您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Điều gì giúp xuất khẩu điện thoại thông minh Việt Nam nhảy vọt?
NEWS2025-02-05 08:31:20【Thời sự】6人已围观
简介Hai yếu tố chính giúp Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất và xuất khẩu điện thoại là xu hướng giảlịch bóng đá nhalịch bóng đá nha、、
Hai yếu tố chính giúp Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất và xuất khẩu điện thoại là xu hướng giảm lệ thuộc vào Trung Quốc của các công ty smartphone và Mỹ - thị trường nhập khẩu điện thoại nhiều nhất đã tăng cường các đơn hàng từ quốc gia Đông Nam Á.
Trong giai đoạn 2018-2022,ĐiềugìgiúpxuấtkhẩuđiệnthoạithôngminhViệtNamnhảyvọlịch bóng đá nha thị phần Việt Nam xuất khẩu smartphone sang Mỹ đã tăng gấp đôi, từ 8,9% lên 19,2%. Để so sánh, Ấn Độ - một quốc gia cũng đang thực hiện chiến lược “Make in India”, chỉ chiếm chưa đến 2% thị phần tại nền kinh tế số một thế giới trong năm 2022.
Số liệu từ UN Comtrade, ITC Trade Mapcho thấy, thị phần của Việt Nam cũng tăng nhẹ ở Hồng Kông (Trung Quốc) - nơi nhập khẩu điện thoại thông minh nhiều thứ hai sau Mỹ, lên mức 1,2%.
Trong khi đó, tại Nhật Bản - quốc gia nhập smartphone nhiều thứ tư toàn cầu, Việt Nam nắm 6,2% thị phần, gần gấp 3 lần Ấn Độ.
Ở chiều ngược lại, thị phần xuất khẩu điện thoại của Việt Nam giảm mạnh ở UAE và Đức - các quốc gia lần lượt xếp thứ ba và thứ năm thế giới về nhập khẩu mặt hàng này.
Cụ thể, tại UAE, Việt Nam giảm thị phần từ 32% (năm 2008) xuống còn 13,5%. Trong khi đó, thị trường Đức ghi nhận thị phần của Việt Nam giảm một nửa, từ khoảng 20% xuống còn 10%.
Theo báo cáo xuất nhập khẩu của Bộ Công Thương, tính đến hết năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 210 triệu chiếc smartphone, chủ yếu sang thị trường Mỹ và Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện trong năm 2022 đạt gần 58 tỷ USD, tăng hơn 0,8% so với năm trước đó và chiếm gần 16% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nước.
Song, trong đó, khối doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) chiếm 99,67%, tương đương 57,8 tỷ USD. Về điện thoại nguyên chiếc, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt hơn 33,3 tỷ USD - phần lớn đến từ Samsung (chiếm 95%, tương đương 31,4 tỷ USD), nhà sản xuất di động của Hàn Quốc đang có các nhà máy đặt tại Thái Nguyên và Bắc Ninh.
Khát vọng Việt Nam tạo ra Việt NamNhận thức mới tạo ra năng lượng mới, nghĩ ra không gian mới, nghĩ ra nguồn lực mới, làm việc tạo ra kết quả thiết thực, vì thế mà thấy hạnh phúc, gia đình nhỏ, gia đình to đầm ấm…很赞哦!(843)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Diễn viên Bình Minh và vợ doanh nhân kỷ niệm 15 năm cưới
- Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 10.000 sinh viên trong năm 2020
- Đàm Vĩnh Hưng: Tôi thuê 7 luật sư giỏi để kiện người vu khống mình
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Ngậm cay nuốt đắng khi lấy phải chồng đồng tính
- Cha mẹ quỳ lạy 2.000 bậc thang cầu con đỗ đại học
- Bom dẫn đường GBU
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Phương Mỹ Chi nói gì khi bị nhận xét 'ăn theo' Hoàng Thùy Linh?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Thuỳ Tiên làm nên lịch sử khi đăng quang Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2021. Đầu tư không giới hạn
Giống như thi trong nước, các kỹ năng chính cần trang bị cho thí sinh thi quốc tế gồm: trình diễn, giao tiếp (trả lời phỏng vấn, ứng xử, ngoại ngữ), kiến thức chung, huấn luyện thể chất và trang phục, trang điểm, tài năng. Tuy nhiên, các đại diện sẽ được đào tạo chuyên sâu hơn.
