您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Bệnh tật đeo bám, nghệ sĩ Hoàng Lan chật vật kiếm tiền nuôi thân
NEWS2025-01-20 17:12:12【Công nghệ】9人已围观
简介Nghệ sĩ Hoàng Lan chật vật kiếm tiền trang trải bệnh giữa mùa Covid-19:Mắc chứng suy thận, chân tay bd kq c1bd kq c1、、
Nghệ sĩ Hoàng Lan chật vật kiếm tiền trang trải bệnh giữa mùa Covid-19:
Mắc chứng suy thận,ệnhtậtđeobámnghệsĩHoàngLanchậtvậtkiếmtiềnnuôithâbd kq c1 chân tay đau nhức từ năm 2011, nghệ sĩ Hoàng Lan hằng ngày sống chung với thuốc thang, bệnh tật. Ban đầu, cô còn cố gắng chống cự qua ngày nhưng lâu dần bệnh càng nặng, chi phí điều trị ngày càng nhiều đành sống nương nhờ vào người thân, bạn bè, đồng nghiệp và khán giả.
Đến năm 2016, bệnh cũ chưa dứt, nữ nghệ sĩ mắc thêm chứng bệnh Parkinson khiến chân tay co giật, di chuyển, đi lại khó khăn nên mọi sinh hoạt hằng ngày đều nhờ người hỗ trợ.
Nghệ sĩ Hoàng Lan. |
Gần 10 năm ngồi một chỗ, không có thu nhập cá nhân, nữ diễn viên sống nhờ tiền bạn bè đồng nghiệp và khán giả quyên góp, ủng hộ. Giữa năm 2019, hết tiền chạy chữa bệnh tật, cô phải nhắn tin cầu cứu nghệ sĩ Phi Phụng để có tiền mua thuốc.
Giữa tháng 10/2019, nghệ sĩ Hoàng Lan quyết định mở một quán nhỏ để có tiền trang trải cuộc sống và điều trị bệnh tật. Nữ nghệ sĩ chia sẻ muốn tìm kiếm lối thoát vì xin tiền đồng nghiệp, khán giả hoài cũng ngại. Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, cô đã mở một quán ăn nhỏ nơi căn phòng thuê của mình.
“Hiện tại, tôi không làm gì ra tiền, lúc trước có anh em bạn bè và khán giả ủng hộ, nhưng lấy tiền của người ta hoài cũng ngại, mắc cỡ lắm nên phải ráng buôn bán, làm ăn”, nữ diễn viên nghẹn ngào.
Góc quán tuy nhỏ nhưng ấm cúng và đầy tình thương nơi căn nhà thuê của nữ diễn viên. |
VietNamNet đến thăm quán ăn nhỏ của nghệ sĩ Hoàng Lan vào một ngày giữa dịch Covid-19 đang gây ra ít nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân TP HCM. Quán ăn nhỏ nằm trong góc khuất của khu chung cư Ngô Gia Tự, quận 10, TPHCM. Quán ăn chỉ đơn giản với 4 chiếc bàn, không gian được trang trí đơn giản, trong những ngày này, lượt khách đến quán cũng thưa thớt dần. Một ngày được vài khách, có khi không có ai ghé vào.
Nghệ sĩ Hoàng Lan tâm sự: ”Mùa dịch này quán vắng hoe, không biết chịu nổi được bao lâu”.
Đây là quán ăn được nữ diễn viên Hoàng Lan gom góp từ số tiền đồng nghiệp ủng hộ và cùng em gái mở quán ăn nhỏ để trang trải cuộc sống cũng như có tiền điều trị bệnh tật. Tuy nhiên, trước tình hình dịch bệnh hiện nay, nữ nghệ sĩ khá lo lắng khi cần chi phí để trang trải và duy trì quán hoạt động. Ngày 14/3 vừa qua, Trấn Thành và một số đồng nghiệp đã đến thăm hỏi sức khỏe và kêu gọi mọi người ủng hộ quán ăn.
