bệnh như đau bụng, ăn không ngon, sụt cân hoặc chóng mặt, đau đầu, thiếu máu, thậm chí hạ huyết áp...
Nhóm bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán xâm lấn (tới não, mắt, cơ, bắp, tim) có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.
Ấu trùng tại não có thể khiến người nhiễm nói ngọng, cơn co giật, đau đầu dữ dội hoặc rối loạn ý thức. Ấu trùng tại mắt có thể gây tăng nhãn áp, chảy nước mắt, giảm thị lực, song thị, chèn ép sau nhãn cầu,...; ấu trùng xâm lấn các nang ở cơ liên sườn, lưng, ngực hoặc cơ bắp tay, chân có thể khiến người bệnh đau đầu mãn tính, máy, giật cơ.
Theo nghiên cứu, tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm sán dây bò chiếm 70-80% tổng số ca sán dây, số còn lại là sán dây lợn. Nguyên nhân bệnh nhân nhiễm sán dây bò hoặc sán dây lợn là do ăn thịt bò, lợn tái, sống có ấu trứng sán còn sống, nở thành sán trưởng thành ký sinh trong ruột non.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo người dân vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ, “ăn chín, uống sôi”, không nên ăn các thực phẩm (rau, củ, thịt bò, thịt lợn,…) tái hoặc sống; lưu ý các triệu chứng khi nhiễm sán (đau bụng, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng, gầy sút cân…) để được điều trị kịp thời tại các cơ sở y tế chuyên khoa, tránh mầm bệnh lây lan cho cộng đồng.
Bệnh viện TP.HCM ghi nhận nhiều ca nguy kịch do thói quen ăn uống
Trong 3 tháng đầu năm, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM tiếp nhận 140 ca áp xe gan do sán lá gan. Con số này gấp 4 lần so với năm 2022.">Mắc sán dây bò nguy hiểm vì liên tục ăn món bún bò tái ưa thích
Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
Thầy giáo Hồ Văn Thành cõng cô Trần Thị Kiều Oanh vượt qua đoạn suối nguy hiểm. Những bức hình giáo viên vượt lũ đến điểm trường đã thu hút hàng trăm lượt like và bình luận, với sự cảm phục về hành trình gieo chữ nơi "rừng thiêng nước độc".
Trong loạt hình, có 4 giáo viên cùng nhau đến điểm trường Cát, Trỉa gồm thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), thầy Hồ Xuân Sinh (SN 1981), cô Trần Thị Kiều Oanh (SN 1988) và cô Trần Thị Minh Hằng (SN 1996). 2 điểm trường Cát, Trỉa cách xa trung tâm hàng chục km, điều kiện đi lại rất khó khăn.
Để đến được điểm trường, cô Oanh (ở huyện Cam Lộ) phải di chuyển hơn 40km. Còn cô Hằng, thầy Sinh (cùng ở huyện Vĩnh Linh) và thầy Thành (ở xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa) phải vượt qua quãng đường hơn 80km.
Con suối trên đường tới điểm trường Cát, Trỉa hung dữ vào mùa lũ. Nhưng vất vả chưa dừng lại ở đó. Các thầy cô còn phải vượt qua nhiều điểm suối dữ. Mới đây, do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài, nước lũ dâng cao khiến nhiều điểm cầu bị đứt. Các giáo viên phải dò dẫm lội qua các điểm cầu này. Có nơi mực nước cao hơn nửa người.
Đã một tuần khi phải vượt qua điểm suối chảy xiết đó đến giờ nhớ lại, cô Oanh vẫn cảm thấy sợ hãi. Cô tâm sự, cô dạy lớp ghép 1, 2 ở điểm trường Trỉa. Như đã thành thông lệ, cứ mỗi sáng thứ 2, cô và đồng nghiệp lại thu xếp hành trang đến lớp. Các giáo viên ở lại trường đến chiều thứ 6 mới về nhà.
