您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Amazon công bố chip AI đám mây mới cạnh tranh với Microsoft
NEWS2025-02-25 17:16:06【Thời sự】4人已围观
简介Tại hội thảo diễn ra tại Las Vegas,ôngbốchipAIđámmâymớicạnhtranhvớbxh bd Giám đốc điều hành đám mây bxh bdbxh bd、、
Tại hội thảo diễn ra tại Las Vegas,ôngbốchipAIđámmâymớicạnhtranhvớbxh bd Giám đốc điều hành đám mây Amazon Adam Selipsky đã công bố Trainium 2, thế hệ chip thứ hai được thiết kế dành cho tác vụ huấn luyện hệ thống AI.
Selipsky cho hay, phiên bản bộ xử lý mới nhất mạnh mẽ gấp bốn lần so với tiền nhiệm, trong khi tiết kiệm năng lượng gấp đôi.

Trước đó, đối thủ của Amazon là Microsft, đã phát hành chip AI tự thiết kế có tên Maia. Trainium 2 của công ty bán lẻ trực tuyến sẽ làm nóng thêm thị trường gồm nhiều tên tuổi lớn, trong đó có Google với mẫu xử lý TPU dành cho khách hàng đám mây từ năm 2018.
Hiện các doanh nghiệp đám mây đang tìm cách thay thế chip sản xuất bởi Nvidia, hãng chip hàng đầu thế giới do lo ngại về sự phụ thuộc vào nguồn cung duy nhất.
Amazon cho biết, bên cạnh mẫu chip tự sản xuất, khách hàng đám mây của công ty vẫn có thể lựa chọn dịch vụ sử dụng chip Nvidia.
Cũng tại hội thảo, Selipsky công bố Graviton 4, chip xử lý trung tâm tuỳ chỉnh thế hệ thứ tư, được giới thiệu nhanh hơn 30% so với phiên bản trước đó.
Động thái này cũng tương đồng với việc Microsoft ra mắt chip tuỳ chỉnh Cobalt vài tuần trước.
Cả AWS và Microsoft đều đang sử dụng công nghệ chip của Arm, một phần trong xu hướng không còn sử dụng chip do Intel và AMD sản xuất dành cho điện toán đám mây.
Trong khi đó, một công ty đám mây lớn khác là Oracle, đang dùng chip của công ty khởi nghiệp Ampere Computing cho dịch vụ đám mây của mình.
(Theo Reuters)

Doanh thu Nvidia tăng gấp ba lần nhờ bùng nổ chip AI
Kết quả kinh doanh của Nvidia cao hơn dự đoán của nhà đầu tư cả doanh thu lẫn lợi nhuận trong quý III/2023 nhờ nhu cầu chip AI vượt quá nguồn cung.很赞哦!(9998)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- [FIFA Online 3]: Đánh giá 'sát thủ tia chớp' Aubameyang ‘16
- Chỉ những người dùng Facebook đời đầu mới biết đến các trò chơi này
- Google chiêu dụ kỹ sư Apple về giúp chế chip di động
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Mẹ là người luôn yêu con từ những điều nhỏ nhất!
- Edward Snowden ra mắt ứng dụng giám sát cho điện thoại
- Gần 1.000 cán bộ được đào tạo kỹ năng an toàn thông tin trong năm 2017
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- LG ra mắt smartphone X power 2 với pin 'siêu khủng'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Samsung loại bỏ nút Home vật lý ở mặt trước của bộ đôi S8 nên đành chuyển tạm cảm biến vân tay của các máy này ra vị trí cao cao sát camera ở mặt lưng tương đối bất tiện trong thao tác hằng ngày.
Một số nhà sản xuất smartphone theo xu hướng màn hình tràn viền như LG, Oppo, Vivo, Huawei… vẫn chọn được vị trí đắc địa cho cảm biến vân tay ở mặt lưng để vừa tầm tay thao tác.
Tuy vậy, một nhóm rất lớn người dùng vẫn quen với nút Home ở mặt trước. Phím Home khi đặt ở vị trí này thuận tiện đối với nhiều thao tác, và đây cũng là nơi đặt cảm biến vân tay rất tốt. Dù vậy, phím Home vật lý như thông thường không thể đặt ở vị trí này do đây là khu vực dành cho màn hình. Chính vì thế một phím Home cảm ứng, tích hợp sẵn cảm biến vân tay dưới lớp kính màn hình là giải pháp được nghĩ tới.
Giải pháp này từ phòng thí nghiệm sẽ được tung ra thị trường tiêu dùng để người yêu công nghệ được dịp chào đón xu hướng công nghệ hứa hẹn sẽ bùng nổ trên smartphone của năm 2018.
Nền tảng công nghệ
Hiện tại có ít nhất hai công ty đang vùi đầu nghiên cứu công nghệ cảm biến vân tay dưới màn hình trong phòng thí nghiệm của họ dưới những tên gọi khác nhau: Qualcomm với Snapdragon Sense ID, Synaptics với Clear ID…
Sense ID là nghiên cứu vốn được Qualcomm công bố từ năm 2015. Công nghệ này sử dụng sóng siêu âm để nhận dạng vân tay bằng cách đi xuyên qua lớp ngoài cùng của da để nhận biết chính xác các chi tiết ba chiều trên đầu ngón tay, cũng như đặc thù những đường lồi lõm của vân tay.
Sóng siêu âm giúp xác thực vân tay hiệu quả kể cả khi ngón tay bị ướt, bám bẩn – thách thức đáng kể của phần lớn cảm biến vân tay điện dụng hiện tại.
Công nghệ cảm biến vân tay mới của Qualcomm còn có thể nhận diện vân tay thông qua nhiều chất liệu tiếp xúc khác nhau, kể cả: kính, nhôm, thép không gỉ, sapphire và nhựa. Do đó các nhà sản xuất toàn quyền lựa chọn vị trí phù hợp để đặt cảm biến trên máy: màn hình cảm ứng, viền máy hoặc vỏ máy để làm nơi nhận diện vân tay.
Hãy tưởng tượng nếu phiên bản tiếp theo của iPhone X áp dụng cảm biến vân tay dưới màn hình, thì người dùng sẽ không cần phải tiếc nuối vì sự vắng mặt của Touch ID mà vẫn có thể gắn bó với thiết kế màn hình tràn viền khuyết tai thỏ đặc trưng.
Về sản phẩm thực tế, vào cuối tháng 6 vừa qua, Vivo đã hợp tác với Qualcomm để giới thiệu công nghệ cảm biến vân tay siêu âm trong một buổi trình diễn tại triễn lãm MWC Thượng Hải với nguyên mẫu Xplay6.
Mẫu thử này sử dụng công nghệ cảm biến vân tay siêu âm từng được Qualcomm công bố.
Cảm biến vân tay siêu âm mới nhất của Qualcomm có thể nhúng dưới màn hình OLED dày đến 1,2mm. Nhưng hạn chế vẫn tồn tại khi trong thử nghiệm mới đây trên mẫu smartphone thử nghiệm thì tốc độ nhận dạng vân tay vẫn còn chậm khi mất khoảng 1 giây và diện tích nhận dạng khá nhỏ.
Trước đó, vào năm 2016, Qualcomm cũng từng cùng với Xiaomi trình làng bộ đôi Mi 5s và 5s plus tích hợp cảm biến vân tay siêu âm. Nhưng có vẻ như do thời điểm xuất hiện của công nghệ bảo mật trên hay thiết bị này chưa thực sự thích hợp vì chưa thể hiện lợi ích khi hòa cùng xu hướng smartphone không viền của hiện tại, cũng như vị trí đặt cảm biến vẫn không hề gọn hơn cảm biến vân tay điện dung truyền thống khi vẫn chiếm một không gian riêng ở viền bên dưới màn hình nên chưa thực sự tạo cú hích cho sự bùng nổ của cảm biến vân tay siêu âm đến từ Qualcomm.
Bên cạnh Qualcomm, thì Synaptics – công ty chuyên sản xuất cảm biến và trackpad máy tính – vừa đánh dấu bước tiến mới của hãng khi vừa giới thiệu Clear ID có thể nhận diện vân tay thông qua cảm biến đặt ngay bên dưới màn hình.
">Smartphone 2018 sẽ có cảm biến vân tay dưới màn hình?
Một lưu tâm khác ở đây là tại sao Apple bắt đầu điều chỉnh từ năm ngoái nhưng tận năm nay, sau khi iPhone X ra đời, mới bắt đầu công bố? Rõ ràng nhà Táo đang lo sợ niềm tin vào sản phẩm mới từ khách hàng bị mất đi. Có lẽ tiêu chí làm việc của Appe chính là chỉ thừa nhận cho đến khi bị bắt quả tang.
">Apple thú nhận âm mưu giảm tốc độ trên iPhone cũ
Tập đoàn Digital Novaon vừa ký kết thỏa thuận đối tác chiến lược với Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt. Theo thỏa thuận hợp tác, Tập đoàn Novaon và Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt sẽ ưu tiên sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của nhau nhằm đa dạng hoá kênh phân phối, giúp khách hàng có thể nhanh chóng tiếp cận và sử dụng những sản phẩm bảo hiểm phù hợp. Cũng bên cạnh đó, những thoả thuận về ưu đãi, ưu tiên áp dụng với đối tác chiến lược, khách hàng đặc biệt cũng sẽ được áp dụng trong quá trình hợp tác của hai đơn vị.
Sự hợp tác giữa Novaon và Bảo hiểm Bảo Việt sẽ hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi tham gia chương trình “1000 doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến tiên phong” do Tập đoàn Novaon khởi xướng. Nếu như Tập đoàn Novaon mang đến cho các doanh nghiệp xuất khẩu một giải pháp tổng thể được giới thiệu với 3 trụ cột là các nền tảng toàn cầu bao gồm: Alibaba, Google, LinkedIn để quảng bá hình ảnh, mở rộng thị trường xuất khẩu thì Bảo hiểm Bảo Việt cùng với những sản phẩm bảo hiểm ưu việt sẽ mang lại sự đảm bảo và an toàn cho việc xuất khẩu, để khách hàng có thể yên tâm trong các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Bên cạnh Novaon và Bảo hiểm Bảo Việt, nhiều đơn vị uy tín khác trong lĩnh vực tín dụng, kiểm định, vận tải quốc tế... cũng tham gia đồng hành cùng chương trình hỗ trợ dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu này.
Sau sự hợp tác này, các doanh nghiệp xuất khẩu tham gia vào chương trình “1000 doanh nghiêp xuất khẩu trực tuyến tiên phong” sẽ nhận được sự tư vấn tốt nhất, các chương trình đào tạo chuyên sâu, hội thảo chuyên ngành được liên tục tổ chức từ Novaon và Bảo hiểm Bảo Việt về xuất khẩu trực tuyến và dịch vụ bảo hiểm hàng hóa; đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho doanh nghiệp.
">Novaon “bắt tay” Bảo hiểm Bảo Việt hỗ trợ 1000 doanh nghiệp xuất khẩu online
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
BI VI
">Chết cười với bộ cosplay Biệt đội Rocket cực nhắng
Dạng in 3D phổ biến nhất là stereolithography (tạm dịch là “in nổi thạch bản”), công nghệ dùng tia laser để làm cứng dung dịch polymer lỏng theo thiết kế khuôn mẫu. Trong khi đó khái niệm chế tạo đắp lớp có xu hướng bao hàm công nghệ rộng hơn in 3D.
Ở Việt Nam, công nghệ in 3D ngày nay đã không còn xa lạ khi người ta có thể tìm xưởng in 3D ở các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng... để phục vụ cho công việc của mình.
Trong cuộc thi sáng tạo “Cảm quan Việt Nam” (Senses of Vietnam) thuộc sự kiện Vietnam Creative Festival (VCF2016) vào đầu tháng 10/2016, tác phẩm bộ cờ vua huyền thoại “The Legends” của nhóm sinh viên chuyên ngành Truyền thông số, ngành Thiết kế - Đại học RMIT Việt Nam gồm Nguyễn Anh Duy, Trần Lê Bảo Quân và Phạm Ngọc Hà đã giành giải Nhất trị giá hơn 70 triệu đồng.
Bộ cờ vua huyền thoại “The Legends” chính là dự án in 3D hình những quân cờ được nhóm sinh viên lấy cảm hứng từ những nhân vật trong truyện cổ tích và lịch sử Việt Nam; các nhân vật như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Hai Bà Trưng, Thánh Gióng, Cổ Loa Thành Yết Kiêu đã lần lượt được nhóm sinh viên chọn để đại diện cho các quân cờ Vua, Hậu, Tướng, Mã, Xe và Tốt trong bàn cờ...
Sản phẩm sáng tạo độc đáo này đã được cả nhóm thiết kế và thực hiện trong vòng 3 tháng, áp dụng kiến thức từ môn chế tác và sản xuất đồ chơi bằng máy in 3D tại Đại học RMIT Việt Nam. Để cho ra mắt 6 mô hình, cả nhóm đã lên quy trình thực hiện gồm việc chọn ý tưởng, nhân vật, phác thảo, xây dựng bản vẽ chi tiết nhân vật, dựng mô hình bằng chương trình 3DS MAX và tạo các nhân vật trong phần mềm Cura để đưa vào máy in 3D.
Trong khi đó từ 2 năm trước, 3 bạn sinh viên trẻ là Cao Đăng Khoa, Phạm Xuân Phương, Trương Minh Vũ, cùng học lớp 10CDT1, khoa Cơ khí, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã nghiên cứu, chế tạo thành công máy in chi tiết nhựa 3D. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
Bạn Khoa chia sẻ: "Đề tài nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy in chi tiết nhựa 3D được lên ý tưởng khi tụi em lên mạng tìm hiểu về các công nghệ khoa học mới nhất. Qua tìm hiểu, thấy in 3D là công nghệ rất hay, mới mẻ được các nước trên thế giới làm thành công ở nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, quân sự…"
">In 3D là gì và tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 như thế nào
Thế giới bitcoin: người ăn không hết, kẻ lần không ra.">
Tiêu không hết tiền, từ thiện 87 triệu USD Bitcoin