您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs Crvena Zvezda, 23h30 ngày 26/4
NEWS2025-01-20 17:10:59【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoPartizanBelgradevsCrvenaZvezdahngàgiá man hôm nay Pha lê - 26giá man hôm naygiá man hôm nay、、
很赞哦!(51334)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- Trung Quốc: Đường về gian nan của giới tinh hoa
- Chọn Curtin Singapore, nhận “bằng kép”
- Cát Phượng: 'Không muốn gục ngã lúc này'
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Sao Việt 10/8: Á hậu Tú Anh bị nghi mang bầu sau gần 1 tháng đám cưới
- Vẻ nóng bỏng của nữ CĐV Việt Thuỷ Tiên được báo Hàn săn lùng
- Thành Long thân mật phản cảm với con gái nuôi Argentina
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Học chương trình quốc tế “giá Việt Nam”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Con gái Kiều Trinh tiết lộ hiện tại chưa sẵn sàng yêu ai, chỉ tập trung đi học, đi làm. Chứng kiến những đổ vỡ trong tình cảm của mẹ nhiều năm qua, Thanh Tú lấy đó làm bài học.
Quách Ngọc Ngoan lần đầu nói về người tình đại gia Phượng Chanel
Hot girl tặng hoa Tổng thống Mỹ tiết lộ mẫu đàn ông yêu thích
Thời gian gần đây, Thanh Tú xuất hiện thường xuyên trong các bộ phim điện ảnh. Dù không có nhiều cơ duyên với vai chính nhưng con gái Kiều Trinh lại lại tạo dấu ấn với khán giả những vai phụ cá tính, gai góc. Nhiều khán giả đang mong chờ sự thể hiện của một Thanh Tú “đàn bà”, cô độc, bất hạnh với vai diễn mới trong phim Người bất tử của Victor Vũ.
Thanh Tú tiết lộ bản thân cô chưa bao giờ xem mình là người nổi tiếng. Cô gái 21 tuổi chia sẻ: "Tôi cho rằng mình cũng giống những người bình thường khác, đi làm kiếm tiền lo cho gia đình. Tôi không muốn thúc ép bản thân phải đánh đổi hay làm điều gì tương tự để trở nên nổi tiếng".
Tôi khóc vì không thể thoát vai
- Ở tuổi 21, chị nuôi cảm xúc như thế nào để vào vai một phụ nữ đơn độc, bất hạnh trong “Người bất tử”?
- Từ khi đọc kịch bản, tôi đã xác định việc hiểu tâm lý của một người phụ nữ góa chồng và đơn độc là thử thách vì mình còn khá trẻ. Quan trọng nhất với vai diễn này là phải thể hiện được góc khuất trong tâm lý của Duyên. Mẹ tôi cũng là người có nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Sống cùng mẹ và chứng kiến những khó khăn của mẹ là trải nghiệm giúp tôi dễ đồng cảm, thấu hiểu nhân vật.
Để trở thành Duyên, tôi phải vay mượn cảm xúc từ những câu chuyện trong quá khứ của chính mình.
Duyên là phụ nữ góa chồng, mất đi người mình yêu thương nhất, cô đơn cùng cực và tách biệt với thế giới bên ngoài. Bản thân tôi cũng từng như vậy, từng trầm cảm vì mất bố, nên khi nhớ về khoảng thời gian đó thì những cảm xúc tự dâng trào.
May mắn là tôi được mẹ và anh Victor Vũ hướng dẫn nhiều nên đã hoàn thành tốt vai diễn này.
- Nói như vậy thì vai diễn Duyên giống với cuộc đời của mẹ chị?
- Tôi nghĩ dù là nhân vật nào, số phận nào cũng sẽ giống một cuộc đời nào đó. Riêng với Duyên, tôi cảm thấy nhân vật vừa giống bản thân mình, vừa giống mẹ.
Duyên và tôi giống nhau ở cách thể hiện tình yêu mộc mạc, chân thành. Ở Duyên còn có sự bươn chải và trải đời mà tôi luôn thấy ở mẹ. Đó là lợi thế để tôi thể hiện nhân vật dễ hơn.
- Đóng cảnh nóng với Quách Ngọc Ngoan, trở ngại lớn nhất với chị là gì?
- Cảnh nóng giữa tôi và anh Ngoan không quá táo bạo. Đó đơn thuần là cách thể hiện tình yêu chân thành giữa hai người khi tâm hồn họ thấu hiểu nhau. Tôi không đóng cảnh nóng để câu khách cho phim.