Đường đến trường gian nan. “Nhờ thầy Thành cõng, tôi mới có thể qua được đoạn suối nguy hiểm đó. Giờ nhớ lại, tôi vẫn còn sợ. Quãng đường dài khoảng 20m và mực nước cao hơn nửa người. Dẫu biết trước hiểm nguy, nhưng nếu chúng tôi không đi qua cũng không quay về được nữa. Bởi con đường nơi đã đi qua, nước cũng đã lên cao và không có đường lui”, cô Oanh tâm sự.
Sau khi qua được con suối chảy xiết đó, các giáo viên phải đi thêm 6 điểm cầu tràn bị hỏng đến được lớp. Có điểm không thể vượt qua do nước dâng quá cao, cô Oanh cùng các giáo viên khác đành phải tá túc tại nhà người dân ở gần đó 2 ngày 2 đêm. Đến 9h thứ 4 (ngày 14/11), các giáo viên mới đến được điểm trường Cát.
Cô Oanh chia sẻ thêm, cô Oanh dạy ở điểm trường này từ năm 2019. Đường đến trường cứ mỗi lần mưa to là bị ngập, đi lại gian nan. Tuy nhiên, lần này là ngập nặng nhất.
Động viên nhau để đến được với học sinh
Thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), người cõng nữ giáo viên qua đoạn suối hiểm trở, cho biết, hôm đó, trời mưa to, cả 6 đoạn cầu tràn đến trường đều bị hỏng nên cả nhóm phải lội suối.
Người dân gánh xe giúp giáo viên qua vùng nước lũ. “Biết là hiểm nguy nhưng chúng tôi động viên nhau cố gắng lội suối để đến lớp với học sinh. Hôm đó, nhóm chúng tôi có 4 người. Nếu không có các phụ huynh hỗ trợ, chúng tôi không thể đi qua được đoạn suối.
Ngoài việc hỗ trợ 2 nữ giáo viên đi cùng, tôi còn hỗ trợ gánh 6 chiếc xe máy của các đồng nghiệp và phụ huynh qua suối. Tuy nhiên, sau đó nhóm chúng tôi lại bị mắc kẹt ở điểm cầu tràn khác”, thầy Thành chia sẻ.
Niềm vui của các giáo viên và người dân sau khi vượt qua được những đoạn suối dữ. Thầy giáo Nguyễn Đình Sâm - Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS Hướng Sơn, thông tin thêm, đây là những điểm trường cách xa trung tâm, điều kiện dạy và học có nhiều khó khăn. Nơi đây, có 88 học sinh với 7 giáo viên. Trong đó, 100% học sinh là người dân tộc Vân Kiều.
“Những hình ảnh đang được lan truyền là hình ảnh rất quen thuộc của giáo viên nơi vùng cao nơi đây. Nhận được sự đồng cảm, thấu hiểu nỗi gian lao, vất vả của đông đảo mọi người, những người trong nghề như chúng tôi cảm thấy rất vui và tự hào”, thầy Sâm nói.
Cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đấtSau lũ, còn lại trên sân trường là lớp bùn dày. Nhiều giáo viên, học sinh buồn bã cố tìm một số sách vở, đồ dùng học tập ít ỏi còn có thể sử dụng.">Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạng
Đồng Nai dự kiến chi 440 tỷ đồng thu hút giáo viên. Ảnh: Hoàng Anh Dự thảo đưa ra 2 chính sách là: Thu hút tuyển mới giáo viên một lần với mức thấp nhất là 120 triệu đồng/người và cao nhất là 200 triệu đồng/người. Đối với chính sách hỗ trợ giáo viên hàng tháng, mức hỗ trợ thấp nhất là 1,5 triệu đồng/người và cao nhất là 2,5 triệu đồng/người.
Chính sách hỗ trợ, thu hút giáo viên gồm: Giáo viên trúng tuyển mới nhận công tác ở các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh; giáo viên dạy các bộ môn Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân ở cấp học phổ thông; giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm GDTX ở một số xã; giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật và giáo viên dạy chương trình GDTX.
Dự kiến số tiền chi cho chính sách thu hút, hỗ trợ giáo viên là 440 tỷ đồng, trong đó 183 tỷ đồng thu hút giáo viên và 257 tỷ đồng hỗ trợ giáo viên. Nguồn kinh phí được lấy từ ngân sách tỉnh.
Hiện nay, Đồng Nai đang thiếu 3.600 giáo viên. Trong đó, giáo viên nhà trẻ thiếu 203 người, mẫu giáo 442 người, tiểu học 2.166 người, THCS 627 người, THPT 162 người. Đặc biệt, giáo viên THCS và THPT thiếu nhiều nhất ở các môn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Tin học.
Theo thống kê, năm học 2020-2023, Đồng Nai có 1.178 giáo viên nghỉ việc. Nguyên nhân chính là do thu nhập chưa bảo đảm cuộc sống.
Cuộc trò chuyện với lãnh đạo sở thay đổi ý định nghỉ việc của nữ giáo viên
Khi đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT, cô H. viết đơn xin nghỉ do công tác xa nhà và chịu nhiều áp lực. Cuộc trò chuyện với giám đốc sở GD-ĐT đã thay đổi ý định của nữ giáo viên.">Đồng Nai đề xuất chi 440 tỷ đồng để thu hút giáo viên
Xuất hiện trong buổi ghi hình talkshow Son môi đỏđầu tháng 1/2022, Nữ hoàng sắc đẹp toàn cầu 2016 Ngọc Duyên khiến khán giả trầm trồ vì nhan sắc xinh đẹp cùng thần thái quý thái, đằm thắm.
Để phù hợp với hai chủ đề trong chương trình là "Phụ nữ chơi Golf" và "Phụ nữ đảm đang", Ngọc Duyên lựa chọn hai trang phục là áo dài và váy, nhấn mạnh phong cách trang nhã thanh lịch – đúng với hình tượng hiện đại và nữ tính của mình. Ngọc Duyên cũng chọn cách trang điểm tự nhiên, búi tóc gọn và sử dụng các phụ kiện tinh tế làm điểm nhấn.
Chia sẻ trong cánh gà cùng MC Thanh Thanh Huyền, Ngọc Duyên tiết lộ bản thân trước đây thuộc tuýp “bánh bèo” yếu đuối. Những giai đoạn bận việc hoặc bị ốm, cô nhanh đuối sức và sức đề kháng kém. Sau này khi bắt đầu làm quen và trở thành tín đồn của yoga, golf, bơi lội…, Ngọc Duyên đã cải thiện sức khỏe và độ dẻo dai đáng kể.
Xoay quanh chủ đề phụ nữ chơi golf, Ngọc Duyên cho rằng đây là bộ môn đòi hỏi sự kiên nhẫn và đam mê. Đây là môn thể thao giúp chị em vừa khoẻ đẹp, tươi trẻ lại tốt cả cho sức khoẻ tinh thần. Bên cạnh đó, đây cũng là sân chơi giúp phụ nữ có cơ hội gặp gỡ, giao tiếp với bạn bè, đồng thời tận hưởng những cảnh đẹp thiên nhiên.
Đến với chủ đề "Phụ nữ đảm đang", Ngọc Duyên khiến MC bất ngờ khi đưa ra quan điểm rằng ngày nay phụ nữ hiện đại là người vừa thành đạt trong sự nghiệp, cống hiến cho xã hội mà vẫn đảm đương quán xuyến tốt trách nhiệm người vợ, người mẹ… Để có thể cùng lúc làm tốt các vai trò này, người phụ nữ phải biết cân bằng thời gian dành cho gia đình cũng như bản thân. Khi sức khỏe và tinh thần tốt, phụ nữ mới có thể thoải mái dành tâm sức để nấu những bữa ăn ngon, chăm sóc con cái và chăm lo quan tâm những người thân yêu từ điều nhỏ nhặt nhất, mang lại không khí yên vui và hạnh phúc cho gia đình.
Anh Thư
'Nữ hoàng sắc đẹp' Ngọc Duyên kín đáo nhưng vẫn quyến rũ