Diễn biến của dịch Covid-19 không chỉ gây trở ngại trong việc bán quán của nghệ sĩ Hoàng Lan mà còn gây ra những khó khăn cho cô trong đi lại tập vật lý trị liệu ở ngoài câu lạc bộ khi phải tránh tiếp xúc với những nơi đông người. Hoàng Lan chia sẻ thêm cô vẫn thường xuyên theo dõi những tin tức và nắm rõ những diễn biến của Covid-19.
Đã 10 năm từ ngày bệnh tật khiến cho nữ nghệ sĩ tài năng này buộc rời xa sân khấu. Nhưng khi được chia sẻ về mong ước của mình, nghệ sĩ Hoàng Lan vẫn dành nỗi nhớ của mình cho sân khấu, mong muốn một lần được bước lên, được diễn, được cháy hết mình. “Khoẻ hơn, thiệt! Chết cũng quay lại”, nữ nghệ sĩ nghẹn ngào chia sẻ.
Hoàng Lan luôn lạc quan và cố gắng để có thể trang trải được cuộc sống chiến đấu với bệnh tật. |
Người nấu bếp là bạn thân của nghệ sĩ Hoàng Lan. Lúc chưa mở quán, cô cũng ở cùng để tiện bề chăm sóc vì bạn đi lại khó khăn.
Nghệ sĩ Hoàng Lan sinh năm 1959 tại một tỉnh miền Tây Nam bộ. Bà trở thành diễn viên đoàn kịch nói Cửu Long Giang khi mới 17 tuổi. Sau nhiều năm lăn lộn trên các sân khấu, Hoàng Lan ghi dấu trong lòng khán giả phía Nam với các vai diễn như Hai Mưa Nắng, Lan Xì -po, má mì, chủ quán cơm tù... trong chương trình Trong nhà ngoài phố những năm 2000. Ngoài ra, nữ nghệ sĩ từng ghi dấu ấn với khán giả bằng những vai diễn trong các dự án Trong nhà ngoài phố, Cổng mặt trời, Sóng gió cuộc đời...
Minh Tuyền
Ảnh: MT
Clip: MT – Trần Mặc - Mai Trúc
Nghệ sĩ Hoàng Lan mở quán ăn để kiếm tiền chữa bệnh
- Gần 10 năm chống chọi với nhiều căn bệnh, nghệ sĩ Hoàng Lan đã khôi phục lại quán ăn nhỏ mà trước đây chị từng làm để kiếm tiền chữa bệnh.
很赞哦!(97643)
相关文章
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Nhờ đóng bỉm, cậu bé sống sót dù rơi từ tầng 11
- Chia sẻ bất ngờ của nam sinh bị 0 điểm môn Tiếng Anh vì ngủ quên phòng thi
- Bình Dương: Xe SUV lấn làn vượt ẩu trên đường hẹp, bị người đi xe máy 'dằn mặt'
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- TP.HCM và Nam bộ sắp đón đợt mưa trái mùa
- Trung sĩ công an đạt điểm tuyệt đối môn Lịch sử
- Hiện tượng mạng 'thiếu gia xấu xí' giờ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- 29/31 ngành Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có điểm sàn xét tuyển 12 điểm
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- - Khi biết được các thực phẩm nên ăn và những loại cần phải kiêng, người bệnh tiểu đường sẽ dễ dàng hơn trong việc phòng ngừa, điều trị các biến chứng, kiểm soát đường huyết.
Cái chết không báo trước của những bệnh nhân tiểu đường">Bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Cháu bé đang được điều trị tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng Các bác sĩ hội chẩn và quyết định mổ mở hộp sọ ngay trong đêm để xử lý khối máu tụ và cầm máu vùng tiểu não. Sau ca mổ, các chỉ số sinh tồn của cháu bé ổn định.
