您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Đông Phong Bất Dữ
NEWS2025-02-05 08:39:31【Nhận định】0人已围观
简介Đường vào nơi này vẫn như cũ,ệnĐôngPhongBấtDữthoi trang vẫn là cái hàng rào tre nhỏ, ngồi trong nhà thoi trangthoi trang、、
Mẫn Hi ngước mắt hướng lên trên, đập thẳng vào tầm nhìn là cái bàn thờ to đùng. Sẽ không có gì đáng nói nếu bài vị trên đó không phải là tên của cha mẹ hắn. Hắn như đứng không vững, ngã khụy, cũng may có Hoàng Ngự Vũ đỡ hắn. Nắm chặt tay y, hắn chưa kịp có phản ứng gì thì bà lão đã lên tiếng.
- Thằng bất hiếu nhà ngươi còn có mặt mũi quay về đây à?
Hắn níu tay người bên cạnh, chặt đến mức đỏ rực cả một mảng da thịt. Run rẩy, bàng hoàng, không dám tin vào những gì mình đang chứng kiến chính là cảm giác của thiếu niên lúc này. Chỉ có đêm hôm đó, tại sao bây giờ lại lên bàn thờ hết rồi?
- Cút khỏi làng này đi, ở đây không chứa nổi kẻ vong ân bội nghĩa.
Bà lão đó đứng dậy, không nói gì cả, ném cho hắn một cái hà bao rồi định bỏ đi. Mẫn Hi đột nhiên bám lấy chân bà, giọng điệu thành khẩn cầu xin.
- Mộ của cha mẹ con....
Bà liếc xéo hắn, lạnh lùng thả lời, không giống như trước kia. Ngày xưa mỗi lần gặp, hắn đều cảm thấy bà rất ấm áp, bây giờ vẫn là người đó nhưng sao hắn thấy lạnh vô cùng, đây có phải là do lòng người giá băng không?
- Anh chị cũng chẳng cần phú ông đây để tang đâu, ngài không cần tốn sức khóc thuê. Đúng là mặt dày gả được vào nhà đại gia cái là đổi đời ngay, bảo sao không mất gốc.
Lạnh hay không cũng vậy, kết quả đều là bà ấy đạp hắn ra rồi rời đi. Bà tặng hắn ánh mắt chán không buồn nói, như thể ngươi còn liêm sỉ thì làm ơn đừng về đây.
Hoàng Ngự Vũ nhìn mà trố cả mắt, con mụ này xem ra già rồi mà vẫn còn mạnh chán. Y lại nắm tay hắn, song lại bị hắn gạt ra. Mẫn Hi chạy đến bàn thờ cha mẹ mình. Trên mặt hắn nước mắt thi nhau rơi lã chã, tay siết thành nắm đấm.
Nhìn thấy hắn như vậy, Hoàng Ngự Vũ có chút đau lòng. Y tiến lại, ôm lấy hắn. Cái ôm dịu dàng, chân thành, không mang hàm ý trêu chọc. Hoàng Ngự Vũ dùng tay lau nước giúp hắn, ôn hòa.
- Ngoan, nín. Thắp cho song thân một nén nhang trước đã.
Cứ tưởng liệu pháp này sẽ có tác dụng, nhưng không, hắn khóc to hơn y nghĩ. Hoàng Ngự Vũ phải ôm lấy hắn một lát, vừa ôm vừa xoa đầu trấn an, nói hắn phải bình tĩnh trước đã rồi mới đi tìm nguyên nhân được.
Hắn nín, khóc dai cũng sẽ có lúc mệt. Hoàng Ngự Vũ đưa cho hắn nén nhang, Mẫn Hi quẹt nước đi, dâng hương lên cho cha mẹ mình. Hắn nhắm mắt, không để ý rằng người bên cạnh cũng đã thắp chung.
- Ta muốn... sang nhà sư tôn..
Mẫn Hi nhớ đến một người khác. Đúng rồi... sư tôn! Sinh thời phụ thân hắn chơi rất thân với sư tôn, sư tôn ít nhiều gì cũng sẽ biết chuyện của người. Hắn nương theo lực đỡ của y, đứng dậy, chạy thẳng sang nhà người đó.