Tôi ít nhiều ngại bởi bản thân còn khá trẻ, tuy nhiên trên phim trường có anh Victor Vũ và ê-kíp làm phim nên tôi không quá áp lực.
Anh Quách Ngọc Ngoan cũng động viên tinh thần nên tôi thực hiện cảnh quay này khá trọn vẹn. Vì bản thân cũng đã trải qua 5 năm đi diễn nên tôi không quá bỡ ngỡ như lần đầu quay cảnh nóng trong Dịu dàng. Điểm đặc biệt là cảnh nóng này diễn ra ở một địa điểm rất đặc biệt.
- Thường để có thể trở thành người yêu trên màn ảnh, hai diễn viên phải có “phản ứng hóa học” với nhau bằng cách nuôi dưỡng tình cảm. Chị và Quách Ngọc Ngoan thì thế nào?
- Hai anh em có sự kết nối cảm xúc với nhân vật, tuy nhiên chỉ ở mức vừa đủ để khi bấm máy có thể nhập vai tốt. Bản thân tôi là người lý trí nên không để lẫn lộn giữa cảm xúc của nhân vật với chính mình.
Sau khi đóng máy, tôi trải qua khoảng 2 tuần chưa thoát vai. Khi về nhà, tôi luôn nhớ căn nhà đó, nhớ bộ đồ mà Duyên hay mặc, thậm chí im lặng, không trò chuyện với ai trong gia đình.
Tôi kể cho mẹ và khóc rất nhiều, khóc vì cảm thấy mình vẫn còn bị ám ảnh, mắc kẹt trong mảng tâm lý nhân vật và vì thương nhân vật. Tuy nhiên tôi không để cảm xúc của mình ảnh hưởng đến người khác, ví dụ như anh Ngoan.
- Chị làm sao để có thể làm hài lòng đạo diễn nổi tiếng khó tính Victor Vũ?
- Trước khi phim bấm máy, gần như ngày nào tôi cũng ôm kịch bản đọc, tưởng tượng từng phân cảnh của nhân vật. Mẹ cũng cùng ngồi đọc và phân tích với tôi. Tôi thích làm việc với những người khó tính, khắt khe vì như vậy dễ giúp mình hoàn thiện bản thân hơn.
Mẹ tôi là người khó tính nhất tôi từng biết. Vì đã quen với cách mẹ dạy bảo nên tôi cảm thấy dù là anh Victor hay ai thì cũng không khắt khe bằng mẹ.
Tôi cũng từng nghe nhiều về việc anh Victor nóng tính đến mức đập monitor trên phim trường nhưng chuyện đó chưa từng xảy ra với tôi. Tôi thấy điều quan trọng khi làm việc với anh là phải hiểu nhanh vấn đề anh đang muốn và phải thể hiện được cảm xúc anh cần ngay lúc đó.
Chưa bao giờ xem mình là ngôi sao
- Dường như sau 5 năm làm nghề, Thanh Tú vẫn chưa trở thành cái tên có sức hút truyền thông dù đóng nhiều phim điện ảnh. Theo chị, lý do là gì?
- Tính tôi vốn không thích ồn ào. Tôi nghĩ chuyện những khua kèn khua trống không phù hợp với mình nên cứ để tự nhiên theo cái duyên tổ nghiệp cho mình. Tôi không muốn thúc ép bản thân phải đánh đổi hay làm điều gì tương tự để trở nên nổi tiếng.
Tôi cũng không có người quản lý hay làm truyền thông riêng. Đến bây giờ tôi vẫn chưa bao giờ xem mình là người nổi tiếng. Tôi cho rằng mình cũng giống những người bình thường khác, đi làm kiếm tiền lo cho gia đình. Chỉ có mẹ là người hỗ trợ sắp xếp lịch quay cho tôi, cát-xê về tôi cũng đưa mẹ để lo chuyện chi tiêu trong nhà. Có thể nói tôi khá may mắn khi có mẹ ở bên.
Hiện tại, tôi vẫn xem việc học là quan trọng nhất. Nếu sau này còn duyên với nghệ thuật, thì tôi vẫn tiếp tục song song giữa hai công việc, vì ngành thiết kế đồ họa mà tôi đang theo học vẫn ít nhiều liên quan đến nghệ thuật.
