您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Boavista, 03h30 ngày 17/3: Dìm khách xuống đáy
NEWS2025-04-05 11:49:57【Thể thao】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 16/03/2025 09:16 Bồ Đào Nh lịch thi đấu ngoại hàng anhlịch thi đấu ngoại hàng anh、、
很赞哦!(15)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- Được bố vợ mời ăn miếng thịt gà, chàng rể Quảng Trị dựng cơ ngơi tiền tỷ
- NSND Thanh Lam, NSND Mai Hoa tham gia Hà Nội những cảm xúc tháng 10
- Hướng dẫn cứu điện thoại khi dính nước
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- Hậu trường trái ngược cảnh Lương Thu Trang bị Hồng Diễm quật ngã, túm tóc dạy dỗ
- Con đường đến Harvard của cô gái Trương An Kỳ
- Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- Mẹo hay giữ cá tươi đến 3 ngày không cần tủ lạnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
Phụ huynh tại TPHCM tham gia chương trình đối thoại đầu năm học với nhà trường (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người mẹ cho biết, trong kế hoạch đầu năm, đã đóng góp các khoản tri ân giáo viên vào các dịp lễ chính như 20/11, Tết Âm lịch và ngày tổng kết cuối năm.
Ngày 20/10 không nằm trong lịch "ngày tri ân" thế nhưng chị không ngờ được rằng ban đại diện cha mẹ học sinh vẫn phát động đóng góp theo diện... đột xuất.
Chị Ngà đang định lên tiếng phản đối thì một vài phụ huynh khác phụ họa: "Tính ra mỗi người cũng chỉ đóng hơn 100.000 đồng" làm chị Ngà thấy nghẹn ngang cổ họng.
Người mẹ cho hay, con chị đi học nhiều năm, gần như năm nào cũng nghe hội phụ huynh đề xuất từ sửa sang lớp học, thay rèm, mua thêm cái này cái kia… Gần đây, còn nở rộ các khoản "hiếu hỉ" trong trường học. Ngoài vấn đề tri ân thầy cô trong các dịp lễ còn đủ thứ tiền hoa, quà chúc mừng nhà trường dịp này dịp nọ rất hình thức, lãnh phí.
Chi Ngà cho rằng, mỗi thứ một ít, chuyện quà cáp thầy cô, trường học lẽ ra mang tính tri ân thì lại trở thành áp lực, mệt mỏi với nhiều gia đình, nhất là những nhà có 2-3 con đi học.
Bà N.T., có con học tại một trường phổ thông ở TPHCM kể, có năm bà được chọn vào ban đại diện cha mẹ học sinh. Có thể trong hồ sơ của bà, công việc là "Hội trưởng" tại một tổ chức xã hội nên bà được giáo viên "chọn mặt gửi vàng" gọi vào ban.
Theo bà T., tiền phong bì từ quỹ phụ huynh không chỉ ở chỗ tri ân, quà cáp thầy cô vào dịp lễ mà còn đủ khoản "hoa lá" khác trong năm như hoa quà chúc mừng nhà trường vào hàng loạt ngày lễ trong năm như khai giảng, 20/11, thành lập trường, tổng kết học kỳ, tổng kết năm…
Ngày lễ nào cũng có lãng hoa tiền triệu cực kỳ lãng phí mà theo bà T., mọi người kiểu như "cha chung không ai khóc".
Bà T. từng lên tiếng chỉ ra nhiều khoản chi không cần thiết, gây lãng phí cùng thừa nhận gia đình mình cũng sẽ rất chật vật để đóng những khoản này. Lúc này, nhiều người mới rõ về chức "Hội trưởng" của bà không phải là khá giả gì. Sau đó, bà T. xin rút khỏi ban đại diện cha mẹ học sinh và được đồng ý ngay.
Bà T. cho hay, nhiều khoản tri ân, quà cáp cho thầy cô, bảo mẫu trong trường học được đưa ra với lý lẽ mang tính hỗ trợ do "thu nhập của thầy cô, bão mẫu còn thấp".
Điều này trở thành cái cớ hợp lý để tri ân, quà cáp đến giáo viên. Còn phụ huynh, trong một tập thể có muốn từ chối, muốn không tự nguyện cũng không dễ.
Vấn đề quà cáp trong nhà trường trở thành áp lực với nhiều gia đình có con đi học (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người này cũng băn khoăn, giờ đây ban đại diện cha mẹ học sinh can thiệp rất sâu vào các vấn đề của nhà trường.
Vậy nhưng, bà T. nhận thấy đó không phải là sự sâu sát, trao đổi nhằm nắm rõ tình hình học tập, các vấn đề giáo dục của con trẻ mà chủ yếu là sự can thiệp để đóng tiền, đóng quỹ cho khoản này khoản kia.
Trên thực tế, thông qua hội phụ huynh, không ít khoản tiền trường được "đẻ" ra trên hành trình đi học của con trẻ.
Trẻ đi học giờ đây không chỉ là học phí, tiền chi phí ăn uống, sách vở, những khoản phục vụ trực tiếp cho các em mà còn đủ các khoản đi kèm.
Như danh sách "một năm 6 ngày lễ thầy cô" (ngày 20/10, ngày 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, 8/3 và cả ngày tổng kết năm học) xảy ra tại một lớp học ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM gây choáng váng mới đây. Các khoản này được lý giải là do ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tự đưa ra, tự triển khai.
Cũng giống tại trường học này, không ít sự việc thu chi trong trường học khi dư luận phản ánh đều được giải thích do ban đại diện cha mẹ học sinh tự thực hiện, triển khai. Sự nhiệt tình này của ban đại diện cha mẹ học sinh làm không ít trường học bị gánh tiếng… oan.
Mới đây, Sở GD&ĐT TPHCM có văn bản chấn chỉnh việc tổ chức, thực hiện thu, chi, vận động tài trợ và sử dụng kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Theo Sở GD&ĐT TPHCM, đầu năm học 2024-2025, sở đã ban hành công văn hướng dẫn về việc sử dụng các khoản thu chi; tăng cường quản lý các khoản vận động tài trợ cho giáo dục và kinh phí hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn vài trường hợp chưa thực hiện đúng.
Cụ thể, tại các đơn vị này, lãnh đạo và giáo viên vẫn chưa hiểu rõ, chưa thực hiện đúng việc tổ chức vận động các khoản thu, chi từ các nguồn tài trợ… dẫn đến thực hiện không đúng quy định tại Thông tư số 16/2018 và Thông tư số 55/2011 về Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh.
Điều này gây dư luận không tốt, làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành và các đơn vị, đồng thời gây hiểu lầm cho phụ huynh.
Nhằm xử lý dứt điểm tình trạng thu, chi không đúng quy định, Sở GD&ĐT yêu cầu lãnh đạo phòng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường (bị dư luận và báo chí phản ảnh) tổ chức kiểm điểm trách nhiệm cá nhân.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa có yêu cầu chấn chỉnh việc sử dụng quỹ ban đại diện cha mẹ học sinh (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người đứng đầu đơn vị giải trình, phân tích, xác định trách nhiệm sai phạm cụ thể trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện và đề xuất biện pháp xử lý nghiêm.
Các đơn vị này có biện pháp kỷ luật phù hợp, kịp thời (nếu có) đối với những trường hợp xác định sai phạm; nhất là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị để xảy ra sai phạm do không biết hoặc không xử lý kịp thời.
">Quỹ phụ huynh toàn tiền phong bì: Mệt mỏi với "hiếu hỉ" ở trường học
Trong đêm chạy lũ, câu nói của chồng khiến chị Thoa vững tâm Gấp rút chạy lũ vào lúc 2h sáng, vợ chồng chị cùng đứa con 12 tuổi chỉ kịp mặc áo mưa chứ không thể đem theo bất cứ tài sản gì.
Chồng chị một tay cầm đèn pin, một tay dắt con và nhắn nhủ với vợ: “Bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được”.
Câu nói khiến chị Thoa vững tâm hơn trong lúc gian nguy. Nhiều người biết đến câu chuyện này, lập tức nhận xét ‘chị đã chọn đúng chồng’.
Bên cạnh căn nhà cấp 4 của vợ chồng chị là khu trang trại chăn nuôi. Vợ chồng chị nuôi hàng trăm con bồ câu, gà, chim trĩ cùng vài chục con lợn.
Khoảnh khắc rời nhà đi tránh lũ, chị bật khóc vì lo lắng, bất an. Chị xác định, một khi rời đi là trang trại chăn nuôi mất trắng. Dẫu vậy, vợ chồng chị vẫn phải đưa con chạy lên nhà nội cách đó 700m để tránh lũ.
Ngày trở về, nhìn cảnh nhà cửa tan hoang, trang trại chăn nuôi đổ cột, tốc mái, gia súc, gia cầm chết la liệt, chị khóc nức nở.
Vợ chồng chị thiệt hại 25 con lợn, 400 con chim bồ câu, 200 con chim trĩ, 60 con gà,... Đồ dùng trong nhà hỏng la liệt. Quần áo, chăn màn dính đầy bùn đất. 2,5ha cây keo 2 năm tuổi gãy đổ toàn bộ.
Căn nhà của chị Thoa tan hoang sau lũ Ngoài ra, nhà chị còn thiệt hại mấy tạ ngô, lúa, cám – là thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chiếc máy cắt cũng hỏng vì bị ngâm nước.
“Tài sản của vợ chồng tôi có bằng đó, sau một trận lũ, gần như chẳng còn gì. Khung cảnh tan hoang đến vậy, làm sao mà không xót xa.
Những đêm sau đó, tôi không thể nào ngủ được, vừa tiếc của, vừa lo cho cuộc sống sau này”, chị Thoa ngậm ngùi chia sẻ.
Cố gắng vực dậy sau lũ
Nghe chồng động viên: “Mất rồi thì ta làm lại, quan trọng là tinh thần phải phấn chấn”, chị Thoa vững tâm vực dậy cuộc sống.
Trở về nhà, nhìn thấy cảnh nhà tan hoang, chị vội vã đi tìm trưởng thôn xin được giúp đỡ. “Hôm đó nghĩ cũng khổ, mất điện, mất mạng, tôi không biết tìm ai giúp đành chạy sang gọi anh trưởng thôn.
Sang nhà, thấy anh ấy quần áo lấm lem bùn đất, bưng bát cơm to rau, thịt lẫn lộn, cố ăn nhanh cho xong bữa để còn tiếp tục hỗ trợ dân. Ngoài nhà tôi, người dân xung quanh cũng rất cần được giúp đỡ”, chị Thoa kể.
Nhờ có anh em, làng xóm thân thiết xúm vào giúp dọn dẹp nhà cửa, trang trại, vợ chồng chị mới dần trở lại cuộc sống bình thường.
“Mọi người giúp chở lợn, gà, chim,... chết lên điểm tập kết rác, rắc vôi phòng trừ dịch bệnh lây lan. Xong xuôi đâu vào đấy, tôi đếm được nhà mình còn lại 11 con lợn, 19 con gà, đôi trăm con bồ câu,...”, chị Thoa kể.
Khu chăn nuôi thiệt hại lớn Tuy nhiên, gia súc, gia cầm còn sống cũng không khỏe mạnh. Những ngày qua, chị vẫn phải thu dọn lợn, gà, chim,... chết trong chuồng.
“Tôi không biết cuối cùng cứu được bao nhiêu con, thôi thì cứu được con nào hay con đó để gây giống”, chị Thoa nói.
Đồ dùng trong nhà chị mới kịp đem sửa quạt và tủ lạnh – là những món đồ thiết yếu nhất. Thương cho hoàn cảnh của chị, người dân xung quanh giúp chị sửa đồ miễn phí.
Chăn màn, quần áo chị đem giặt, cái nào nát quá thì bỏ, cái nào hoen ố màu bùn đất thì dùng để mặc đi làm. Vợ chồng chị cố gắng tận dụng mọi thứ để không tốn tiền mua mới.
Dọn dẹp nhà cửa xong xuôi, vợ chồng chị lên đồi xử lý 2,5ha keo. Mấy ngày qua, chị “bám đồi” chặt những cây keo gãy đổ, chuẩn bị mua giống trồng keo mới.
“Nhìn hai đồi keo đổ rạp, tôi xót xa vô cùng. Nhưng làm sao được, còn người là còn của, vợ chồng tôi cố gắng gây dựng lại từ đầu”, chị Thoa nói.
Đàn gia cầm còn lác đác vài con Đồi keo của chị Thoa gãy đổ hoàn toàn Vợ chồng chị Thoa trồng trọt, chăn nuôi, vừa làm thuê làm mướn để nuôi hai người con ăn học. Cô con gái cả vừa nhập học trường Đại học Y Dược Thái Bình cũng cần một khoản tiền lớn để đóng học phí.
May mắn, phía nhà trường có chương trình hỗ trợ gia đình các học viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 nên chị yên tâm phần nào.
“Vừa rồi chính quyền xã hỗ trợ nhà tôi 10kg gạo, 1 thùng mỳ tôm, 1 gói bánh, 1 thùng sữa và bình nước lọc. Đó cũng là nguồn động viên tinh thần rất lớn cho gia đình trong lúc này”, chị Thoa chia sẻ.
Ảnh: NVCC
'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'Trong lúc chạy lũ thấy vợ chần chừ, chồng tôi kéo tay giục giã: ‘Đi thôi em ơi, bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được’”, chị Thoa chia sẻ.">Mất trắng sau lũ, vợ chồng Bắc Giang động viên nhau 'còn người là còn của'
Thương cơn "thèm" sách. Ảnh: Tư liệu Những năm tháng sinh viên nối dài giúp chúng tôi được thỏa thuê trong cơn khát sách. Thư viện trường luôn rộng cửa đón bước chân của mấy đứa “mọt sách”. Chúng tôi cứ “ở ẩn” và “tạm trú” suốt trong thư viện nên quen thân lắm với các cô thủ thư. Sinh viên khác chỉ được ký thẻ mượn 2 quyển, còn tôi và hai nhỏ bạn luôn được cô nháy mắt ưu tiên cho mượn đến 3, 4 quyển mỗi lượt.
Ra trường, chúng tôi hẹn với nhau mỗi tháng lương sẽ trích khoản tiền nho nhỏ mua 1 quyển sách hay và bổ ích để tích trữ và làm đầy vun dần cái giá sách chỉ toàn sách giáo khoa lâu nay của mình. Nhưng cuộc sống đẩy đưa khiến mục tiêu cỏn con ấy đến giờ vẫn chẳng thể thành hiện thực.
Mỗi khi gặp nhau, nhắc về ước mơ xây dựng tủ sách là chúng tôi lại trêu nhau vì không nhỏ nào trong nhóm theo đến cùng mơ ước. Rồi bần thần nhớ về những ngày xưa cũ, lúc cơn thèm sách cứ chếnh choáng tâm hồn, thấy thương đám trẻ nghèo mê sách đến ú ớ trong cả giấc mơ…
May mắn là những mầm xanh của chúng tôi lớn lên trong vòng tay chăm sóc của mấy bà mẹ mê sách nên cũng mê mẩn mấy trang giấy chi chít chữ và lung linh hình ảnh từ tấm bé. Giấc mơ lớn của đời mẹ đứt gãy từ hồi nảo hồi nao, giờ nhắn nhủ nhau vun đắp giấc mơ bé cho đàn con: Mỗi tháng tặng con trẻ một cuốn sách. Và cuộc đời này dành tặng con cả bầu trời sách vun bồi tri thức, chăm bón tâm hồn…
Bài học cuộc đời: Tại sao ta phải đọc sách?Mỗi người là nhà điêu khắc cho chính tương lai của mình. Một nhà điêu khắc với bộ công cụ phù hợp sản sinh ra những tác phẩm đẹp đẽ, trong đó, sách là một trong những công cụ hữu ích nhất.">Thương… cơn 'thèm' sách
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Tết Đoan Ngọ 2024 cúng gì? Mâm cúng tết Đoan Ngọ chuẩn chi tiết
- Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác cùng các nghệ sĩ đang tăng tốc tập luyện để đem đến một chương trình thăng hoa, tuyệt vời nhất cho khán giả. Các nghệ sĩ hân hoan với Điều còn mãi 2018">
Các nghệ sĩ miền Nam hào hứng tập luyện cho lần đầu tham gia 'Điều còn mãi 2018'
Có nên ăn cơm khi có kế hoạch giảm cân?
Cơm gạo trắng từ lâu không nằm trong danh sách các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Trong số những loại lương thực phổ biến trên thế giới, gạo trắng luôn bị liệt vào danh sách đen hàm lượng calo cao. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy ăn gạo trắng đúng cách, thực sự có thể cải thiện sự trao đổi chất và giúp tăng cường mức độ dinh dưỡng.
Các chuyên gia dinh dưỡng và chuyên gia sức khỏe đề xuất một chế độ ăn ít calo và ít chất béo để giảm cân và gạo trắng hoàn toàn phù hợp. Theo các chuyên gia, gạo trắng là một loại ngũ cốc không chứa gluten, ít chất béo và dễ tiêu hóa, nên rất tốt để thúc đẩy tỷ lệ trao đổi chất, thúc đẩy quá trình giảm cân. Gạo trắng rất giàu vitamin và khoáng chất như Vitamin B và Magie. Tuy nhiên, ăn quá nhiều gạo trắng sẽ dẫn đến tăng cân. Vì vậy hãy chú ý những cách sau:
Chú ý đến khẩu phần ăn
Điều đầu tiên cần ghi nhớ, nếu bạn đang có kế hoạch giảm cân là kiểm tra khẩu phần ăn. Đảm bảo rằng bạn tiêu thụ phần cơm nhỏ và không kết hợp các dạng carbohydrate hoặc chất béo khác với gạo
Thay đổi cách nấu
Cách dễ nhất để loại bỏ lượng carbohydrate cao trong gạo là nấu chúng theo cách lành mạnh hơn. Bạn có thể ngâm gạo trong vài giờ, đun sôi và đổ bỏ nước. Tránh chiên cơm hoặc thêm quá nhiều chất béo như bơ hoặc dầu sẽ làm tăng thêm calo.
Thay đổi cách ăn
Tất cả những gì bạn phải làm là nấu cơm với một lượng nước vừa đủ cùng với một thìa dầu dừa. Sau khi nấu trong vòng 30 - 40 phút, hãy để ráo nước và cất trong tủ lạnh. Sau 12 giờ lấy ra và ăn tùy thích.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm 38 loại gạo khác nhau và thử nghiệm một số công thức nấu ăn để tìm ra cách có thể cắt giảm hàm lượng calo trong gạo. Công thức có vẻ hiệu quả là sử dụng chất béo và tủ lạnh. Đơn vị glucose có trong cơm sôi nóng có cấu trúc lỏng lẻo, nhưng khi cơm nguội đi, các phân tử có xu hướng tự sắp xếp lại thành các liên kết có khả năng chống lại sự tiêu hóa.
Thêm nhiều rau trong bữa ăn
Cách tốt nhất để nâng cao giá trị dinh dưỡng của bữa cơm là kết hợp một bát cơm nhỏ với rau xanh hoặc thêm nhiều rau vào các món ngon từ cơm như cơm trộn./.
Theo VOV
Món trứng cuộn cơm nguội dễ làm
Chỉ với vài nguyên liệu đơn giản, bạn có thể dễ dàng chuẩn bị một bữa ăn nhanh gọn với món trứng cuộn cơm thơm ngon này.
">Lời khuyên hữu ích để ăn cơm mà vẫn giảm cân