Chị Nguyễn Thị Nhớ, mẹ bé H. cho hay: Trước khi xảy ra tai nạn hai anh em bé được gửi bà nội trông. Bà bận việc nhà, để hai cháu nhỏ chơi trong phòng ngủ. Hai đứa trẻ nô đùa khiến chiếc tivi 43 inch ở trên bàn rơi xuống trúng đầu bé H. Khi người lớn phát hiện sự việc cháu bé đã hôn mê.
Bụng bé gái 12 tuổi to lên tưởng béo, mẹ sốc khi con phải cắt buồng trứng
- 1 tháng nay, thấy con gái bụng to lên nhanh dù chưa dậy thì, gia đình hoang mang đưa con đi khám, bác sĩ yêu cầu phải nhập viện phẫu thuật gấp.
">Tivi 34 inch rơi trúng đầu, bé 13 tháng bị dập não
Trước cửa Khoa khám bệnh, BV Nhi đồng 2 nơi xảy ra vụ tai nạn đau lòng khiến bé trai bị thương nặng. Ảnh: HL
Sự việc xảy ra vào sáng 31/5, bé trai (20 tháng tuổi) được gia đình đưa đến viện khám ngoại trú. Sau khi xong thủ tục khám và chờ lấy thuốc, bé được ba đưa ra cổng bệnh viện mua đồ ăn. Do bất cẩn ba bé không giữ tay nên em bé chạy ngược lại khuôn viên bệnh viện. Bất ngờ, ô tô 7 chỗ chạy tới đã va chạm khiến bé bất tỉnh. Bé được nhanh chóng đưa vào cấp cứu, bảo vệ bệnh viện sau đó liên hệ công an đến ghi nhận sự việc.
Trao đổi về tình hình sức khỏe bệnh nhi, bác sĩ Huỳnh Minh Thu, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, cho biết em bé được chẩn đoán chấn thương đầu. Kết quả chụp CT scan cho thấy bé bị phù não, vẫn còn hôn mê phải thở máy, tình hình xấu.
Bệnh viện sẽ tách lối đi cho người đi bộ và các phương tiện sau sự cố này. Ảnh: HL
Đại diện bệnh viện cho hay đây là lần đầu tiên có vụ tai nạn giao thông xảy ra trong khuôn viên bệnh viện, vì vậy bệnh viện đang nghiên cứu xây lối đi tách biệt cho người đi bộ sau vụ tai nạn này.
Năm 2016, Khoa khám bệnh của bệnh viện được thành phố đưa vào hoạt động. Lối đi được thiết kế hai cổng ra vào cho xe khách lưu thông một chiều ngang qua khuôn viên để tránh tình trạng dừng đỗ ở ngoài cổng gây kẹt xe. Các phương tiện lưu thông đều được lưu ý chạy chậm 5km/h và chú ý quan sát có trẻ nhỏ.
Ngoài ra, viện có cổng ra vào riêng cho người đi bộ, có kẻ vạch lưu ý đường cho người đi bộ song lối ra vào này chưa tách biệt với lối đi của các phương tiện khác.
Phan Nhơn
">Bé trai bị xe tông trong bệnh viện bị phù não, tình hình xấu
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Sao Việt 28/12: NSƯT Trịnh Kim Chi đăng khoảnh khắc tình cảm để gửi lời chúc mừng đến sinh nhật ông xã. "Nhiều sức khoẻ thành công và yêu thương vợ con bất chấp như vậy hoài hoài ông xã nhé...", cô viết. Phương Oanh tận hưởng cảm giác ngắm tuyết rơi ở trời Tây. Nữ diễn viên thời gian qua bị đồn chia tay Shark Bình.