Chia sẻ với VietNamNet, bà Phạm Kim Dung - CEO Sen Vàng - đơn vị nắm bản quyền nhiều cuộc thi quốc tế uy tín cho biết, công ty không ấn định số lượng khóa học hay chi phí đầu tư mà tuỳ vào mong muốn của các người đẹp.
“Các bạn ấy nhiều khi lười, không muốn học một vài kỹ năng nhưng chúng tôi vẫn yêu cầu học. Không phải cuộc thi nào lớn hơn thì đầu tư nhiều hơn mà đại diện nào yếu phải đào tạo nhiều”, bà Dung nói.
Đại diện Unicorp - đơn vị từng nắm quyền cử đại diện thi Hoa hậu Hoàn vũ (Miss Universe) cũng chia sẻ, công ty lên lộ trình đào tạo riêng cho mỗi đại diện. Các khóa học bao gồm: kỹ năng trình diễn, giải phóng hình thể, trang điểm và đặc biệt chú trọng ứng xử, tư duy phản biện. Học phí mỗi lần đầu tư cho “gà nhà” đều không có con số cụ thể.
Tâm sự với VietNamNet, á hậu Hoàng Thùy cho biết, trước khi thi Hoa hậu Hoàn vũ 2019, cô tham gia rất nhiều khóa học. Ngoài những kỹ năng cơ bản, chân dài còn tập hô tên, xem các cuộc thi để học hỏi, niềng răng để có nụ cười rạng rỡ. “Nghĩ lại chặng đường đó, tôi tự hào vì đã cố gắng hết sức, chỉ hơi buồn vì không thể mang vương miện về cho đất nước”, cô giãi bày.
Giống Hoàng Thuỳ, trước khi chinh chiến Hoa hậu Hoàn vũ 2020 tại Mỹ, hoa hậu Khánh Vân ghi lại hành trình huấn luyện trong chương trình “Road to Miss Universe”. Đây cũng là sự đầu tư của đơn vị quản lý để các người đẹp được ủng hộ nhiều hơn từ công chúng. Cô được hỗ trợ kinh phí đào tạo bởi tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.
Hoàng Thuỳ, Khánh Vân tham gia rất nhiều khóa học trước khi thi Hoa hậu Hoàn vũ.
Theo bà Phạm Kim Dung, lộ trình huấn luyện thí sinh cũng được định hướng theo tiêu chí từng cuộc thi. Bà dẫn chứng: “ Hoa hậu quốc tế thiên về vẻ đẹp tự nhiên, đề cao làn da đẹp, phong cách thanh lịch và tri thức tốt. Người chiến thắng không cần bùng nổ trên sân khấu nhưng phải thông minh. Còn với Hoa hậu Hòa bình quốc tế, họ thích sự cá tính, hình thể đẹp, khả năng catwalk chuyên nghiệp và tiếng Anh tốt”.
Ra nước ngoài huấn luyện
Việc học trình diễn trước khi chinh chiến quốc tế thiên về định hình phong cách catwalk, luyện bài diễn riêng cho từng phần thi. Tiêu biểu, nhiều bài diễn của các đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũ không chỉ để phô bày kỹ năng mà còn truyền tải thông điệp. Các tên gọi: “Snake walk” - bước chân mình xà (Phạm Hương), “Butterfly walk” - nhộng hóa bướm (H’hen Niê), “Bamboo walk” - uyển chuyển dẻo dai như cây tre (Hoàng Thuỳ), “Mint tornado walk” - lốc xoáy bạc hà (Khánh Vân) từ đó mà ra đời.
Một xu hướng chung trong việc huấn luyện kỹ năng sân khấu là nhiều người đẹp học với giảng viên quốc tế. Từ 2022 về trước, Anjo Santos - cố chuyên gia đào tạo người Philippines là thầy quen thuộc của các đại diện Việt Nam, tiêu biểu như: Huyền My, Đỗ Mỹ Linh, H’Hen Niê, Hoàng Thuỳ, Lương Thuỳ Linh, Kiều Loan. Jonas Gaffud - “ông trùm hoa hậu” Philippines cũng là chuyên gia thỉnh giảng cho trung tâm đào tạo của công ty Elite Việt Nam dạy Lê Âu Ngân Anh trước khi thi Hoa hậu Liên lục địa 2018.
Năm 2018, Phương Khánh được huấn luyện tại Kagandahang Flores - lò đào tạo hoa hậu nổi tiếng nhất nhì Philippines trước khi thi Hoa hậu Trái đất. Cô cùng Nữ hoàng Trang sức Mỹ Duyên (thi Hoa hậu Toàn cầu 2019) tập luyện trong một nhà kho, không có máy lạnh dù thời tiết nóng bức để rèn ý chí quyết tâm và sức bền.
Cuối năm 2022, Ngọc Châu sang Philippines và được huấn luyện 3 tuần về trình diễn, phỏng vấn với Carlos Avila Buendia Jr - thầy của Hoa hậu Hoàn vũ 2018 Catriona Gray. Đầu năm nay, công ty UniMedia tiếp tục cử Thanh Thanh Huyền đi học 2 tuần tại “cường quốc hoa hậu châu Á” trước khi thi Hoa hậu Sắc đẹp Quốc tế (Miss Charm). Nhìn chung, các người đẹp được đào tạo với giảng viên nước ngoài đều tiến bộ về thần thái, cách sải chân và trình diễn với những động tác mang dấu ấn riêng.
Có gần 10 năm kinh nghiệm nhưng trước khi thi Hoa hậu Hoàn vũ 2019, Hoàng Thuỳ vẫn chăm luyện catwalk với các chuyên gia. Hoa hậu Khánh Vân tâm sự với VietNamNet, việc rèn luyện thêm không thừa bởi trình diễn là cơ hội để thí sinh bộc lộ cá tính, tạo ấn tượng cho giám khảo.
Giao tiếp, tiếng Anh: hạn chế chung của nhiều đại diện
Khả năng tiếng Anh tốt giúp các người đẹp dễ dàng giao lưu, truyền tải thông điệp khi thi quốc tế. Nhưng nhìn chung, đây vẫn là một hạn chế của nhiều đại diện Việt Nam. H’Hen Niê là một trong số ít người đẹp tuy không giao tiếp tốt tiếng Anh nhưng vẫn đạt thành tích cao nhờ câu chuyện truyền cảm hứng đặc biệt.
Bà Phạm Kim Dung kể với VietNamNet, những đại diện đã có nền tảng tiếng Anh tốt sẵn như: Lương Thuỳ Linh, Bảo Ngọc, Mai Phương, Phương Anh chỉ cần học thêm kỹ năng nói chuyện trước công chúng và trả lời phỏng vấn chuyên sâu. Với những đại diện khác, họ cần học thêm tiếng Anh để giao tiếp hay hơn, gần ngữ điệu người bản xứ.
Bà Phạm Kim Dung chia sẻ công thức huấn luyện thí sinh thi nhan sắc quốc tế:
Với những người đẹp chưa có nền tảng tiếng Anh tốt, việc trau dồi ngoại ngữ cần thời gian dài và thường xuyên để có thể giao tiếp tự tin. Nếu chưa vững giao tiếp cơ bản, thí sinh cần bắt đầu khóa học từ vựng, phát âm rồi nâng lên khóa giao tiếp. Từ đó, họ mới có thể luyện giao tiếp tiếng Anh về các vấn đề xã hội.
Á hậu Hoàng Thùy học tiếng Anh từ rất sớm, áp dụng nhiều cách học khác nhau. “Bên cạnh học thầy, tôi xem các clip trên mạng rồi bắt chước đọc theo. Tôi cho rằng, đi thi là phải chinh chiến chứ không phải thời gian tập luyện. Nhờ tinh thần đó, trình độ tiếng Anh của tôi tăng lên hẳn. Tôi biết nhiều từ hơn, sử dụng câu phong phú hơn nên không gặp trở ngại ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn quốc tế”, chân dài xứ Thanh tâm sự với VietNamNet.
Hình thể, trang phục, trang điểm
Trừ Hoa hậu Thế giới, trình diễn áo tắm luôn là phần thi quan trọng tại các cuộc thi quốc tế. Do vậy, việc rèn luyện hình thể quyến rũ luôn nằm trong lộ trình huấn luyện của các đại diện Việt Nam.
Các bài tập thể chất chính là gym, yoga, đi bộ, chạy bộ và các kỹ thuật thở. Chế độ dinh dưỡng cũng được chú trọng với khẩu phần ăn theo giờ, hạn chế tối đa tinh bột, dầu mỡ và đồ ăn vặt.
Á hậu Kim Duyên trong 2 lần thi quốc tế (Hoa hậu Hoàn vũ 2021, Hoa hậu Siêu quốc gia 2022) đều tập luyện với cường độ cao. Người đẹp để thân hình đầy đặn rồi đẩy mạnh siết cơ, giảm mỡ từ 2-3 tháng trước khi xuất ngoại.
Huấn luyện về trang điểm cũng là điều cần đẩy mạnh, bởi liên quan trực tiếp đến vẻ ngoài của thí sinh. Khi thi quốc tế, các người đẹp phải tự lo mọi việc. Hoa hậu Thùy Tiên có thời gian dài học trang điểm, làm tóc cùng 2 chuyên gia Quân Nguyễn - Pu Lê. Toàn bộ mẫu trang điểm của cô tại Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2021 đều được học kỹ trước đó.
Bên cạnh đó, huấn luyện thời trang cũng cần thiết. Mỗi người đẹp thường được định hình phong cách thời trang riêng, phù hợp với cá tính bản thân và tiêu chí cuộc thi. Họ cũng được stylist cùng nhà thiết kế phối trang phục với phụ kiện và để sẵn mặc cho từng sự kiện. Các đại diện còn được dạy thêm về kỹ năng chọn, phối đồ bởi có nhiều tình huống, hoạt động bất ngờ không thể mặc theo trang phục định trước.
Đại diện Việt Nam tại các cuộc thi lớn thường nhận được sự hỗ trợ từ các nhà thiết kế. Nếu không được tài trợ, số tiền đầu tư cho trang phục phải lên đến hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng.
Bà Phạm Kim Dung chia sẻ với VietNamNet về các dự án thiện nguyện tiền tỷ:
“Rót” hàng tỷ làm dự án cộng đồng
Một điểm nữa mà thí sinh Việt Nam cần đầu tư khi thi quốc tế là những dự án cộng đồng lâu dài, có ảnh hưởng tích cực đến xã hội.Hoa hậu Thế giới có riêng một hạng mục “Sắc đẹp vì mục đích cao cả” (Beauty with a Purpose) để chấm dự án thiện nguyện mà thí sinh mang đến. Đây là phần thi chiếm điểm số lớn, người chiến thắng thường đạt kết quả cao chung cuộc. Hoa hậu Hoàn vũ từ 2015 trở lại đây cũng đề cao những người đẹp có câu chuyện truyền cảm hứng và dự án xã hội thiết thực. Do đó, hồ sơ dự thi liệt kê nhiều hoạt động cộng đồng, dự án dài hạn là lợi thế lớn đối với thí sinh.
Những dự án cộng đồng mang 2 ý nghĩa: vừa giúp thí sinh làm đẹp hồ sơ, nhưng quan trọng hơn là đóng góp những điều tích cực đến xã hội. Một số cô gái từ khi dự thi trong nước đã thực hiện dự án xã hội nhưng hầu hết tính lan tỏa chưa cao. Khi được chọn thi quốc tế, người đẹp Việt có nhiều lựa chọn: phát triển dự án đã có, trở thành đại sứ cho các tổ chức/dự án xã hội hay đầu tư hơn là thực hiện một dự án mới.
Bà Phạm Kim Dung kể với VietNamNet, số tiền đầu tư cho mỗi dự án lên đến hàng tỷ đồng: “Cõng điện lên bản” của Đỗ Mỹ Linh (hơn 1 tỷ đồng), “Đắp đường, xây ước mơ” của Lương Thuỳ Linh (hơn 3,2 tỷ đồng).
Tuy nhiên, không phải người đẹp nào dự thi quốc tế cũng được đơn vị nắm bản quyền hỗ trợ về tài chính. Một dự án muốn có những ảnh hưởng tích cực nhất định tới cộng đồng cũng cần thời gian dài. Do vậy, nhiều đại diện Việt Nam không có dự án cộng đồng mang đến đấu trường quốc tế hoặc dự án ngắn hạn nên chưa tạo dấu ấn.
Đức Thắng - Trúc Thy
Video: Thanh Phi
Đón đọc bài 4: 'Tôi tá hỏa khi thấy cô bé 8 tuổi đi giày cao 15cm, ưỡn ẹo'
Khi các mỹ nữ rút hầu bao lao vào lò luyện hoa hậu
Trước bối cảnh các cuộc thi nhan sắc được tổ chức ồ ạt, các lò luyện thi hoa hậu cũng xuất hiện nhiều và phát triển mạnh hơn trước.">Chi tiền tỷ thi hoa hậu quốc tế: ‘được ăn cả, ngã về không’
- Tại Diễn đàn Quốc gia "Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam", Thủ tướng đã trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho em Trương Thế Diệu, học viên Viện Đào tạo kỹ năng nghề Denso (Công ty TNHH Denso Việt Nam) khi đã có thành tích đoạt Huy chương Bạc tại Kỳ thi tay nghề thế giới lần thứ 45 - năm 2019, tại Kazan, Nga.
Thí sinh Trương Thế Diệu đoạt HC Bạc thi Tay nghề Thế giới 2019 được nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Ảnh: VGP Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng đánh giá, giáo dục nghề nghiệp là sự nghiệp có ảnh hưởng đến thành bại của công cuộc phát triển một quốc gia trong quá trình chuyển đổi.
“Tôi đã nêu trước Quốc hội rằng nguồn lực phát triển đất nước ta không phải rừng vàng biển bạc mà là gần 100 triệu người Việt Nam”, Thủ tướng nói.
Theo Thủ tướng, kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia phát triển cho thấy khi các điều kiện khác không thay đổi thì nhân lực có kỹ năng, nhất là những người có tay nghề cao, đóng góp vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần tạo năng suất lao động vượt trội, thúc đẩy tăng trưởng GDP, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đánh giá cao về những kết quả đã đạt được, Thủ tướng nhấn mạnh, chúng ta đã xác định được đến 130 nghề trọng tâm, đã có 40 trường nghề trọng điểm chất lượng cao. Nhiều trường có chương trình tốt và đặc biệt 3 năm gần đây, tuyển sinh của các trường dạy nghề vượt chỉ tiêu. Đây là dấu hiệu đáng mừng.
Ngoài ra, việc gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp cũng có chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ ra những khó khăn còn gặp phải, đó là tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ nói chung còn thấp. Việt Nam có số lao động đứng thứ 3 ASEAN nhưng lực lượng lao động, nhất là lao động đã qua đào tạo mới đạt trên 22%, chỉ bằng 1/3 Hàn Quốc, Singapore.
Cơ cấu lao động qua đào tạo, xu hướng chuyển dịch có sự bất hợp lý; vẫn còn phổ biến tình trạng thiếu thầy, thiếu cả thợ chứ không phải “thừa thầy, thiếu thợ”. Nhiều bậc cha mẹ còn có tâm lý là con mình không vào được đại học thì mới học nghề.
Vì vậy, Thủ tướng bày tỏ mong muốn giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam có khát vọng mãnh liệt hơn nữa để vươn lên sánh ngang bằng với các nước tiên tiến khu vực và thế giới. “Chỉ có như thế ta mới đưa được nền kinh tế thăng tiến trong chuỗi giá trị cao hơn”, Thủ tướng nói.