Đoạn đường từ đây qua đó khá xa, nhưng nó không là gì với Mẫn Hi. Hắn chẳng buồn để ý xung quanh, chạy một mạch đến đó. Hoàng Ngự Vũ đuổi theo nãy giờ thấy hết, dân làng đó nhìn hắn với cặp mắt kì thị. Họ dường như khinh bỉ hắn, có người còn nhổ một bãi nước bọt ra vệt đường hắn đi, có kẻ hắn đi tới đâu thì đốt phong long tới đó.
很赞哦!(42)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Ngoại tình 1 đêm khiến tôi áy náy vì cái thai trong bụng
- iPhone 16 ít được ưa chuộng nhất kể từ iPhone 12?
- “Mưa điểm 10” thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Tiếng Anh và Giáo dục công dân
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Ly hôn, tòa yêu cầu chồng trả vợ hơn trăm triệu phí làm nội trợ
- 2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải
- Mai Phương Thúy gây sốt khi đăng ảnh em gái cực phẩm
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Vợ ung thư giúp chồng khuyết tật hiến tạng cứu 4 người lạ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Những ngày qua, hình ảnh một thầy giáo người nước ngoài cầm tấm biển “Không có công việc, giúp tiền mua thức ăn. Cảm ơn!” đứng tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) thu hút sự quan tâm của dư luận.
Người thầy giáo Anh này tên J.D. Ông đến Việt Nam năm 2003, làm việc ở TP.HCM trong 6 năm rồi trở về nước. Đến năm 2015, ông quay trở lại Việt Nam và làm giáo viên Tiếng Anh cho các trung tâm ngoại ngữ.
Thế nhưng, dịch bệnh khiến các trung tâm phải tạm ngừng hoạt động, trường học đóng cửa khiến thầy J. rơi vào cảnh thất nghiệp trong suốt 3 tháng.
Không có tiền để ăn, việc trở về nước cũng gần như không thể, thầy J. bỗng chốc rơi vào cảnh khốn khó khi không có đủ tiền trả tiền thuê nhà.
Trước đó, thầy J. là giáo viên của một trung tâm Tiếng Anh có văn phòng đóng trên địa bàn quận 3. Ngoài ra, thầy J. cũng tham gia giảng dạy Tiếng Anh tích hợp cho một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố.
Lúc chưa xảy ra dịch Covid-19, mỗi tiếng đồng hồ dạy ở trường tiểu học, thầy J. nhận được 300.000 - 400.000 đồng. Nếu chăm chỉ dạy cả tuần thì số tiền thầy J. nhận được khá lớn.
Nhưng đến khi dịch bệnh xảy đến, không có tiền sinh sống nên thầy J. đã cầm tấm biển đứng xin tại đường Võ Văn Kiệt giao nhau với Nguyễn Tri Phương.
Theo vị giáo viên này, trung bình mỗi ngày ông nhận được khoảng 10 USD. Số tiền này được ông sử dụng để mua thức ăn và trang trải chi phí sinh hoạt.
Chia sẻ với Youtuber Phong Bụi, ông J. buồn rầu nói: "Tôi vứt bỏ sĩ diện của một giáo viên, cầm tấm bảng xin ăn để mong vượt qua khó khăn này. Nhưng điều tôi muốn hơn có việc làm. Không có việc làm, không có lương, tôi chỉ có thể đứng bên đường mong sự giúp đỡ từ một số người tốt bụng".
Được biết, ông J. không lập gia đình, cha mẹ ở Anh đều đã qua đời. Ông còn người em gái đã kết hôn nhưng cũng gặp khó khăn và còn phải lo cho gia đình.
Người thanh niên tìm tới nơi ông J. trọ gửi tặng 1 triệu đồng, nhưng ông J. từ chối (Ảnh: Huy Minh)
Trưa ngày 13/4, chúng tôi ra góc đường Võ Văn Kiệt giao với Nguyễn Tri Phương, nơi ông J. đứng xin tiền, để tìm nhưng không thấy. Chủ một cửa hàng bán vật liệu xây dựng nói tầm 10h sáng ông J. hay ra đứng, còn buổi chiều thì không. Liên lạc qua điện thoại, ông từ chối gặp mặt và nói sẽ không trả lời thêm nữa các câu hỏi về hoàn cảnh của mình. Ông bảo cũng không nhận thêm quà của mọi người nữa vì đã nhận đủ, và bây giờ ông sẽ tắt điện thoại.