- Trước đây, mẹ Kiều Trinh từng chia sẻ có đại gia ngỏ lời với chị khi chị 18 tuổi. Vậy trong 3 năm nay, chị có nhận được lời đề nghị khiếm nhã nào khác?
- May mắn với tôi là 3 năm vừa qua khá bình yên, không có ai đề nghị khiếm nhã như vậy. Có lẽ vì bản thân sống vô tư, không quan tâm đến chuyện tình cảm mà chủ yếu lo đi làm, đi học.
Bây giờ tôi cũng không yêu ai. Chuyện có người yêu hay không cũng không quan trọng. Trước đây tôi cũng trải qua một vài mối tình nhưng thời điểm này tôi chưa đủ tự tin để tiếp tục yêu.
Có lẽ tôi phải cần thêm thời gian để bản thân mình đủ lắng lại rồi mới tiếp tục. Nhìn lại những gì mẹ tôi từng trải trong chuyện tình cảm, tôi luôn nhắc nhở mình không được đi vào vết xe đổ của mẹ.
- Có bao giờ chị cảm thấy ngại khi nhắc về quá khứ với nhiều điều tiếng của mẹ Kiều Trinh?
- Tôi biết tất cả những gì mẹ làm đều vì các con. Bản thân mình phải có niềm tin, có sự tin tưởng giữa hai mẹ con thì mới mạnh mẽ được. Trong làng giải trí có không ít chuyện đen - trắng bất phân, tôi hiểu điều đó nên không quan tâm lắm.
Mọi người hay hỏi tôi có muốn thoát ra khỏi danh xưng “con gái Kiều Trinh” không. Nếu không có mẹ Kiều Trinh thì không bao giờ có Thanh Tú hôm nay, thế nên tôi rất vui khi được gọi với danh xưng đó.
- Từng trải qua tuổi thơ thiếu thốn, bị bạo hành “như địa ngục” cùng với mẹ, điều đó ảnh hưởng đến tính cách chị như thế nào?
- Đôi khi tôi cũng có suy nghĩ tiêu cực, tự ti về những vấn đề liên quan đến gia đình. Nếu có ai đó nhắc đến bố tôi thì tôi sẽ khá nhạy cảm. Lâu lâu nhớ lại sự mất mát của mình, như khi mất bố, tôi lại dằn vặt bản thân mình bằng những suy nghĩ buồn.
Ngày xưa khi mẹ bị bạo hành, tôi cũng không thể tránh khỏi. Những điều đó ảnh hưởng đến tâm lý của một đứa trẻ khá nhiều. Hiểu điều đó nên tôi luôn tìm cách tránh suy nghĩ tiêu cực.
Tôi nghĩ nếu bản thân không lạc quan, để chìm sâu vào tuyệt vọng thì sống giống như chết. Vì vậy tôi luôn phải thay đổi bản thân mình cho cuộc sống mình tốt hơn, phải nghĩ về tương lai. Tôi yếu đuối chỉ để bản thân mình biết chứ không thể hiện cho người khác thấy, ngay cả mẹ tôi cũng không biết. Tôi muốn mình mạnh mẽ làm chỗ dựa cho mẹ và cho các em. Bởi đây là nguồn động lực sống lớn nhất với tôi.
(Theo Zing)
Cuộc đời chan nước mắt của diễn viên Kiều Trinh
Kiều Trinh gặp rất nhiều trắc trở trong chuyện tình cảm nhưng chị vẫn lạc quan sống, chăm chỉ đóng phim kiếm tiền nuôi dưỡng 3 người con và người cha già bị tai biến.
">Diễn viên Thanh Tú: 'Không muốn đi vào vết xe đổ của mẹ Kiều Trinh'
- - Những chiếc chuyên cơ riêng có trị giá hàng chục triệu đô mới là thứ thể hiện độ chịu chơi và đẳng cấp của các ngôi sao. Lý Nhã Kỳ nói gì giữa tin Phạm Băng Băng bị bắt?">
Tom Cruise, Chương Tử Di cùng dàn sao gây choáng vì sở hữu máy bay trăm tỉ
- - Nữ đạo diễn Lâm Thục Trinh bị một phi công tập sự đột nhập phòng, tấn công tình dục. Tuy nhiên, vụ việc chìm xuồng đầy uẩn khúc tại Trung Quốc.Á hậu 9X gây xôn xao vì làm vợ đại gia U70">
Phó đạo diễn bom tấn 'Vua kungfu' bị phi công xâm hại tình dục
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Giáo dục phải chịu trách nhiệm về những hiểu biết sai lệch
- - Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao.
Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Nhọc nhằn gieo chữ...
Toàn cảnh phân trường Lũng Oong Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.
Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...
Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.
Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.
Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.
Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.
Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”Thiếu thốn trăm bề
Giờ học của các em trong trường Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.
Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.
Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...
Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.
Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.
Vượt lên khó khăn
Đường đến trường của các em Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.
Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.
Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...
Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.
Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.
“Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.
Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....
Vũ Viết Tuân
">Những người gieo chữ trên núi đá
Hơn 25.000 khán giả xem diễn thuyết của Nick tại sân vận động Mỹ Đình tối 23/5. Ảnh: Hồ Hương Giang
Tại sao lại là Nick mà không phải ai khác?“Nick Vujicic tới Việt Nam, đối với cá nhân tôi trong ngành đào tạo và phát triển nhân lực 20 năm, những giá trị bài viết của Nick đã đăng tải trên youtube và qua các quyển sách được ấn bản do First News không có gì là mới lạ. Phần thứ hai cũng do công việc nhiều nên tôi không định tham gia sự kiện Nick mặc dù có thể lấy vé được dễ dàng. Tuy nhiên vào giờ phút cuối tôi thay đổi và quyết định tham dự hai buổi tối thứ tư và sáng thứ năm tại White Place sau khi hoãn các công việc với khách hàng. Cho tới bây giờ tôi cảm thấy may mắn vì đã quyết định tham gia và chứng kiến những gì Nick nói.
Các cụ đã nói “Trăm Nghe Không Bằng Một Thấy”. Theo quan điểm của tôi, giá trị lớn nhất Nick mang lại đó chính là người Việt Nam chúng tay hãy giúp người Việt Nam, mỗi người chúng ta cho dù không có gì đặc biệt nhưng hãy cố gắng giúp cho những người khác. Giá trị đó thật lớn và thật trùng hợp, những giá trị đó hoàn toàn trùng khớp với những giá trị mà ông bà tổ tiên chúng ta - người Việt Nam đã truyền dạy qua nhiều thế hệ.
Điều thứ hai tôi cảm nhận được khi Nick nói hai lần trong hai hội thảo đó chính là sự khác biệt về tôn giáo giữa Nick và CEO Tôn Hoa Sen - đơn vị tài trợ chương trình này. Điều đó hoàn toàn đúng khi các tôn giáo đều muốn con người sống tốt hơn, yêu thương nhau. Đó là sự đồng cảm giữa những cá nhân trong nhân loại cùng chia sẻ một hàm giá trị. Tất nhiên còn nhiều điều nữa chia sẻ trong hai buổi nói chuyện của Nick. Nếu sự việc có vậy thì chắc không có bài báo này.
Sau khi tham dự về tôi có được một người bạn gửi cho bài trên Facebook của một tác giả. Trong bài báo có rất nhiều những điểm chỉ trích việc đưa Nick tới Việt Nam và các ý đồ của các đơn vị tài trợ v.v.
Nếu chỉ có một bài báo thì không thành vấn đề vì trong 84 triệu dân Việt Nam nếu có một người suy nghĩ “khác biệt “ cũng không ngạc nhiên. Tuy vậy bài báo đã có hơn 40 ngàn like trên facebook. Con số này lại thể hiện một chuyện khác khi một tập thể thể hiện suy nghĩ chưa sâu sắc.
Truyền thông VN có “nhẹ dạ”?
Hãy khoan bình luận tới chủ ý của tác giả bài viết trên facebook, chúng ta hãy tuần tự xem các điểm phản biện của tác giả.
Chẳng qua chỉ là để bán sách:Đúng nhưng bán sách có phải là tội không. Rõ ràng sách là một sản phẩm tri thức tốt cho người đọc và xã hội. Trong xã hội Việt Nam khi văn hóa đọc thể hiện qua con số thống kê trung bình người Việt đọc không quá 1 quyển sách Việt Nam (1), có gì là sai trái khi First New ước muốn mỗi người Việt Nam hãy đọc thêm những quyển sách để sống tốt hơn, yêu thương mọi người hơn và giúp đỡ mọi người nhiều hơn. Hơn thế nữa, các tập sách này nằm trong chương trình Hạt Giống Tâm Hồn – một chương trình tâm huyết của First New giúp thế hệ trẻ sống tốt hơn. Chẳng một ai kinh doanh chỉ vì lợi nhuận lại hoạt động trong một ngành mà một người tiêu dùng chỉ sử dụng ít hơn 1 sản phẩm một năm. Các bạn thử suy nghĩ với số lượng chai bia tiêu thụ trung bình trên đầu người tại Việt Nam thì sẽ hiểu như thế nào.