Huỳnh Hồng Loan làm ‘tình địch’ của Hồng Diễm trong 'Hành trình công lý'Song song với sự trở lại của Loan ‘khờ’ trong phim ‘Mẹ rơm’, Huỳnh Hồng Loan còn gây bất ngờ khi xuất hiện ở phim ‘Hành trình công lý’ với tư cách là 'tình địch' của Hồng Diễm.">Sao Việt 28/12: Trịnh Kim Chi tình tứ bên chồng, Phương Oanh ngắm tuyết rơi
Bé gái người dân tộc thiểu số Ca Dong mang trong mình khối u sợi sinh xương suốt 10 năm mỉm cười sau khi phẫu thuật thành công. Ảnh: Phan Nhơn
TS.BS Ngô Minh Công, Khoa Tai mũi họng, người trực tiếp phẫu thuật cho bệnh nhi chia sẻ: “Trước khi mổ, thị lực của bé chỉ 1/10, nay bé đã nhìn rõ được 9/10 rồi, mắt bé đã thụt vào bên trong. Trước khi mổ, mắt bé lồi hẳn ra không thấy gốc mũi”.
Cô bé người dân tộc Cadong nhập viện trong tình trạng lồi mắt phải dãn khoảng cách 2 mắt, thị lực mắt phải chỉ còn 1/10 gây biến dạng khuôn mặt. Kết quả chụp CT-scan cho thấy bé có khối u sợi sinh xương khổng lồ hốc mũi xâm lấn mắt và nền sọ trước.
Theo bác sĩ Công, ca phẫu thuật rất phức tạp, đòi hỏi phối hợp của nhiều chuyên khoa. Bởi khối u không chỉ khu trú trong hốc mũi mà còn chèn ép các dây thân kinh thị giác và não. Nếu ê-kíp xử lí không khéo, bẹnh nhân sẽ đối mặt rủi ro, như vĩnh viễn sống trong tăm tối hoặc tồi tệ nhất là tử vong trên bàn mổ.
Kíp mổ đặt mục tiêu phải giữ lại đôi mắt và phục hồi thị lực cho bé, cũng như không để lại vết sẹo trên mặt để sau này lớn lên bé không bị mặc cảm.
Ê-kíp mổ dưới sự phối hợp của nhiều chuyên khoa tai mũi họng, mắt, ngoại thần kinh. Sau khi hội chẩn nhiều lần ê-kíp chọn phương án mổ nội soi cắt nhỏ khối u để lấy ra.
Bé gái hồi phục thị lực 9/10 sau khi mổ giải phóng khối u chèn ép xâm lấn các cơ quan cận mắt. Ảnh: Phan Nhơn
Lúc mổ, bác sĩ lo lắng nhắt là khối u nằm sát sườn sọ, rất dễ gây tràn dịch não tủy, viêm màng não và chạm dây thần kinh mắt sẽ gây mù cho bé. Ca mổ thành công, song cơn ác mộng ập đến khi 2 ngày sau, chứng viêm màng não như dự đoán đã đến. Bé gái bắt đầu sốt cao, nôn ói nên một lần nữa các chuyên khoa lại phải hội chẩn, đánh nhiều liều kháng sinh mạnh nhất để giành giật mạng sống cho bé.
Sau 7 ngày, tình trạng viêm màng não được đẩy lùi, bé hết nhức đầu, sốt, nôn, ói. Hiện, em bé tỉnh táo, mũi đã khô, không chảy dịch não tủy, không còn viêm màng não, em được bác sĩ cho xuất viện trong vài ngày tới.
Bác sĩ Công chia sẻ thêm, khối u sợi sinh xương không phải hiếm gặp, song nếu phát hiện sớm khi khối u còn nhỏ dễ xử lý. Vì lúc này sẽ chưa chèn ép cơ quan khác. Trường hợp bé Sâng, do phát hiện muộn nên khối u xâm lấn chèn ép các cơ quan lân cận mắt khiến bé có nguy cơ mù vĩnh viễn lẫn tử vong.
Gia đình bệnh nhi cho hay, bé Sang là con út trong gia đình 5 anh em. Từ lúc, 3 tuổi, bé Sâng đã có dấu hiệu đai vùng mũi và sốt. Hơn 1 năm trở lại đây, tình trạng nặng hơn bé hay bị chảy máu mũi.