Báo Thanh Niên thông tin sau khi đăng tải câu chuyện, J.D nhận được nhiều cuộc gọi, nhiều người liên hệ để đến dạy kèm con cháu họ. Ông bày tỏ sự cảm kích về tấm lòng của những người Việt.
Tuy nhiên, chúng tôi vẫn tìm tới tới nơi ông J. ở trọ trong một con hẻm ở đường Võ Văn Cừ. Ban đầu, chúng tôi chỉ gặp được mấy người hàng xóm. Họ cho biết ông J. đã về khu này sống khoảng 5 năm. Khoảng chừng nửa tháng nay, ông J. mới đi xin tiền.
"Bữa đó, ông không có tiền, gặp ngoài ngõ mới mượn cô 100 nghìn. Nhưng cô vừa đi chợ về còn có 50 nghìn nên đưa ông ấy. Mấy bữa sau, ông J. trả lại tiền cho cô rồi" - cô Hằng kể.
Bác Ba thì mau mắn bảo mấy hôm trước ông J. đi mua mì với trứng về ăn, sau chỉ thấy đi mua mì không. Đến hôm xem mạng thấy đưa ảnh ông J. đứng ở Nguyễn Tri Phương mới nhận ra "ông Tây gần nhà mình".
"Trong khu này, mọi người không chơi với nhau đâu, hầu như nhà nào biết nhà đấy. Căn nhà ông J. ở trọ cũng đóng cửa suốt". Vậy nên, những người hàng xóm thân thiện này nói lúc đầu, khi ông J. chưa cầm theo tấm bảng ghi chữ mà chỉ mượn tiền những người xung quanh thì không ai biết ông này khó khăn tới mức phải ra đường đứng xin tiền.
Thương cảm ông Tây mà các bà các cô bảo "chẳng biết bao nhiêu tuổi, chỉ thấy già", nên khi có người đến khu này hỏi thông tin của ông để cho quà, các cô cho ngay địa chỉ.
Những người hàng xóm kể từ hôm qua tới giờ có khá nhiều người đến tìm ông J.. Người cho 500 nghìn đồng, người cho gói bánh, cho mì, cho thùng nước uống...
Trong lúc chúng tôi đang đứng trò chuyện, một thanh niên đi xe đến tìm ông J để cho tiền. Thấy anh này cũng không gọi điện được cho ông J., mấy người hàng xóm nhanh nhẹn ra đứng trước cổng gọi với lên hộ.
Cánh cổng đóng kín nãy giờ mở, ông J. dắt xe ra. Ông từ chối 1 triệu đồng người thanh niên đưa tặng, rồi lặng lẽ lên xe đi mất.
Đại sứ quán đã nắm thông tin
Xem câu chuyện của giáo viên này, chị Phan, ở TP.HCM cho rằng ông J. rơi vào tình cảnh như hôm nay một phần do chưa biết chi tiêu hợp lý. Nếu ông biết phân chia số tiền này hợp lý sẽ không lâm vào cảnh đường cùng khi dịch bệnh xảy không còn đồng nào.
“ Rất nhiều người nước ngoài thất nghiệp họ tới Việt Nam sinh sống dư dả với khoản trợ cấp vì chi phí thấp, không phải chịu các khoản phí thuế khác. Thu nhập của ông J. chắc hẳn là hơn họ nhưng bản tính của người tây là có từng nào xài từng đấy nên không tiết kiệm. Với số tiền thu nhập ở ông J. nếu là người Việt thì sẽ không rơi vào cảnh như vậy”- chị Phan nói.Nhiều người thì thông cảm với ông J. Do dịch Covid-19, nhiều người lao động rơi vào cảnh tương tự như ông J. Ở lĩnh vực giáo dục việc các trường tư, trung tâm ngoại ngữ đóng cửa khiến nhiều giáo viên rơi cảnh thất nghiệp. Đặc biệt với những người không phải là nhân viên cơ hữu nên không được hưởng bất kì chính sách nào. Khi không có lương, cùng với áp lực các khoản phải chi trả thì việc phải ra đứng đường xin tiền là đương nhiên. Đây cũng là cách để họ bám trụ chờ qua dịch bệnh.
Trao đổi với VietNamNet chiều 13/4, một nhân viên của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam cho biết phía đại sứ quán đã nắm được thông tin về trường hợp thầy giáo người Anh này.
“Bộ phận lãnh sự của Đại sứ quán đã liên hệ tới công dân Anh này và đang hỗ trợ về mặt lãnh sự công dân cho ông, bao gồm nhiều đầu việc”, một nhân viên của đại sứ quán Anh cho hay.
Nhiều người bày tỏ sự đồng cảm với khó khăn mà vị giáo viên nước ngoài này gặp phải khi dịch Covid-19 bùng phát. Một nhà báo ở TP.HCM cho hay đã giới thiệu ông J. tới dạy ở một trường trực tuyến liên kết với giáo dục Mỹ và được xem xét.
Tuy nhiên, để được chấp nhận vào dạy, phía trường này sẽ kiểm tra xem ông J. có đạt các tiêu chuẩn không. Ngoài ra, trường cũng muốn lắng nghe mong muốn của vị giáo viên này bởi việc dạy được tiến hành online, và ở tuổi như ông liệu có đủ kỹ năng phù hợp để thực hiện.
Huy Minh - Huyền Anh - Thanh Hùng
Giảng viên đại học Anh trước nỗi lo mất việc vì Covid-19
Các trường đại học tuyển dụng rất nhiều giảng viên theo dạng hợp đồng có kỳ hạn. Họ chính là những người có khả năng thất nghiệp cao nhất vì đại dịch Covid-19.
">Thầy giáo Tây mất việc cầm bảng 'giúp tiền để mua thức ăn'
- Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm; Thầy cô giáo là động lực; Nhà trường làm bệ đỡ; Gia đình là điểm tựa; Xã hội là nền tảng", Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách trình các cấp thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền để tạo hành lang pháp lý cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là chất lượng giáo viên ở tất cả các cơ sở giáo dục, đào tạo, cả công lập và ngoài công lập.
Thu gọn các điểm trường lẻ
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương tiếp tục rà soát, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên, giáo dục khuyết tật; điều chỉnh hợp lý quy mô lớp học; thu gọn các điểm trường lẻ, bảo đảm nguyên tắc thuận lợi nhất cho trẻ em, học sinh và người dân; phù hợp với điều kiện thực tế của vùng, miền, địa phương.
Tăng cường trách nhiệm quản lí nhà nước về lựa chọn, cung ứng, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục của địa phương theo đúng quy định, bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời số lượng sách giáo khoa cho năm học mới 2024 - 2025; có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh diện chính sách, diện hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng yếu thế, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục, đào tạo theo Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 11 tháng 02 năm 2024 của Thủ tướng Chính phủ; chuẩn bị đầy đủ, kỹ lưỡng các điều kiện tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bảo đảm chất lượng, an toàn, nghiêm túc, hiệu quả, giảm áp lực, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh.
Đẩy mạnh mô hình đào tạo không vì lợi nhuận bậc đại học
Đồng thời, Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm gắn với nâng cao chất lượng; đẩy mạnh tự chủ đại học, nhất là tự chủ về tài chính; thực hiện tự chủ theo hướng thực chất gắn với trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch; chuẩn bị tốt cho công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm năm 2025; tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học; đẩy mạnh mô hình đào tạo không vì lợi nhuận bậc đại học; tăng cường phát triển các hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Triển khai hiệu quả các đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nguồn nhân lực về vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây.
Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, nhất là phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên, bảo đảm an ninh, an toàn trường học.
Xử lý nghiêm các vi phạm lĩnh vực giáo dục, đào tạo
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phối hợp với Bộ Nội vụ và các địa phương rà soát số lượng biên chế giáo viên để đề xuất Trung ương bổ sung biên chế ngành Giáo dục, nhất là giáo viên mầm non năm học 2024 - 2025 theo Quyết định số 72-QĐ/TW ngày 18 tháng 7 năm 2022 của Bộ Chính trị; chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các địa phương trong việc tuyển dụng biên chế giáo viên được cấp có thẩm quyền giao và có giải pháp phù hợp, hiệu quả khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tăng cường chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo, ngăn ngừa và xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, đôn đốc địa phương thực hiện tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục, bảo đảm nguyên tắc "có học sinh phải có giáo viên đứng lớp" nhưng phải phù hợp thực tiễn địa phương và hiệu quả trong việc bố trí.
Bộ Tài chính cân đối nguồn vốn ngân sách Trung ương chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhất là kinh phí hỗ trợ các địa phương thực hiện Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 - 2025, bảo đảm đúng quy định pháp luật.
Đáp ứng nhu cầu học tập 2 buổi/ngày
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát, tổ chức, sắp xếp cơ sở giáo dục, điều chỉnh hợp lý quy mô lớp học, giảm các điểm trường lẻ, tăng các trường bán trú, nội trú gắn với nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; hình thành trường phổ thông nhiều cấp học phù hợp điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm thuận lợi, đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em, học sinh học 2 buổi/ngày; dành quỹ đất xây dựng các cơ sở giáo dục khi quy hoạch khu đô thị mới.
Chú trọng phát triển các cơ sở giáo dục mầm non công lập và ngoài công lập ở khu vực đông dân cư, khu công nghiệp; tăng số trường bán trú và nội trú, tạo thuận lợi hơn cho học sinh và phụ huynh học sinh nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục thường xuyên, tạo sự chuyển biến rõ nét về học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập.
Tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu thực hiện Chương trình giáo dục mầm non, phổ thông. Rà soát, sắp xếp, điều tiết giáo viên mầm non, phổ thông giữa các cơ sở giáo dục trên địa bàn để khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thực hiện tuyển dụng giáo viên theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao, trường hợp chưa tuyển đủ giáo viên thì bố trí nguồn lực để hợp đồng theo Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Chính phủ; nghiên cứu có cơ chế, chính sách để thu hút giáo viên đến công tác và gắn bó lâu dài tại địa phương.
Ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục mầm non và Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Phân bổ nguồn lực, thực hiện hiệu quả các tiểu dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến giáo dục, đào tạo; bảo đảm định mức kinh phí chi thường xuyên theo quy định để các cơ sở giáo dục thực hiện hoạt động dạy và học. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo, bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa khu vực công và khu vực tư.
Xây dựng và triển khai phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh diện chính sách, diện hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng yếu thế, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục việc thực hiện về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoản thu đầu năm học bảo đảm đúng quy định.
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với ngành y tếvà các cơ quan chức năng tại địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để chủ động phòng, chống và ứng phó hiệu quả thiên tai, dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm; tăng cường bảo đảm an toàn trường học; bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em, học sinh nội trú, bán trú.
Tăng cường triển khai hiệu quả, mạnh mẽ hơn nữa chuyển đổi số trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trên địa bàn; chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra các nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm, bảo đảm yêu cầu, hiệu lực, hiệu quả.
(Theo báo Chính phủ)
">Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ năm học mới 2024
Sương mù ô nhiễm bao phủ Bắc Kinh trong những ngày đầu năm mới Tân Sửu. Ảnh: Reuters Theo Reuters, tầm nhìn ở Bắc Kinh vào ngày 13/2, tức Mùng 2 Tết Nguyên đán bị giới hạn nghiêm trọng vì sương mù. Đỉnh của các tòa nhà cao nhất ở phía đông thành phố gần như bị sương mù che phủ hoàn toàn.
Tân Hoa xã đưa tin, lượng PM 2.5, chỉ số chất lượng không khí dựa trên đo lường các hạt vật chất có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 micromet (μm), trong các khu vực đô thị của Bắc Kinh đã lên tới mức 239 microgam/m3.
Ảnh: Reuters Nhà chức trách địa phương đã phát đi cảnh báo vàng, mức cao thứ 2 trong thang 4 cấp độ cảnh báo về ô nhiễm không khí nặng của Trung Quốc (từ thấp đến cao là xanh dương, vàng, cam và đỏ) từ ngày 11/2.
"Không khí thật kinh khủng. Mở đầu Tết Nguyên đán với thời tiết như thế này quả thật đáng chán”, Katie Li, 35 tuổi, một nhân viên trong lĩnh vực mỹ phẩm chia sẻ trên đường tới phòng tập thể dục.
Các nhân viên phụ trách đoạn Mutianyu của Vạn Lý Trường thành ở phía bắc thủ đô Trung Quốc cho biết, họ đã đón tiếp khoảng 5.000 du khách trong ngày 13/2, thấp hơn nhiều so với công suất đón tiếp thường ngày là 20.000 người, con số đã được giới hạn gần một nửa để phòng chống đại dịch Covid-19.
Ảnh: Reuters Một số du khách than phiền về tình trạng sương mù cản trở tầm nhìn. Tuy nhiên, những người khác, chẳng hạn như Brandon Chen, một nhân viên ngân hàng 32 tuổi không cảm thấy bị ảnh hưởng nhiều vì tình trạng này.
“Mặc dù chất lượng không khí không tốt lắm nhưng đối với người Trung Quốc, đi tới một cao điểm trong năm mới rất quan trọng. Làm như vậy có nghĩa mọi thứ sẽ ngày càng tốt hơn đối với bạn và cuộc sống của bạn sẽ trở nên thịnh vượng hơn theo thời gian”, Chen giải thích.
Tuấn Anh
Lãnh đạo Mỹ, Hàn Quốc chúc Tết Nguyên đán
Nhân dịp năm mới Tân Sửu, vợ chồng Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã gửi lời chúc mừng tới các cộng đồng đón Tết âm lịch trên thế giới.
">Bắc Kinh chìm trong sương mù ô nhiễm ngày đầu năm mới
Nhận định, soi kèo Dibba Al
- - Thời tiết lạnh làn da của bạn rất dễ khô và trở nên nhăn nheo, xấu xí nếu bạn không biết cách làm đẹp da đúng cách.Làm đẹp da từ mướp hương">
7 điều lưu ý trong cách chăm sóc da khi thời tiết lạnh
Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà tích cực với các dự án cộng đồng. Dù đã kết thúc nhiệm kỳ song Nguyễn Thanh Hà luôn dành sự quan tâm, tích cực tham gia các chương trình, dự án hướng về môi trường.
Với người đẹp, đây là cơ hội để bản thân lan tỏa, học hỏi thêm nhiều điều, từ đó có những biện pháp, hoạt động tích cực hơn dành cho môi trường sống.
Điều khiến Nguyễn Thanh Hà thấy tự hào là Ngày hội sống xanhđang dần nhận được sự quan tâm từ phía mọi người. Cô vui khi chứng kiến nhiều gia đình nhỏ, đặc biệt là các bạn trẻ hưởng ứng các hoạt động như giảm sử dụng rác thải nhựa, tái chế đồ cũ, chiếu phim về bảo vệ môi trường…
"Tôi hy vọng rằng những hoạt động này sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức, từ đó hướng mình đến những hoạt động thiết thực, ý nghĩa hơn. Tôi tin sự quan tâm của thế hệ trẻ là tín hiệu tích cực dành cho công tác bảo vệ môi trường ở hiện tại và tương lai", người đẹp bộc bạch.
Một năm sau đăng quang, Nguyễn Thanh Hà có nhiều hoạt động gắn với thiện nguyện, vì môi trường. Trong năm 2023, nàng hậu thực hiện 3 dự án tạo được hiệu ứng và sức lan tỏa xã hội.
Đó là dự án Vòng tay xanh Mekonghỗ trợ về đào tạo, cung cấp kiến thức cho phụ nữ ở Đồng bằng sông Cửu Long, thay đổi sinh kế phù hợp. Thứ hai là dự án Vòng tay khởi nghiệptrang bị thêm kỹ năng mềm để sinh viên thích nghi với môi trường làm việc mới sau khi tốt nghiệp. Dự án thứ 3 tổ chức dạy tiếng Anh miễn phí cho người dân ở một số quận, huyện tại TPHCM mang tên Tiếng Anh cộng đồng,
Chi phí thực hiện các dự án hơn 1 tỷ đồng từ tiền thưởng đoạt giải hoa hậu. "Nhìn lại nhiệm kỳ Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023, tôi thực hiện được hai việc đau đáu, đó là giúp đỡ phụ nữ ở Đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu và tham gia hành trình trồng 1 tỷ cây xanh Vì một Việt Nam xanh. Thời gian một nhiệm kỳ khá ngắn, tôi biết mình cần cố gắng hơn, tham gia nhiều hơn, để có thể trồng thêm thật nhiều cây xanh", Thanh Hà chia sẻ.
Nguyễn Thanh Hà cao 1,7m, số đo 3 vòng 85-56-90cm. Cô quê ở Bến Tre, từng đoạt danh hiệu hoa khôi trước khi trở thành Hoa hậu Môi trường Việt Nam vào tháng 6/2022.
Người đẹp được khen có vẻ đẹp hiện đại, khả năng sử dụng tiếng Anh lưu loát và thành tích nhiều năm liền là học sinh giỏi. Cô gái 19 tuổi mang về chiến thắng đầu tiên cho Việt Nam ở Miss Eco International.
Nguyễn Thanh Hà xúc động khi kết thúc nhiệm kỳ Hoa hậu Môi trường Thế giớiNguyễn Thanh Hà xúc động trong khoảnh khắc kết thúc 1 năm nhiệm kỳ tại Hoa hậu Môi trường Thế giới. Cô thấy bản thân trưởng thành hơn và vẫn tiếp tục sứ mệnh bảo vệ môi trường.">Hoa hậu Thanh Hà dùng cả tỷ đồng tiền thưởng làm dự án vì môi trường
Khanh trách móc anh chồng. “Bà nội không bao giờ nhìn mặt cháu nhưng khi biết tin Mầm bị bệnh còn cho chỉ vàng. Bác nó từ lúc biết tin mất tăm mất dạng không thấy mặt mũi đâu. Có những người tưởng lạnh mà chả lạnh tí nào, có những người tưởng nóng nhưng mà nguội ngắt”, Khanh nói.
Diệp (Quỳnh Châu) lên tiếng bênh vực: “Anh Trí có nỗi khổ riêng. Em có cảm giác chị rất khắt khe với anh ấy. Nếu anh Trí đồng ý xét nghiệm rồi hiến gan cho Mầm, chắc chị không đay nghiến anh ấy vậy đúng không?”.
Ở một diễn biến khác, Tuệ (Tuấn Tú) hỏi Trí về kết quả ADN anh vô tình tìm được khi dọn nhà và nhận câu trả lời phũ phàng từ anh trai. “Tao biết chuyện từ khi mẹ mang tao về trả ông nội. Tao với mày cùng mẹ nhưng tao không biết bố mình là ai. Việc nhà mày tao thấy cũng phiền phức, từ giờ thân ai người ấy lo”, Trí nói.
Cũng trong tập này, cô giáo của Bo (Bảo Nam) gọi điện cho Khải (Hà Việt Dũng) mời lên trường trao đổi vì gần đây tâm lý của cậu bé thay đổi, thường xuyên đánh bạn và chỉ muốn bỏ học.
"Cháu ở nhà ngoan lắm, cũng dễ bảo, không hiểu sao lên trường lại đánh bạn. Gia đình mong nhà trường và cô giáo thông cảm", Khải nói.
Cô giáo giải thích: "Bo nói bị các bạn trêu chọc có bố là giang hồ, mẹ bỏ đi. Bây giờ, cháu bất lực không muốn làm gì, chỉ muốn bỏ học thôi".
Tuệ sẽ nói gì với anh trai? Diễn biến chi tiết tập 23 phim Người một nhàsẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
Mỹ Hà
Thanh Hương: Có vợ chồng cãi nhau, ném điều khiển vào tivi khi xem 'Người một nhà'Thanh Hương thừa nhận Khanh trong "Người một nhà" là vai diễn bị ghét nhất từ trước đến nay của cô. Nữ diễn viên tiết lộ có khán giả vào tận trang cá nhân để chửi.">Người một nhà tập 23: Khanh tiếp tục đay nghiến, xúc phạm Trí