Tôn Hoa Sen hãy bỏ 32 tỷ ra từ thiện:Thật nực cười khi tác giả bài viết lại đi dạy bảo cho Tôn Hoa Sen về cách làm từ thiện. Chắc anh ta không biết Tôn Hoa Sen đã thực hiện rất nhiều chương trình từ thiện và hảo tâm trên cả nước từ rất nhiều năm nay. Chi phí để Tôn Hoa Sen mời một diễn giả để truyền đạt thông điệp sống tốt hơn, yêu thương hơn tới hơn 84 triệu dân Việt Nam cũng là quá rẻ khi so với chi phí marketing cho người mẫu và ca sĩ tại Việt Nam. Tại sao tác giả không suy nghĩ nếu như Tôn Hoa Sen thật sự muốn marketing hiệu quả có thể tài trợ cho những ca sĩ nổi tiếng hoặc show diễn chân dài hàng ngày nhan nhản trên mặt báo. Hãy lắng nghe cái tâm của những người trong ban tổ chức.
Tác giả có vẻ tán đồng và bảo vệ cho những người khuyết tật Việt Nam: Theo tôi đây là một sự mạo danh không thể chấp nhận được. Các anh chị khuyết tật đều có đủ tri thức và kiến thức để nhận lời tham gia vào chương trình của Tôn Hoa Sen và First News. Tác giả không phải là họ và càng không có quyền mạo danh họ để nói thay cho cộng đồng khuyết tật. Những anh chị khuyết tật trong cả nước sẽ cảm thấy vui vì một lý do đơn giản họ cũng như Nick rất yêu thương và trân trọng những giá trị cao đẹp trong cuộc sống.
Tại sao chúng ta không suy nghĩ một cách tích cực rằng nhờ Nick cộng đồng khuyết tật Việt Nam sẽ có tiếng nói tốt hơn, sẽ được chú ý hơn và sẽ nhận được nhiều quan tâm hơn. Tôi thật sự không cầm được xúc động khi dịch giả Bích Lan với thân hình gầy gò đã dịch ba quyển sách trên bàn phím. Chắc chắn khi làm việc chị Bích Lan sẽ cảm thấy mệt mỏi nhưng cái gì đã làm cho chị vượt qua. Đó chính là sự đồng cảm giữa một con người và một con người, giữa những chân giá trị mà dân tộc nào, tôn giáo nào cũng đều hướng tới. Bằng việc mạo danh cộng đồng những người khuyết tật, tác giả bài viết nợ một lời xin lỗi tới tất cả những anh chị đã nêu trong bài báo trên facebook.
Truyền thông nhẹ dạ:Nick đã tới rất nhiều quốc gia và đã gặp 8 nguyên thủ thế giới. Nếu nói truyền thông nhẹ dạ tất nhiên chắc cũng sẽ bao hàm mấy chục quốc gia và các nguyên thủ nói trên. Một chương trình được truyền hình trên VTV1 – kênh chính thống của quốc gia Việt Nam và với sự tham gia của những người giỏi nhất – nổi tiếng nhất của hệ thống truyền hình trung ương không thể nào "nhẹ dạ" như tác giả đã nói. Vấn đề tiếp theo, nếu như đúng "nhẹ dạ" nhưng giúp cho rất nhiều người sống tốt hơn, yêu thương nhiều hơn thì đấy cũng sẽ là sự nhẹ dạ đáng thương và cần được nhân rộng ra.
Tác giả hỏi rằng tại sao không phải là một người khuyết tật Việt Nam lại là Nick:Câu trả lời rất đơn giản, Nick có chia sẻ anh đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành. Chính anh đã truyền cảm hứng “Người Việt hãy giúp Người Việt”. Một câu hỏi đặt ra tác giả viết bài và 40 ngàn người bấm like trên facebook trong năm 2013 có bao giờ nghĩ tới người khuyết tật, đã bao giờ thực hiện một lần từ thiện, đã bao giờ thử cố gắng giúp những người khuyết tật Việt Nam mà chính bài báo nêu lên làm ví dụ. Nếu như họ thật sự giúp thì có thể họ có quyền nói và chỉ trích như vậy. Nhưng theo suy nghĩ chủ quan của tác giả, phần lớn trong số họ chắc chẳng giúp gì những người tàn tật nêu trong bài báo. Vì đơn giản, nếu họ có thật sự giúp thì họ sẽ hiểu nghĩa của từ yêu thương và không bao giờ viết hoặc bấm like cho một bài báo như trên. Chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng cùng với hiệu ứng Nick, các năm sau nữa sẽ có những gương vinh danh nỗ lực của người tàn tận một cách hệ thống và có chiều sâu như các đơn vị tổ chức tâm huyết và đã thực hiện một phần nào.
Chúng ta cần có những cái nhìn nhiều chiều và phản biện. Tuy nhiên những chân giá trị căn bản như tình yêu đồng loại, chia sẻ... không thể đem ra thí nghiệm nhiều chiều.
Tác giả viết bài trên có dụng ích gì – bảo vệ người khuyết tật chăng, giúp mọi người sống tốt hơn chăng, tạo lòng thương yêu giữa con người và con người chăng?
Tất cả những cái đó không hiện rõ và chỉ một dòng thể hiện đó chính là hành động "đốt đền" để có thể được nổi tiếng, để có thể có view hoặc like nhiều hơn trên mạng xã hội.
Để kết thúc bài viết tôi xin trích dẫn lời nói của anh Thái Hòa - FPT: “FPT cũng chỉ là một bức tranh thu nhỏ của xã hội Việt Nam. Qua một số lớp học khác mà tôi đã từng giảng dạy, tôi nhận thấy rằng thiếu hụt lớn nhất của giới trẻ hiện nay không phải vấn đề nhận thức, mà là vấn đề niềm tin. Thực tế đau lòng là ở Việt Nam bây giờ ít có người còn niềm tin vào những điều tử tế. Đây thực sự là một nguy cơ lớn”.
BỤT CHÙA NHÀ KHÔNG THIÊNG
Cho đến thời điểm tôi viết những dòng này, nghĩa là đã 2h sáng thì trên facebook của tôi vẫn tràn ngập những lời cảm xúc về Nick Vujicic của bạn bè. Thật dễ hiểu, với những gì mà chàng trai không tay, không chân đã làm được, anh xứng đáng được ngưỡng mộ và tôn vinh. Ấy thế mà, tôi vẫn không thể nào ngăn được tiếng thở dài...
Thở dài là bởi, với những trường hợp tương tự như Nick Vujicic tại Việt Nam, trong vòng 1 phút tôi có thể kể tên ra 5 gương mặt tiêu biểu. Những người như Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, Hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng, Vận động viên khuyết tật Phạm Thị Thu... đã làm được những điều mà ngay cả người thường cũng khó có thể làm được.
Hoàn cảnh của họ, tài năng và nghị lực của họ có lẽ không thua Nick là bao, ấy thế mà họ vẫn đang miệt mài đâu đó để tìm mọi cách sống qua ngày, nỗ lực để cống hiến cho xã hội nhưng không được mấy ai quan tâm. Trong khi đó, những doanh nhân người Việt giàu có đã phải bỏ một số tiền khổng lồ lên tới 32 tỷ đồng để mời Nick đến Việt Nam, nói chuyện về nghị lực sống, về đam mê vượt qua khó khăn (những điều mà người Việt Nam nói chung và những người khuyết tật nói riêng đã có thừa.
32 tỷ đồng, một con số khổng lồ trong thời điểm hiện tại, khi mà các doanh nghiệp đang lao đao vì khủng hoảng kinh tế và người dân cũng đang ngập chìm trong khó khăn. Có thể nói với một chiến dịch được cho là thành công về mặt truyền thông như Hoa Sen đang làm với Nick Vujicic, đó không hẳn là một sự lãng phí. Tuy nhiên, tôi cứ nghĩ nếu Hoa Sen chịu bỏ ra phân nửa số tiền đó thôi, để giúp đỡ những gương mặt khuyết tật tài năng vươn lên... thì họ vẫn có thể tạo được một chiến dịch PR vừa thành công cả về mặt truyền thông lẫn ý nghĩa xã hội. Bởi những người khuyết tật Việt Nam cần những sự giúp đỡ thiết thực hơn là những “cú hích” về tinh thần mà Nick đã mang tới.
Một anh bạn người nước ngoài của tôi tự hỏi, không biết tại sao truyền thông Việt Nam lại “điên cuồng” với Nick Vujicic như vậy. Điều này thật ra không quá khó hiểu khi mà hệ thống các kênh của VTV liên tục phát TVC về Nick gần như 30 phút một lần. Là một người làm báo, tôi chưa bao giờ tôi thấy giới truyền thông Việt Nam lại “nhẹ dạ” đến như vậy. Họ biết đằng sau một “Nick khuyết tật nghị lực” chính là một bệ đỡ truyền thông khủng khiếp đến từ các công ty phát hành sách của Mỹ. Nói đơn giản hơn, Nick cũng chỉ là một sản phẩm truyền thông để người ta bán được sách mà thôi. “Anh ấy là một người phi thường, nhưng anh ấy cũng là một nghệ sĩ biểu diễn”, bạn tôi nói (…)
Tại sân bay chiều nay, khi Nick vừa hạ cánh, an ninh được thắt chặt thậm chí còn hơn cả khi cặp vợ chồng nổi tiếng của Hollywood là Angelia Jolie và Brad Pitt tới Việt Nam (…) Cánh báo chí bị buộc phải đứng ngoài xa cách cửa gần 150m và không thể tác nghiệp vì xe đón Nick đã đậu sát cửa, kính đen ngòm và dĩ nhiên Nick không có lấy một lời chào dành cho người hâm một thông qua báo giới.
Tối nay, những gì Nick chia sẻ thật ra không có gì mới, đó là điều mà bất kỳ một người khuyết tật nào (thậm chí cả người thường) cũng sẽ từng mắc phải. Còn nghị lực sống ư, hãy hỏi những Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Công Hùng, Nguyễn Bích Lan (người dịch sách của Nick), “Cô bé xương thuỷ tinh” Phương Anh... xem họ có nghị lực sống và vươn lên trong cuộc sống không? Hỏi họ xem họ có xứng đáng được tôn vinh không? Hỏi họ xem họ có xứng đáng được quan tâm nhiều hơn không? (…)
Trước khi buổi nói chuyện Chào Việt Nam của Nick diễn ra, giá vé chợ đen được đẩy lên con số 1,5 - 2 triệu đồng. Một con số không hề nhỏ đối với đa số người Việt trẻ. Nhưng nhiều bạn trẻ sẵn sàng bỏ 2 triệu để nghe Nick nói chuyện về nỗi khổ, về nghị lực sống... trong khi họ sẵn sàng bĩu môi và không thèm bố thí một đồng cho người ăn xin tàn tật. Vì đâu có sự khác biệt đó?
Câu hỏi là: Tại sao lại là Nick mà không phải là một gương mặt cụ thể nào đó của Việt Nam, như Hiệp sĩ công nghệ Nguyễn Công Hùng chẳng hạn? Với những gì mà Công Hùng làm được, nếu anh được truyền thông Mỹ “o bế” như Nick, hẳn anh cũng nổi tiếng không kém và biết đâu một đơn vị nào đó lại chẳng bỏ cả trăm ngàn đô để mời anh tới nói chuyện?
Sự khác biệt lớn nhất giữa Nick và Nguyễn Công Hùng không phải là tài năng hay nghị lực, mà đơn giản chỉ là ở sức hút truyền thông. Chẳng ai ngu để tin rằng Hoa Sen bỏ một đống tiền ra mời Nick về Việt Nam chỉ với mục đích từ thiện, xã hội. Sức hút của Nick là quá lớn, đặc biệt là với sự tiếp tay của truyền thông, với những TVC được phát liên tục trên truyền hình (và nhờ đó người ta bán được báo, thu được tiền quảng cáo, lại được tiếng là “hướng tới cộng đồng khuyết tật” dù sự thật mục tiêu cao cả này chỉ là một phần rất nhỏ mà thôi.)
Tại sao lại là Nick, tại vì anh ấy là... người nước ngoài. Thật vậy, người Việt chúng ta vốn sính ngoại. Không ít lần các ngôi sao hạng B, C của nước ngoài tới Việt Nam phải ngỡ ngàng vì mình được... hâm mộ quá xá. Các cụ ta nói cấm có sai, Bụt chùa nhà không thiêng là vậy...
(Theo Giáo dục Việt Nam)
">Nick hay là chuyện đốt đền, thắp lửa