Gia đình đã đưa bé đến bệnh viện tỉnh thăm khám nhiều lần, song bệnh viện không dám mổ vì sợ đụng tới não bé. Gia đình cũng nghĩ bó tay dừng việc chạy chữa vì điều kiện kinh tế khó khăn. Rất may, ở trường bé gái học một số giáo viên của em đã liên hệ tổ chức từ thiện đưa em vào Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị.
Phan Nhơn
">Khối u khiến thị lực cô bé người dân tộc Ca Dong gần như mù
"Con mình còn đóng 2,6 triệu/tháng chưa tính các khoản phụ thu đầu năm, dồn vào cũng giống như con anh Huy. Cũng hệ dân lập mà sao Hà Nội thu ít hơn Hải Phòng vậy nhỉ? Mình đi làm lo cho con không nổi luôn..."- Độc giả ở Hải Phòng chia sẻ.
Một độc giả khác cho hay năm nay con vào lớp 10, đầu năm đóng 5 triệu đồng trong đó bảo hiểm hơn 500 nghìn, quỹ lớp 200 nghìn, quỹ phụ huynh 500 nghìn..., còn học thêm chưa tính. "Có phụ huynh trong lớp con tôi còn đưa ra ý kiến đóng quỹ 1 triệu nhưng không được tán đồng...".
Ở góc nhìn khác, độc giả Minh Lê cho rằng là trường dân lập tự túc 100%, lại ở nội thành mức thu như vậy là thấp. "Có trường quốc tế còn vài trăm triệu lận. Học công lập xong đi học thêm cũng quá vậy".
Độc giả Bách Hà phân tích: "Trường dân lập (với học phí cao) cũng là cơ sở giáo dục chịu sự điều chỉnh của các quy định của Bộ GD-ĐT. Trong các khoản được thu Bộ quy định không có khoản bắt buộc cho cơ sở vật chất (chi cho vệ sinh lớp, trường...). Nhưng tình trạng thu tăng các khoản trong đó có khoản cơ sở vật chất trung bình từ 2-5 triệu đồng/năm đang nở rộ. Kiến nghị Sở GD-ĐT Hà Nội vào cuộc, rà soát các quy định, tránh Hà Nội thành một điển hình cho sự bất bình đẳng trong giáo dục".
Độc giả Ngọc Dung thì nên quan điểm khi họp phụ huynh, mọi người nên cùng nhau thỏa thuận. Nếu thấy bất hợp lý không chấp nhận đóng các khoản nhà trường đưa ra thì cho con em mình đi vào trường khác học hoặc báo với ngành chức năng xử lý...
Còn bạn Cao Hùng nêu thực trạng: "Trường THPT (cấp 3) thì không xây thêm, đất nội đô cứ xây chung cư, biệt thự liền kề, trung tâm thương mại, dịch vụ, ăn chơi... thì mọc lên nhanh như nấm. Vào khu Tây Hồ Tây, ngoại giao đoàn (Bắc Từ Liêm, sát Cầu Giấy, Tây Hồ) mênh mang đất, đang thành một thành phố mới nhưng không có 1 cái trường cấp 3 nào mới. Bên Hà Đông rồi Long Biên, Thanh Trì... cũng vậy".
"Tự chủ giáo dục là thế đấy! Chỉ thương các cháu gia đình lao động khó khăn, con đi học mà cha mẹ lấn bấn chuyện tiền nong"- độc giả Tự Minh chia sẻ.
"Sau khi học sinh "ván đã đóng thuyền" thì các phí sẽ tung ra với nhiều cấp độ theo quốc tế, dân lập... Nếu không có ai quản lý các khoản thu này thì chỉ có học sinh và giáo viên là người chịu ảnh hưởng, mà ảnh hưởng lâu dài là người dân..."- là quan điểm của độc giả Nguyễn Khánh Toàn.
Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng, việc thu học phí đối với trường nằm trung tâm Hà Nội như vậy là điều hết sức bình thường. Độc giả Lê Minh Sơn bình luận: “Mức phí trung bình 2 triệu/tháng là thấp so với mặt bằng các trường trung tâm TP Hà Nội rồi. Đi học mầm non giờ tháng còn 3-4 triệu, chưa kể trường đã thông báo cụ thể từng mục vậy để phụ huynh nắm được con mình được hưởng những dịch vụ gì”.
