您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi tổng kết khối công nghệ số năm 2021
NEWS2025-01-26 22:56:43【Kinh doanh】0人已围观
简介Kính thưa các đồng chí,átbiểucủaBộtrưởngNguyễnMạnhHùngtạibuổitổngkếtkhốicôngnghệsốnăbóng đá hôm nayNbóng đá hôm naybóng đá hôm nay、、
Kính thưa các đồng chí,átbiểucủaBộtrưởngNguyễnMạnhHùngtạibuổitổngkếtkhốicôngnghệsốnăbóng đá hôm nay
Năm 2021, khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh chưa từng có tại Việt Nam, là năm một núi việc đột ngột đổ xuống khối công nghệ số. Núi việc này tên thì cũ nhưng nội hàm thì mới, tên nó là CNTT nhưng nội hàm là chuyển đổi số (CĐS). Núi việc này lại phải xong trong 1 ngày, 1 tháng, không có 1 năm. Núi việc này yêu cầu lại cao, vì liên quan đến cuộc sống hàng ngày của toàn dân, ai cũng phải dùng được, phải thuận tiện như dùng Facebook - là phần mềm được phát triển liên tục trong gần 20 năm qua với chi phí hàng chục tỷ đô la. Núi việc này lại phải làm với giá bằng 0!
Khối công nghệ số bị rơi vào nghịch cảnh. Nghịch cảnh thì sẽ sinh ra hoặc nản chí hoặc vươn lên mạnh mẽ. Lịch sử Việt Nam là nghịch cảnh thì vươn lên mạnh mẽ. Nghịch cảnh thì sinh ra những lời giải độc đáo, xuất sắc. Nghịch cảnh thì sinh ra những con người đặc biệt, nhân tài đất nước. Lần đầu tiên, khối công nghệ số có một cơ hội trăm năm, đó chính là nghịch cảnh do đại dịch Covid-19 tạo ra. Năm 2021 là một năm vươn lên mạnh mẽ của khối công nghệ số toàn quốc. Nhiều giải pháp, ứng dụng, nền tảng số đã được các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển kịp thời góp phần phòng chống dịch hiệu quả. Công thức phòng chống dịch Việt Nam có 4 cấu thành thì công nghệ là một trong 4 cấu thành đó.
Khi nào thì tận dụng được nghịch cảnh? Đó là khi chúng ta không sợ hãi. Vì sợ hãi sẽ làm triệt tiêu tinh thần. Vì sợ hãi làm con người suy sụp. Mất tinh thần, suy sụp thì con người cũng mất hết mọi sức mạnh. Qui luật muôn đời là trong nguy luôn có cơ. Nguy lớn thì cơ lớn. Nghịch cảnh lớn thì bứt phá lớn. Nhưng để tận dụng được cơ hội trong nghịch cảnh thì tinh thần phải vững, không sợ hãi. Chỉ cần có được cái này và tiếp theo là hành động. Hành động sẽ mở lối.
Khi nào thì con người trong nghịch cảnh mà không sợ hãi? Đó là khi chúng ta không lo cho bản thân mình. Lo cho một cái lớn hơn. Lo cho dân mình, đất nước mình. Lo dùng công nghệ số, lo tìm các lời giải số để giúp dân mình phòng chống dịch. Nỗi lo mà lớn, nỗi lo mà chung thì con người sẽ không còn sợ hãi nữa. Vượt qua sợ hãi luôn là khó khăn lớn nhất khi đối mặt với các khó khăn, thách thức và nguy cơ.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. |
Năm 2021, thành công lớn nhất của Bộ ta nói chung, của khối công nghệ số nói riêng là vượt qua nỗi sợ, sợ bị phê bình, sợ bị chỉ trích về các yếu kém của các sản phẩm công nghệ số phòng chống dịch, yếu kém của lĩnh vực CNTT do Bộ quản lý. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà không biết lấy nguồn lực ở đâu. Và chúng ta cũng vượt qua nỗi sợ cả núi việc mà phải làm rất nhanh, việc 1 năm thì làm 1 tháng. Cứ làm đi rồi các nguồn lực sẽ đến. Cứ làm đi rồi lời giải sẽ đến. Nguồn lực lớn nhất và vô hạn là nguồn lực từ dân, nguồn lực từ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Hàng ngàn tỷ thiết bị công nghệ số, hàng ngàn lao động trong ngành đã được các doanh nghiệp Việt Nam tập hợp về và làm việc ngày đêm, không còn của anh của tôi, không còn hoặc anh hoặc tôi, chỉ còn tôi và anh.
Nhiều việc không thể đã thành có thể. Việt Nam thuộc nhóm đi đầu toàn cầu về các ứng dụng công nghệ phòng chống dịch. Nhiều ứng dụng số, nền tảng số có nhiều chục triệu người dùng. Trước đây là chưa từng có. Qua thử thách, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành rõ rệt về các nền tảng số qui mô lớn, về đảm bảo an toàn dữ liệu người dân, về triển khai các nền tảng số toàn quốc. Đặc biệt là sự tự tin. Tự tin về làm chủ công nghệ, giải pháp, về phát triển sản phẩm và triển khai các nền tảng CĐS quốc gia. Chưa bao giờ, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam thấy được tình yêu sâu đậm của mình đối với dân tộc mình, đất nước mình và sự hy sinh của mình lớn đến như vậy.
Năm 2021 cho chúng ta trải nghiệm thực tế vô cùng sâu sắc về sự khác biệt giữa ứng dụng CNTT và CĐS, giữa một phần mềm và một nền tảng số. Năm 2021 là Turning Point để chúng ta chuyển dứt khoát từ ứng dụng CNTT sang CĐS. Đại dịch Covid-19 là cú huých trăm năm cho CĐS. Đại dịch Covid-19 tạo ra sự phát triển bứt phá mang tính cách mạng sau 20 năm ứng dụng CNTT. 20 năm qua là âm dưỡng dương, nay là xuống núi trổ tài. 20 năm qua là ứng dụng công nghệ thông tin từng nơi, từng chỗ trong thế giới thực, bộ ngành này có thể làm bộ ngành kia không làm, cục vụ này làm cục vụ kia không làm, địa phương này làm địa phương kia không làm, sở ngành này làm sở ngành kia không làm. Nay sẽ là toàn dân và toàn diện, là mọi ngành và mọi cấp, là trung ương và địa phương. CĐS là tạo ra một phiên bản số của thế giới thực, làm việc thì trên thế giới số nhưng kết quả thì trên thế giới thực. Làm việc trên thế giới số thì nhanh hơn, chính xác hơn, hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và đặc biệt, đổi mới sáng tạo sẽ dễ dàng hơn và nhiều người làm được.
CNTT thì nói nhiều đến tổ chức, CĐS thì nói đến người dân. CNTT thì nói nhiều đến chi phí, CĐS thì nói đến lợi ích. CNTT thì nói nhiều đến phần mềm, CĐS thì nói đến nền tảng. CNTT thì nói nhiều đến ứng dụng, CĐS thì nói đến chuyển đổi. CNTT thì nói nhiều đến từng phần, CĐS thì nói đến toàn diện. CNTT thì nói nhiều đến giám đốc CNTT, CĐS thì nói đến người đứng đầu. CNTT thì nói nhiều đến máy tính, CĐS thì nói đến Cloud. CNTT thì nói nhiều đến đầu tư, CĐS thì nói đến thuê. CNTT thì nói nhiều đến sản phẩm, CĐS thì nói đến dịch vụ. CNTT thì nói nhiều đến tổ chuyên gia, CĐS thì nói đến tổ công nghệ cộng đồng. CNTT thì nói nhiều đến How, CĐS thì nói đến What. CNTT thì nói nhiều đến người viết phần mềm giỏi, CĐS thì nói đến người dùng giỏi. CNTT thì nói đến hệ thống (hệ thống CNTT), CĐS thì nói đến môi trường (môi trường số). CNTT thì nói nhiều đến tự động hoá, CĐS thì nói đến thông minh hoá. CNTT thì nói nhiều đến qui trình, CĐS thì nói đến dữ liệu. CNTT thì nói nhiều đến dữ liệu của tổ chức, CĐS thì nói đến dữ liệu cá nhân. CNTT thì nói nhiều đến có cấu trúc, CĐS thì nói đến phi cấu trúc. CNTT thì nói nhiều đến CNTT, CĐS thì nói đến cả CNTT, cả công nghệ số, cả CMCN 4.0, cả đổi mới sáng tạo.
Đảng và nhà nước ta đã coi CĐS là động lực phát triển trong các thập kỷ tới. Việt Nam muốn hùng cường thịnh vượng, muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 thì phải CĐS. Trọng trách dẫn dắt CĐS quốc gia được trao cho Bộ TT&TT. Đây là một sứ mệnh thiêng liêng, trọng trách lớn lao nhưng vinh quang. Trọng trách này được Bộ giao cho Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, trao cho khối công nghệ số. Không hoàn thành trọng trách này là có tội với đất nước, với Đảng. Định hướng đã có, con đường đi đã rõ, mục tiêu đã được giao, nghịch cảnh đã xảy ra, âm đã dưỡng dương 20 năm, tổng diễn tập CĐS năm 2021 đã đi qua, bây giờ là tổng tiến công CĐS.
Chúng ta đã có Chương trình CĐS quốc gia, Uỷ ban quốc gia về CĐS, các chiến lược liên quan, các nhiệm vụ cụ thể, các nền tảng số quốc gia phải phát triển trong năm 2025. Hôm nay, tôi không nhắc lại các nhiệm vụ đó mà nói nhiều về nhận thức, về tinh thần CĐS. Một cuộc cách mạng thì nhận thức, niềm tin và sức mạnh tinh thần luôn mang tính quyết định. Các phát biểu của Bộ trưởng tại nhiều diễn đàn đều có chỉ đạo về CĐS, tôi đề nghị các đồng chí đọc, quán triệt và đưa vào các chương trình, kế hoạch hành động.
Năm 2020 là năm tuyên ngôn về CĐS. Năm 2021 là năm tổng diễn tập CĐS. Năm 2022 sẽ là năm tổng tiến công CĐS. Nhận thức về CĐS đã rõ hơn. Lý luận về CĐS đã hình thành. Con đường Việt Nam về CĐS đã định hình. Bây giờ là hành động. Hành động nhiều hơn, nhanh hơn, mạnh hơn để nhận thức, để lý luận, để con đường được sáng hơn. Dẫn lối của Bộ về CĐS chính là nhận thức, lý luận và con đường CĐS Việt Nam. Khối công nghệ số phải liên tục hoàn thiện lý luận về CĐS.
Phục hồi, phát triển kinh tế sau đại dịch là nội dung lớn của đất nước những năm tới. Muốn làm tốt thì phải có cách tiếp cận mới cho một số vấn đề quan trọng. Một là, khả năng chống chịu của nền kinh tế. Các đại dịch có thể xuất hiện trong tương lai. Chống chịu cao bằng cách đưa các hoạt động KT-XH lên môi trường số, không tiếp xúc. Hai là, nâng cao năng lực quản lý, quản trị quốc gia. Muốn quản lý diện rộng thì phải thả ra, tức là phân cấp phân quyền, thả ra thì phải nhìn thấy, giám sát được online. Muốn vậy thì cũng phải lên môi trường số, lên một cách toàn diện, mọi hoạt động thể hiện tức thời trên môi trường số, thể hiện qua dữ liệu. Chính phủ có thể nhìn thấy, phân tích, đánh giá, cảnh báo sớm, điều chỉnh sớm. Bảo vệ được cán bộ, tránh tai nạn lớn. Ba là, vấn đề tăng trưởng. Muốn tăng trưởng thì phải có không gian mới. Lên môi trường số là xuất hiện một không gian mới. Sẽ có sản phẩm mới, thị trường mới, tiêu dùng mới. Đó là, sản phẩm số, thị trường số, tiêu dùng số. Nếu đẩy nhanh thì sẽ có tăng trưởng mới. Bốn là, vấn đề hiệu quả. CĐS thì tạo ra một phiên bản số của thế giới thực. Mọi hoạt động phân tích, đánh giá, dự báo, sáng tạo, thử giải pháp mới sẽ diễn ra trên môi trường số, sẽ nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều. Nếu thấy tốt rồi thì mới mang ra áp dụng vào thế giới thực. Tóm lai, CĐS tạo ra cách tiếp cận mới để giải quyết tốt hơn, tốt hơn một cách đột phá, cho một số tồn tạo kéo dài, cho một số vấn đề quan trọng của KT-XH. Khối công nghệ số phải nhận lấy trách nhiệm này.
Với mục tiêu rất cao và khối lượng công việc rất lớn của năm 2022 thì có cách nào giúp chúng ta hoàn thành không? Chúng ta vẫn nói, thực thi luôn là khâu yếu. Điều này đúng, vì các nguồn lực của chúng ta rất hạn chế, cả tài lực và nhân lực. Mục tiêu thì mới, nguồn lực thì như cũ, mà cách làm vẫn như cũ thì thực thi đúng sẽ là khâu yếu. Vậy, có cách nào để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu cao và khả năng hạn chế không? Cách mà chúng ta vẫn làm là cố gắng hơn, là kêu gọi mọi người cố gắng hơn. Nhưng có lẽ là chưa đủ. Vậy nên, khoảng cách giữa mong muốn và kết quả vẫn còn rất lớn. Cũng không thể trách anh em thực thi được. Có trách chăng thì là trách người đứng đầu các cấp, sau khi đặt mục tiêu cao là giao luôn cho cấp dưới. Cách tiếp cận đúng phải là, sau khi đặt mục tiêu cao thì người đứng đầu phải suy nghĩ cách biến việc khó thành khả thi, thành dễ làm. Với cách tiếp cận khác đi thì một việc rất khó có thể trở thành một việc rất dễ. Nếu chưa có cách tiếp cận mới, cách làm mới để biến việc không khả thi thành khả thi thì người đứng đầu không giao việc khó cho cấp dưới. Việc của người đứng đầu luôn là 2: đặt mục tiêu cao và tìm cách tiếp cận khả thi. Và cả 2 cái này đều phải xuất sắc.
Một năm có tới 365 ngày. Nếu mỗi ngày chỉ cần cố gắng tốt hơn hôm qua 1% thì sau một năm chúng ta sẽ có sự phát triển tới 38 lần! Vậy là một năm không ngắn, đủ dài để làm những việc lớn. Vậy là sự bền bỉ vươn lên từng ngay là quan trọng. Lãnh đạo Bộ tin tưởng vào các đồng chí, tin rằng các đơn vị khối công nghệ số của Bộ sẽ dẫn dắt thành công công cuộc CĐS quốc gia.
Xin chúc mừng năm mới Nhâm Dần! Xin chúc sức khoẻ, niềm vui, hạnh phúc sẽ đến với từng người và từng nhà! Sau 1 năm nữa, chúng ta phải nhìn thấy một Việt Nam số xuất hiện!
Xin trân trọng cảm ơn!
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và chúc Tết một số đơn vị
Sáng 29 Tết, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác Bộ TT&TT đã đến thăm và chúc Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 tại Bộ Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc và Tập đoàn Viettel.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Đoạn phim ngắn thay đổi nhận thức của người lớn về trẻ con
- Thấy gương mặt người quá cố khi siêu âm thai
- Chương trình nghệ thuật ‘Nắng Ba Đình’: Vang vọng khúc ca độc lập
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Nhiều ý kiến trái chiều về đánh thuế nước ngọt
- Triệu Lệ Dĩnh nổi bật tại lễ trao giải Kim Ưng 2020
- Xem tranh của Kiệt
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Học sinh lớp 1 kéo xe cho thầy qua đoạn đường khó
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Khả Ngân đoạt giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất thể loại phim truyền hình. Theo đó, ở thể loại Phim truyện truyền hình, giải Nam diễn viên phụ thuộc về NSƯT Võ Hoài Nam với vai ông Sinh trong Hương vị tình thân. Hương Giang (vai Tuyết) phimMùa hoa tìm lạithắng giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.
Ở thể loại Phim truyện điện ảnh, Bảo Hân - nữ diễn viên sinh năm 2000 được biết đến với vai Ánh Dương trong Về nhà đi con năm 2019 giành giải Nữ diễn viên phụnhờ vai Sa trong phim điện ảnh đầu tayBình minh đỏ.
Xuân Trang (Đêm tối rực rỡ) giành giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất. Phạm Quỳnh Anh - phim Bình minh đỏ nhận giải Nữ diễn viên trẻ triển vọng.
Ở các giải thưởng tiếp theo của lĩnh vực phim truyền hình,Biên kịch xuất sắc nhấtthuộc về ê kíp Phố trong làng. Bùi Tiến Huy (Thương ngày nắng về phần 1) thắng giải Đạo diễn xuất sắc nhất. Vũ Trung Kiên (Hãy nói lời yêu, Mặtnạ gương) giành giải Quay phim xuất sắc.
Đáng chú ý là hai giải Nam và Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất thể loại phim truyền hình cùng thuộc về diễn viên phim 11 tháng 5 ngàylà Thanh Sơn (vai Đăng) và Khả Ngân (vai Tuệ Nhi). Đây là chiến thắng thứ 2 liên tiếp của Thanh Sơn tại giải Cánh diều. Tuy nhiên năm ngoái anh chỉ thắng giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất(Tình yêu và tham vọng).
Giải thưởng được chờ đợi nhất là Phim truyện truyền hình xuất sắc nhất dành cho hai phim:Thương ngày nắng về và 11 tháng 5 ngày đều của nhà sản xuất VFC. Đây là hai phim được khán giả yêu thích và có hiệu ứng tốt khi phát sóng. Cánh diều vàng cũng hiếm khi được trao cho hai bộ phim như năm nay.
Cánh diều bạc thể loại Phim truyện truyền hìnhthuộc về Cây táo nở hoa, Hương vị tình thân. Mẹ trùm, Phố trong làng, Bão ngầm cùng nhận Bằng khen.Việt Anh và Quỳnh Nga là nghệ sĩ công bố hạng mục Nam và Nữ diễn viên chính xuất sắc nhấtở thể loại Phim truyện điện ảnh.
Nhã Uyên thắng cả giải Nữ chính xuất sắc nhấtvà Biên kịch xuất sắc nhấtnhờ phimĐêm tối rực rỡ.Trường Phú (Maika - Cô bé đến từ hành tinh khác)được trao giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất.Trên sân khấu, diễn viên nhí đã khóc vì quá xúc động.
NSND Thanh Vân - Trần Chí Thành (phim Bình minh đỏ) được xướng tên ở hạng mục Đạo diễn xuất sắc nhất hạng mụcPhim truyện điện ảnh.
Hạng mục quan trọng nhất - Cánh diều vàng Phim truyện điện ảnhđược NSND Trà Giang và Đào Bá Sơn công bố cuối cùng. Phim Đêm tối rực rỡcủa đạo diễn Aaron Toronto thắng giải Cánh diều vàng. Bình minh đỏ, Maika - Cô bé đến từ hành tinh khác nhận giải Cánh diều bạc.
Thanh Sơn, Khả Ngân trong tập cuối '11 tháng 5 ngày'
">Thanh Sơn
- - Tại đây người ta có thể bắt gặp rất nhiều xe đạp, xe máy cổ, những bộsưu tập đồ xưa như quạt, đèn dầu, đồng hồ, kính bút... cũng được bàybán.
Người chơi đồ cổ Hà Nội trước nay vẫn chỉ biết đến phiên chợ cuối năm họp trên phố Hàng Mã. Những ai hoài cổ thường chỉ có dịp này mới có thể đến và thưởng ngoạn. Tuy nhiên, phiên chợ này ngày nay cũng không còn được như xưa. Những người bán am hiểu về đồ không còn nhiều. Đồ cũ bày bán không còn được "chất" như trước. Âu cũng là điều dễ hiểu trong cuộc sống hiện đại, khi những giá trị xưa cũ đang bị đẩy ra xa. Hội chợ được tổ chức hàng năm vào mùa thu tại Văn Quán, Hà Đông.
Cùng với nỗi niềm này, một vài thành viên thuộc Câu lạc bộ xe đạp Phápcổ tại Hà Nội đã tập hợp nhau tổ chức nên hội chợ mùa thu nhằm đáp ứng nhu cầu giaolưu trao đổi đồ cổ. Xuất phát từ ý tưởng tổ chức một sân chơi dành cho những người yêu vàđam mê đồ xưa, hội chợ mùa thu đã ra đời và trở thành nơi traođổi, học hỏi và mua bán những món đồ.
Hai chiếc ô tô con bọ cũng được trưng bày trong hội chợ.
Rất nhiều thành viên trên các diễn đàn chơi đồ cổ đã tham dự. Có người đến chỉ ngắm chứ không mua nhưng ai cũng thấy háo hức. Nhiều người đến chợ chỉ để mua những món đồ rất đơn giản như đôi pê-đan, cái gác-đờ-bu xe đạp đang cất công tìm kiếm bấy lâu. Tại phiên chợ đặc biệt này, những chiếc xe, những chiếc đèn chiếc quạt bỗng trở thành đề tài bàn luận sôi nổi.
Cho dù năm nay hội chợ chưa thực quy mô, chưa thật nhiều món đồ độc nhưng ai cũng vui vẻ vì dẫu sao cũng có một nơi để gặp gỡ, để hoài niệm. Còn với những người còn chưa biết nhiều về những đồ cổ, chưa có riêng cho mình một bộ sưu tập thì hội chợ cũng là nơi để gặp những "cao thủ" trong giới chơi, chí ít chưa có đồ thì cũng được "hóng" chút hiểu biểu về đồ xưa qua những cuộc trò chuyện tán gẫu.
">Độc đáo phiên chợ đồ xưa giữa Hà thành
- Một phụ nữ ở Anh khi đang trò chuyện qua video Skype với người tình cách xahơn 11.000 km đã chứng kiến trong nỗi khiếp đảm việc ông này tự tử bằng cách cắtcổ.
TIN BÀI KHÁC:
Nga - Mỹ căng thẳng về việc nhận con nuôi
Ai là người giàu nhất "lục địa đen"?
Lý giải động cơ khiến Nga "bênh" Syria
">Kinh hoàng nhìn người tình tự cắt cổ qua mạng
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- - Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cử nhân các ngành công nghiệp chế biến gỗ và thiết kế nội thất đến tận trường tìm người nhưng hơn 1 năm vẫn không tuyển được nhân sự mình cần.
Có mặt tại "Ngày hội việc làm" do Trường ĐH Lâm nghiệp tổ chức, bàn tuyển dụng của Công ty Gỗ ván ép Hoài Nam suốt cả buổi sáng vẫn chưa thấy có sinh viên tới tìm hiểu thông tin.
Bà Phan Thị Thu Hoài, phụ trách nhân sự của công ty cho biết, công ty bà đang có nhu cầu tuyển dụng 2 nhân viên kỹ thuật với yêu cầu là cử nhân tốt nghiệp ngành công nghiệp chế biến gỗ. Mức lương khởi điểm được đưa ra là từ 7-10 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, trong hơn 1 năm qua, công ty này vẫn chưa tìm được người. Số lượng hồ sơ gửi tới công ty gần như không có hoặc nếu có thì không phải là người tốt nghiệp đúng chuyên ngành công ty mong muốn.
Vì vậy, khi biết thông tin Trường ĐH Lâm nghiệp tổ chức Ngày hội việc làm, bà Hoài đã đăng ký với nhà trường với mong muốn tuyển dụng được nhân sự cho các vị trí mà mình cần.
Trường ĐH Lâm nghiệp cũng cung cấp cho công ty bà Hoài danh sách 58 sinh viên sẽ tốt nghiệp ngành công nghiệp chế biến gỗ. Tuy nhiên, suốt buổi sáng, công ty bà Hoài vẫn không nhận được hồ sơ nào.
Sinh viên tham gia ngày hội việc làm do trường tổ chức để tìm kiếm cơ hội việc làm. Ảnh: Lê Văn. Trong khi đó, Công ty Gỗ Việt tìm tới Ngày hội việc làm để tuyển 10 vị trí nhân sự ngành thiết kế nội thất cũng gặp tình trạng tương tự.
Đại diện công ty này cho biết, mức lương công ty đưa ra cho vị trí nhân sự đang cần tuyển là 7-10 triệu, mức lương không thấp với cử nhân mới ra trường, tuy nhiên, các em liên tục nhảy việc khiến công ty luôn phải tìm người mới bổ sung.
Ông Lê Ngọc Hoàn, Trưởng Ban xúc tiến tuyển sinh và việc làm, Trường ĐH Lâm Nghiệp cho biết, ngành công nghệ chế biến gỗ và thiết kế nội thất là 2 trong số những ngành "hot" nhất đang được đào tạo tại trường.
"90% sinh viên ra trường thuộc 2 ngành này đều có việc ngay từ những tháng đầu tiên" - ông Hoàn thông tin. “Vì vậy, số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành này từ Trường ĐH Lâm nghiệp gần như không đáp ứng được nhu cầu đang rất lớn của cầu của các nhà tuyển dụng”.
Trường đóng ngành đào tạo nếu sinh viên khó tìm việc làm
Trao đổi vớiVietNamNet, ông Nguyễn Văn Tuấn – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội cho biết, bên cạnh những ngành có tỉ lệ tìm được việc làm cao, hiện cũng có những ngành sinh viên ra trường khó tìm được việc như ngành khoa học môi trường hay ngành công nghệ sinh học.
Vì vậy, gần đây, Trường ĐH Lâm nghiệp đã xác định lại chiến lược phát triển. Đối với những ngành ngành tuyển sinh kém, tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm thấp thì nhà trường đã loại ra khỏi chương trình đào tạo và chấp nhận đào tạo lại giảng viên trong thời gian 1 năm để sang dạy ngành xã hội đang có nhu cầu.
Theo ông Tuấn, trong thời gian 1 năm, giảng viên được học 7-8 mô đun tương đương 20 tín chỉ do giảng viên của một trường có kinh nghiệm chuyên về lĩnh vực này giảng dạy.
Sau đó, từng giảng viên được phân công môn học nào thì được cử về trường đó tham gia giảng dạy trong 1 học kỳ dưới góc độ giảng viên tập sự. Hoàn thành khóa đào tạo, giảng viên về viết bài giảng để chuẩn bị bài dạy tại nhà trường.
Đồng thời, nhận thấy nhiều ngành dù không phải thế mạnh của trường nhưng khả năng sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao nên Nhà trường đã mở để đào tạo, ví như ngành: chăn nuôi, thú ý, công tác xã hội, quản trị kinh doanh du lịch và lữ hành…
Bên cạnh việc thay đổi chương trình và ngành đào tạo, Trường ĐH Lâm nghiệp cũng tăng cường việc gắn kết với doanh nghiệp để tăng cơ hội tìm việc làm cho sinh viên.
"Từ năm 2016 lãnh đạo Nhà trường quyết định tổ chức “Ngày hội việc làm” cho sinh viên. Năm ngoái, thông qua ngày hội này đã có 230 sinh viên kí hợp đồng sơ bộ với các công ty tuyển dụng. Năm nay, với 43 doanh nghiệp, dự kiến khoảng 500-600 sinh viên được tuyển dụng ngay tại ngày hội việc làm lần này" - ông Tuấn cho hay.
Lê Văn
">'Hot' như kỹ sư lâm nghiệp: Tuyển hơn 1 năm không tìm được người
Tuổi thơ của NSND Tự Long cũng nghịch ngợm như bao đứa trẻ khác. Tự Long nghịch và thèm đi chơi tới độ, chú của anh đã phải xích lại, không cho đi vì cứ ra ngoài là "có chuyện", ngày nào không thấy hàng xóm tới nhà kiện vì sự nghịch ngợm của Tự Long, ngày đó là ngày "không bình thường".
"Đó là tuổi thơ khá buồn với tôi. Chính vì bố mẹ đi theo nghệ thuật nên từ 9 tháng tuổi đã sống cùng bà, cho tới năm 15 tuổi. Nhà nghèo lắm, bà đi chợ, tôi cứ đứng ở đầu làng ngóng bà về. Đúng là chỉ có những người trải qua tuổi thơ thiếu thốn mới hiểu được câu 'Ngóng mẹ về chợ' nó ý nghĩa như thế nào'. Tôi nhớ rất rõ hình ảnh nhà dột, các chậu thau đồng bà đem ra hứng những đêm mưa. Đình màn căng lớp áo mưa, khi nào nhiều nước lại lấy cái gậy chọc cho nó chảy xuống thau đồng. Nhà bên cạnh cháy, bà hai tay hai đứa cháu ôm chạy ra ngoài, ngã mất mồm mất miệng. Bà đã mất từ năm 2012, nhưng như lời hứa, tôi đã làm cho bà căn nhà gỗ 5 gian, có ô tô để đưa bà đi chơi, mua được sập gụ để bà nằm", NSND Tự Long xúc động kể về tuổi thơ coi bà như mẹ.
Sinh ra trong gia đình Quan họ, nhưng NSND Tự Long lại theo Chèo. Nói về cơ duyên này, NSND Tự Long chia sẻ: "Mỗi lần lên chơi với bố, được giao lưu với các cô chú ở đoàn Chèo Hà Bắc, thấy cô chú tập Lý trưởng mẹ đốp,... tôi nghe say mê. Về tới nhà,tôi lại diễn lại cho các bạn xem, nó ngấm vào máu tôi lúc nào không hay. Tôi theo nghệ thuật bố mẹ còn cấm vì nghề "vắt chanh bỏ vỏ". Gia đình bảo đi học Trung cấp xây dựng để xuất khẩu lao động. Bằng tốt nghiệp đầu tiên trong đời là thợ bậc 3/7, nghề mộc dân dụng. Nhưng mà chờ mãi chẳng được gọi đi xuất khẩu lao động nên ông chú thấy chơi rảnh quá bảo lên đoàn Chèo Bắc Giang đi học. Lên đó tôi học Trung cấp Nghệ thuật của tình. Sau đó tôi ra Thủ đô học Trung cấp Chèo của trường Sân khấu điện ảnh".
Nếu như những câu chuyện tuổi thơ cho thấy niềm đam mê ngấm vào máu thịt với nghệ thuật nói chung, sân khấu chèo nói riêng thì sự xuất hiện của NSND Đoàn Thanh Bình - cô giáo của Tự Long những ngày học trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội lại cho thấy tài năng nổi trội “thò ra ngón nào bị học hết ngón đó” của anh.
NSND cũng tiết lộ, tuy công việc của một nghệ sĩ, lại làm công tác quản lý - Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội rất bận rộn nhưng thời gian rảnh, anh hạnh phúc vì nấu ăn cho vợ, các con và đặc biệt là các Táo. "Tôi nấu được món cá rán dứa, trám kho má lợn, kho cá, thịt kho tàu, thịt nấu đông, dưa muối, sườn chua ngọt...", NSND Tự Long chia sẻ.
Ở tuổi gần 50, NSND Tự Long chỉ mong muốn có sự ổn định. Nam nghệ sĩ bảo, chỉ có ổn định mới mang lại sự bình yên.
">Tuổi thơ 'dữ dội' của NSND Tự Long
iPhone 14 Pro Max luôn trong tình trạng hết hàng. Ảnh: 9to5mac.
Theo tiết lộ mới nhất của nhà phân tích Ming-Chi Kuo từ TF International Securities, Apple đã yêu cầu Foxconn tăng sản lượng iPhone 14 Pro thêm 10%. Nhận định này được đưa ra khi các báo cáo đều cho thấy 2 mẫu Pro bán chạy hơn phiên bản thông thường.
"Trong khảo sát mới nhất của tôi, Apple đã yêu cầu Foxconn cắt giảm sản xuất dòng iPhone 14, chuyển đổi sang dòng iPhone 14 Pro. Việc này sẽ giúp cải thiện giá bán trung bình (ASP) các dòng sản phẩm của Apple trong quý IV/2022", nhà phân tích chia sẻ trên Twitter.
Dựa trên tỷ lệ chuyển đổi dây chuyền sản xuất, lượng iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max xuất ra thị trường sẽ tăng lên khoảng 10% trong quý IV/2022. Lượng đơn đặt hàng linh kiện của Apple với Samsung Display cũng phần nào cho thấy xu hướng này.
Theo 9to5Mac, Samsung Display đang có kế hoạch tăng sản lượng màn hình OLED. Bên cạnh đó, LG cũng đang cạnh tranh để tham gia vào quy trình sản xuất màn hình dành cho các mẫu Pro .
Tình trạng thiếu hụt iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max cũng được thể hiện rõ trên trang đặt hàng của Apple. Trái ngược với lượng hàng dồi dào của iPhone 14, dòng Pro luôn trong tình trạng hết hàng, không thể đặt trước.
Dòng iPhone 14 dự kiến được bán tại đại lý chính hãng Việt Nam từ đầu tháng 10. Ảnh: Phương Lâm.
Nhà phân tích Ming-Chi Kuo cũng cho biết thêm những phiên bản được đặt mua nhiều nhất là iPhone 14 Pro và 14 Pro Max, chiếm tổng cộng 85% đơn đặt trước tại thị trường Trung Quốc. Tỷ lệ này cao hơn những phiên bản iPhone trước đó.
Bộ đôi smartphone cao cấp này đã hết hàng trong 30 phút trên trang chủ của Apple và chỉ sau vài phút xuất hiện trên các sàn thương mại điện tử tại Mỹ. Nhiều người phải chờ đến cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 để nhận máy, dù Apple công bố ngày giao hàng và lên kệ từ 16/9.
Theo Zing
Lỗi camera iPhone 14 Pro ‘rung bần bật’ được vá vào tuần sau
Sau khi nhận khiếu nại từ nhiều người dùng về các sự cố trên camera iPhone 14 Pro, Apple cho biết sẽ tung bản vá vào tuần sau.
">Apple tăng sản lượng iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max vì quá hút khách