Thanh Hùng
Ông chủ xưởng gỗ trưởng thành sau khoá học nghề thiết thực
- Sau khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, xưởng gỗ của ông chủ Lương Anh Văn có thêm nhiều những sản phẩm chất lượng và giá trị hơn. Giờ đây không chỉ nuôi sống bản thân, anh còn tạo công ăn việc làm cho 30 người khác.
">Thí sinh đoạt HC Bạc thi Tay nghề Thế giới 2019 được nhận Huân chương Lao động
Quang Lê - Lệ Quyên có mối quan hệ thân tình. Quang Lê tiết lộ gặp Lệ Quyên năm 2005. Thời điểm này, nữ ca sĩ mới vào nghề và theo đuổi dòng nhạc trẻ. Trong lần đi diễn tại Mỹ, cô gặp và bày tỏ sự ngưỡng mộ trước giọng hát đặc biệt của nam ca sĩ, thậm chí nhờ anh ký tặng hàng chục đĩa nhạc làm kỷ niệm và tặng bạn bè.
Một năm sau cuộc gặp gỡ, Lệ Quyên rẽ hướng hát nhạc bolero khiến Quang Lê ngỡ ngàng. Anh nói: “Lúc đó, Lệ Quyên ra mắt Khúc tình xưa 1. Từ đó, khán giả thấy cô ấy thú vị. Tôi có nghe cô ấy hát và thấy giọng lạ lạ. Lần đầu nghe, tôi thấy bỡ ngỡ”.
Cả hai gắn kết khi Quang Lê về Việt Nam biểu diễn. Tưởng chỉ hát cho vui, họ bất ngờ trở thành cặp song ca ăn khách tại Việt Nam nhờ ca khúc Sầu tím thiệp hồng vàhát chung nhiều đêm ở các phòng trà.
Trong mắt Quang Lê, Lệ Quyên duyên dáng, gần gũi, dễ thương, được người trong nghề đánh giá cao bởi chất riêng và lạ.
Giờ đây, Lệ Quyên được săn đón tại nhiều sự kiện với cát-sê cao. Khi được hỏi, liệu có chạnh lòng khi đàn em vụt sáng, giàu hơn cả mình, Quang Lê cho biết không buồn, trái lại còn mừng cho Lệ Quyên.
“Mỗi người có số phận riêng, ai cũng bắt đầu từ con số 0. Tôi ngày xưa cũng thế thôi, đi xin chữ ký người này, người kia và sau này may mắn, thậm chí sánh vai, nổi tiếng hơn họ nữa. Quyên có nổi tiếng và cát-sê cao hơn cũng hoàn toàn xứng đáng với sức lao động của cô ấy”.
Quang Lê - Lệ Quyên song ca 'Sầu tím thiệp hồng'
Như Quỳnh ngượng ngùng khi lần đầu làm người tình Quang Lê trên sân khấu"Bây giờ vào vai rồi, không còn là chị em nhé, là người yêu", Quang Lê nói với Như Quỳnh trên sân khấu trước khi hát làm đàn chị thẹn thùng.">Quang Lê không buồn khi bị chê thua Lệ Quyên về cát
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- - Có mặt tại điểm thi của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng nay (30/6), Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, sau khi đi khảo sát, ông thấy các thí sinh khá phấn khởi. Việc tổ chức cụm thi như năm nay giúp các em không phải đi đâu xa, dự thi thuận lợi.
Hà Nội: Tránh vội cơn mưa
Sáng nay, phụ huynh và học sinh hối hả tránh mưa để vào phòng làm thủ tục dự thi. Nhiều thí sinh tự đến điểm thi một mình.
Ngoài cổng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, các phụ huynh vẫn đứng đội mưa bên ngoài chờ con em mình làm thủ tục thi. Nhiều người không mang theo áo mưa, ô thì trú mưa ở dưới các tán lá cây, nhà dân.
Các sĩ tử vội vã chạy vào phòng thi khi cơn mưa trút xuống. Ảnh: Nguyễn Thảo
Ghi nhận tại buổi làm thủ tục thi THPT quốc gia, hầu hết các cụm thi ĐH ở Hà Nội không có các trường hợp bất thường và số thí sinh vắng mặt khá ít.Ông Nguyễn Phong Điền, trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, buổi làm thủ tục dự thi của trường không có bất cứ trục trặc gì tại tất cả các điểm thi. Theo ông Điền, số thí sinh đến làm thủ tục cũng đạt tỉ lệ cao với khoảng 98%.
Cụm thi trường ĐH Sư phạm Hà Nội thông tin, thống kê sau buổi đăng ký dự thi số thí sinh vắng mặt là 199/11.437 em đăng ký dự thi.
PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái, Phó Hiệu trưởng, Trưởng ban coi thi Trường ĐH Thủy lợi cho biết, cụm thi số 3 do trường chủ trì có tổng 12.763 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có 2.370 thí sinh đăng ký dự thi tại 60 phòng thi tại Trường ĐH Thủy lợi.
Thanh Hóa: Thí sinh đội mưa đi làm thủ tục dự thi
Sáng sớm nay tại Thanh Hóa trời đổ mưa. Hơn 37.000 thí sinh cùng các phụ huynh đội mưa đến làm thủ tục dự thi.
Để tránh ùn tắc, chậm giờ, nhiều phụ huynh ngay từ sớm tinh mơ đã đưa con đến các điểm thi. Anh Nguyễn Văn Tuấn, một phụ huynh đưa con đi thi tại điểm thi ĐH Hồng Đức cho biết, nhà anh ở huyện Triệu Sơn, cách đây hơn 30km, anh phải đưa đứa con gái đi xuống làm thủ tục thi từ lúc 5h sáng.
Các thí sinh Hà Tĩnh trong phòng thi làm thủ tục Đồng Tháp: Giám đốc Sở công bố số điện thoại riêng tiếp nhận tiêu cực
Ông Trần Thanh Liêm, giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Tháp cung cấp số điện thoại cá nhân tiếp nhận thông tin đường dây nóng nhận phản ánh về kỳ thì THPT Quốc gia. Số điện thoại của ông Liêm là 0901071717.
Ông Liêm cho biết, ngoài số điện thoại đường dây nóng 0673.624 444 có thể liên lạc 24/24, phụ huynh và thí sinh có thể phản ánh thông tin thi cử qua số điện thoại riêng của ông bằng tin nhắn. Ngoài ra, phụ huynh và thí sinh khi có nhu cầu cần giúp đỡ có thể liên hệ Phòng Khảo thí - Kiểm định chất lượng giáo dục, số điện thoại 0673.854 436.
Hà Giang: Rà soát danh sách thí sinh lần cuốiViện ĐH Mở Hà Nội được Bộ GD-ĐT phân công chủ trì cụm thi số 2 của tỉnh Hà Giang. Cụm thi này có 4.971 thí sinh, được chia ra thi ở 13 điểm thi trên toàn tỉnh, kể cả các huyện xa giao thông cách trở nhất như Mèo Vạc, Đồng Văn, Hoàng Su Phì.
Trước đó, tại điểm thi huyện Mèo Vạc, các cán bộ làm công tác coi thi đã rà soát hồ sơ dự thi và phát hiện có nhiều sự không khớp giữa danh sách thi, danh sách nộp bài, thẻ dự thi, bảng ảnh. Các cán bộ tại điểm thi này đã đưa giải pháp là xếp lại danh sách theo từng môn và từng buổi thi.
Nghệ An: Hàng nghìn suất cơm miễn phí
Sáng nay, cụm thi 35 do ĐH Vinh chủ trì tại Nghệ An có hơn 21.000 thí sinh tới làm thủ tục dự thi. Hơn 6.000 suất cơm miễn phí do ĐH Vinh chủ trì dành cho thí sinh và người nhà tham gia dự thi tại cụm thi này.
Thí sinh Phan Thị Anh cho biết, được sự hỗ trợ tận tình của các anh chị tình nguyện viên phần nào giúp các thí sinh tự tin, yên tâm hơn để bước vào kỳ thi quan trọng.
Lần đầu tiên các trường thành viên của ĐH Huế chủ trì các cụm thi
Các trường thành viên của ĐH Huế chủ trì các cụm thi tại 4 địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh. Ở cụm 37 Quảng Bình và cụm 38 Quảng Trị, mỗi cụm có hơn 7.000 thí sinh, cụm Thừa Thiên Huế có hơn 12.000 thí sinh. Hà Tĩnh không có cụm thi địa phương mà chỉ có cụm thi quốc gia nên số lượng thí sinh rất đông, lên đến 19.500.
Gia Lai: 500 tình nguyện viên tiếp sức mùa thi
Tại cụm thi Trường ĐH Nông lâm TP.HCM chủ trì ở Gia Lai có 6.306 thí sinh đăng kí dự thi, được chia làm 10 điểm thi. Ông Phan Hồ Giang, Phó Bí thư Tỉnh đoàn Gia Lai cho biết có hơn 500 tình nguyện viên do Tỉnh đoàn Gia Lai hỗ trợ tiếp sức mùa thi, 14.000 suất cơm miễn phí sẽ được phát cơm miễn phí từ ngày 30/6), trong đó có 568 thí sinh thuộc diện khó khăn được bố trí chỗ ở miễn phí và suất ăn miễn phí, có xe ôm chở đến các điểm thi.
Bình Thuận: Nhiều thí sinh phải chỉnh sửa hồ sơ dự thi
Điểm thi ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì có hơn 11.500 thí sinh đăng kí dự thi. Trong buổi làm thủ tục sáng nay, vắng khoảng 270 thí sinh. Cụm ghi nhận có gần 40 em bị sai sót liên quan đến các vấn đề thủ tục, hồ sơ. Nhiều sai sót về khu vực do không hiểu quy chế, các em nghĩ đã được hưởng chế độ ưu tiên nên khai trong hồ sơ là khu vực 3. Một số thí sinh sai ngày sinh, đặc biệt việc lẫn lộn hình ảnh trong album ảnh đối chiếu khi thí sinh vào phòng thi, ảnh của em này nhưng thông tin của thí sinh khác…
TP.HCM: Hơn 60.000 thí sinh làm thủ tục dự thi
Tại thành phố có 4 cụm thi do Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM chủ trì.
Tại cụm thi do Trường ĐH Bách khoa TP.HCM chủ trì, ông Lê Chí Thông, ủy viên thường trực hội đồng thi cho biết có 12.320/12.503 thí sinh làm thủ tục dự thi, đạt tỷ lệ 98,5%. Cũng theo ông Thông, so với năm ngoái, lượng thi sinh phải điều chỉnh sai sót trong hồ sơ năm nay tương đối ít. Không có sai sót về môn thi, mỗi phòng thi chỉ lác đác vài trường hợp sai sót về ngày sinh, hình ảnh…
Thí sinh làm thủ tục tại TP.HCM. Ảnh: Đinh Quang Tuấn "Em chỉ mong thời tiết dễ chịu"
Năm nay, do các thí sinh tỉnh nào sẽ thi THPT quốc gia ở tỉnh đó nên lượng học sinh và người nhà đến Văn Miếu giảm hơn trước.
Trần Hương Giang (Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm) quyết định cùng bạn đến Văn Miếu từ ngày 29/6.
“Em cũng không mong gì nhiều, chỉ cầu xin thời tiết dễ chịu và được tĩnh tâm. Em cũng không cầu xin điểm bởi em nghĩ điểm số do kiến thức của mình quyết định”, Giang nói.
Bùi Phương Anh (THPT Anhxtanh) xác định luôn từ đầu sẽ chỉ thi để lấy kết quả xét tốt nghiệp. Song không chủ quan, Phương Anh vẫn rất thận trọng cầu may, xin chữ cùng mẹ. “Em đến đây với suy nghĩ từ đầu rằng sẽ cầu xin có một mùa thi thuận lợi chứ điểm cao hay thấp thì em cũng hiểu chỉ có thể do bản thân mình”.