Hay độc giả Mỹ Hạnh bày tỏ quan điểm chỉ cần thu đúng, công khai là chấp nhận được: “Thu đúng và công khai minh bạch là được. Hệ thống trường tư, dân lập họ phải tự chi trả và cạnh tranh nên chỉ tính đủ chứ không thể lạm thu. Phụ huynh cũng phải thông cảm, đầu tư cho con, tránh tư tưởng bao cấp, ỉ lại, dần thích nghi với kinh tế thị trường”.
Cần bảng giá công khai trước khi tuyển sinh
Không ít độc giả dề xuất việc trường thu những khoản nào cần có bảng giá công khai trước khi tuyển sinh.
Độc giả Đoàn Quang Phúc cho rằng: “Quan trọng là công khai ngay từ đầu, chứ đăng ký, vào học rồi mới đưa ra bảng thu vậy thì không chuẩn”.
Độc giả Lê Trân cũng đồng quan điểm: “Trường dân lập là trường tư, nên có thể xem như là dịch vụ đào tạo. Vì vậy, nhà nước cần quy định trường phải có bảng giá công khai trước khi tuyển sinh để phụ huynh và nhà trường thống nhất để tránh tranh chấp các khoản thu.
Có lúc nào bạn đi ăn mà bị thu tiền cơ sở vật chất, tiền vệ sinh, tiền điện cho quán ăn không? Các giá trị cần thu cần phải tính 1 lần vào học phí. Ngay cả tiền giáo trình, đồng phục cũng có thể tính một lần hay đưa ra bảng giá từ đầu để tránh tranh chấp từ đầu. Giá cao hay thấp lúc đó sẽ phụ huynh sẽ chọn trường phù hợp.
Cũng theo bạn Lê Trân, trường công cũng nên công khai như vậy nhưng có tiêu chuẩn chung, có giá quy định và điều kiện học tập theo quy định chung.
"Không nên chia trường trọng điểm trường không, trường tốt trường xấu dễ xảy ra tình trạng chạy trường, chạy chỗ. Trường chưa đạt thì nhà nước phải đầu tư cho đủ. Nhà nào muốn con học trong điều kiện tốt nhất thì đi học trường tư. Trường công chỉ cần yêu cầu theo mức độ chung của xã hội để tiến tới miễn phí 100% cho học sinh trường công”.
Một độc giả khác cũng mong muốn có quy định đối với những trường ngoài công lập: “Tôi thấy không hài lòng với những "chiêu trò" của các trường dân lập nhằm mục đích tận thu như vậy. Tôi mong nhà nước có quy định đối với khối giáo dục tư nhân về các khoản thu có nhiều phần vô lý, lợi dụng lợi thế của mình để ép buộc gia đình học sinh.
Ví dụ như khoản đóng góp xây dựng trường. Trường thì xây cách đây nhiều năm, mỗi năm không biết bao nhiêu học sinh đóng góp và nhiều năm như vậy vẫn yêu cầu đóng. Không biết bao nhiêu thì đủ?”.
“Phụ huynh không cần miễn phí nhưng mọi thứ đều phải có giới hạn - sự thông cảm - tôn trọng của đôi bên. Không có cái lý không được cấp kinh phí nên đè đầu phụ huynh lấy tiền. Càng không có cái lý đã lấy tiền đầu tháng lại còn đẻ thêm các khoản lẻ tẻ trong tháng. Trường học không phải là nơi gom tiền tận thu như vậy”- độc giả có tên Phát bày tỏ quan điểm.
Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác
Mới đây, một số phụ huynh có con theo học tại Trường Mầm non Cự Khê (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) bất bình về việc trường tính dùng số tiền thu thêm của lớp để chi cơ sở vật chất của trường.">Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập