您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
NEWS2025-04-26 11:27:26【Bóng đá】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 24/04/2025 04:19 Tây Ban Nha xem lich amxem lich am、、
很赞哦!(84963)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
- Danh sách các trường đại học xét tuyển bổ sung năm 2021
- ‘Xe điên’ lao vào đám đông ở Tây Ban Nha, nhiều người bị thương
- ‘Thượng đế’ dài cổ chờ bắt xe công nghệ khi trời mưa
- Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Vẻ gợi cảm của 25 thí sinh vào chung kết Hoa hậu Việt Nam Thời đại 2022
- Thanh niên vùng dân tộc thiểu số quan tâm thông tin trên mạng xã hội
- Sao Việt 13/7/2024: BTV Hoài Anh VTV mặt mộc, NSƯT Ngọc Huyền đi bán sầu riêng
- Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Bộ TT&TT điều chỉnh Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
Nội dung văn bản số 2190 của UBND tỉnh Quảng Ninh là giao cho UBND TP Hạ Long phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Y tế, Sở GD-ĐT và các sở ngành liên quan khẩn trương xác minh làm rõ thông tin nữ sinh bị 10 người đánh hội đồng, xử lý nghiêm vi phạm (nếu có). Vụ việc báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh trước 9h ngày 8/4.
Văn bản hoả tốc của UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu xác minh vụ việc Trong chiều hôm nay, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh - bà Vũ Liên Oanh - đã đến thăm hỏi sức khỏe nữ sinh Nguyễn Thị Hồng Lan (SN 2002, học sinh Trường THPT Lê Thánh Tông) đang nằm điều trị tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh.
Cùng ngày hôm nay, Sở GD-ĐT Quảng Ninh có báo cáo ban đầu về vụ việc. Theo đó, vào ngày 16/4, tại khu vực phía sau Cung Quy hoạch, hội chợ và triển lãm Quảng Ninh đã xảy ra vụ xô xát, một nhóm nữ sinh đã hành hung khiến em Nguyễn Thị Hồng Lan (SN 2002) và em Lưu Quang Huy (SN 2000) nhập viện trong tình trạng chấn thương vùng đầu.
Sở GD-ĐT đã triệu tập lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Hạ Long và lãnh đạo các Trường THPT trên địa bàn thành phố xác minh những học sinh tham gia hành hung, yêu cầu những học sinh này tường trình lại vụ việc, báo cáo về Sở GD-ĐT trước 8h ngày 8/4.
Qua tìm hiểu, nhiều nữ sinh đánh hội đồng bạn được cho là đang học tại Trường THPT Hòn Gai.
Phạm Công
Xác minh thông tin nữ sinh bị đánh hội đồng chấn thương đầu tại Quảng Ninh
- Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang xác minh thông tin một nữ sinh cấp 3 bị nhiều nữ sinh khác hành hung dẫn đến chấn thương đầu.
">Quảng Ninh: Tỉnh ra văn bản hỏa tốc, Giám đốc Sở GD
Hồn nhiên trẻ thơ giữa đại ngàn
Bài văn bé tả bố là kĩ sư
">ĐH danh giá thách thức chính phủ về tuyển sinh
Game là một ngành cần được thúc đẩy để phát triển. Ảnh: PV Theo ông Nguyễn Thanh Hoà, một số liệu thống kê đáng ngạc nhiên cho thấy, doanh thu toàn ngành game Việt Nam năm 2022 khoảng 400 triệu USD. Trong khi đó, doanh thu ngành này cách đây 10 năm đã đạt khoảng 300 triệu USD. Như vậy, trong một thập kỷ đã qua, doanh thu chỉ tăng thêm 100 triệu USD. Bước lùi của ngành này không chỉ thể hiện qua số lượng công ty phát triển game mà còn qua chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Hiện nay, các kho ứng dụng Google Play và Apple Store đang cung cấp hàng trăm tựa game của các công ty nước ngoài chưa được cấp phép tại Việt Nam. Các nền tảng như Steam cũng đã phát hành hơn 100.000 game không phép vào Việt Nam, điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý trong việc ngăn chặn các dịch vụ xuyên biên giới bất hợp pháp cung cấp tới người dùng. Đây là thực tế khác kéo lùi một bước trong quy trình vươn ra thế giới của ngành game Việt.
Mặt khác, xã hội Việt Nam vẫn có cái nhìn không thật sự thiện cảm về ngành game, cho rằng trò chơi trực tuyến chứa các nội dung không lành mạnh, bạo lực, ảnh hưởng tiêu cực tới giới trẻ. Thêm vào đó, doanh nghiệp game Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các tập đoàn game và công nghệ toàn cầu, nhiều doanh nghiệp nội địa đã phải bán mình cho các công ty nước ngoài hoặc ngừng hoạt động.
Một ước lượng của các nhà phát hành game trong nước cho rằng, doanh thu thực tế của ngành này lên đến 3,5 - 4,5 tỷ USD, gấp nhiều lần con số thống kê. Phần lớn nguồn thu lại chảy ra nước ngoài thông qua các công ty phát hành xuyên biên giới.
Ông Nguyễn Thanh Hoà cho biết, ngành game Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn, chẳng hạn như về nhận thức, ví dụ cơ bản nhất, thể thao điện tử (eSports) và trò chơi điện tử (game online) là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, nhưng đến nay, vẫn không ít người nhầm lẫn hoặc mơ hồ về nội hàm khái niệm.
Nhìn từ góc độ chính sách, các nhà quản lý, nghiên cứu chính sách vẫn chưa quan tâm, đánh giá đúng mức đối với lĩnh vực công nghiệp văn hóa còn non trẻ này. Ở góc độ quản lý ở địa phương, kinh doanh trò chơi điện tử trực tuyến đòi hỏi phải tuân thủ các quy định về nội dung game; điều này tạo ra rào cản cho các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường.
Tình trạng các trò chơi chưa hoặc không được cấp phép phát hành tại Việt Nam (game lậu) nhưng vẫn lưu hành tại Việt Nam một cách tràn lan.
Chưa có cơ chế chính sách phối hợp quản lý và phát triển các trò chơi điện tử có tiềm năng, lợi thế… trở thành môn thể thao điện tử. Các hoạt động thể thao điện tử (eSport) còn mang tính chất tự phát với nhiều tựa game chưa được thẩm duyệt bởi cơ quan chuyên môn. Việc xác định trò chơi điện tử (game) là môn thể thao điện tử hiện chưa được quy định, hướng dẫn bởi các văn bản pháp luật dẫn đến không đảm bảo chất lượng trò chơi, cạnh tranh không lành mạnh giữa doanh nghiệp phát hành game trong nước và doanh nghiệp nhập (Việt hóa) game từ nước ngoài.
Các quy định hiện nay phần lớn liên quan đến việc cấp phép và quản lý trò chơi chứ chưa có các chính sách chuyên biệt để hỗ trợ sự phát triển của ngành này.
Theo ông Nguyễn Thanh Hoà, để thúc đẩy ngành game, từ nay đến năm 2030, Sở TT&TT TPHCM đã xây dựng Kế hoạch quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật trong hoạt động cung cấp và sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng tại Thành phố năm 2024-2025 và giai đoạn đến năm 2030 tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm như:
Tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp game phát triển lành mạnh, đúng định hướng góp phần phát triển kinh tế số của Thành phố.
Đấu tranh, ngăn chặn việc phát hành game không phép, game có nội dung vi phạm pháp luật trên địa bàn; Xây dựng chính sách hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành game của Thành phố.
Tổ chức hỗ trợ, thúc đẩy phát hành các game giải trí, lành mạnh gắn với phát triển thể thao điện tử (eSport) và thể thao điện tử học đường nhằm giúp học sinh giải trí lành mạnh.
Đẩy mạnh công tác truyền thông thay đổi định kiến của xã hội đối với trò chơi điện tử, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp game, từng bước thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp game gắn với công nghiệp văn hóa Thành phố.
Thực hiện thủ tục chọn lựa đơn vị thực hiện và triển khai ứng dụng quản lý và hệ thống rà quét, xử lý game không phép được cung cấp, quảng cáo đến người chơi trên địa bàn Thành phố. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ AI, blockchain vào quá trình phát triển game nhằm tạo ra những nền tảng trò chơi phi tập trung, đảm bảo an toàn, minh bạch và quyền sở hữu. Game dựa trên nền tảng chuỗi khối cũng sẽ linh hoạt, sáng tạo và dễ dàng tương tác hơn cho người chơi.
Vận động Hội truyền thông Điện tử (đơn vị trực thuộc Sở TT&TT TPHCM) xây dựng Câu lạc bộ công nghệ chuỗi khối TPHCM nhằm quy tụ các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ nhằm tìm ra giải pháp, ứng dụng mới cho ngành game thành phố.
">Doanh thu ngành game chảy ra nước ngoài qua phát hành xuyên biên giới
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Sinh năm 1996, Nguyễn Bích Diệp tự thấy mình “không được năng động và giỏi giang” như “lớp trẻ” bây giờ. Tuy nhiên, những câu chuyện của em lại tràn đầy sức sống và nhiệt huyết của một người trẻ dám sống theo cách mình muốn.
Học chuyên Ams từ cấp 2, lên cấp 3 khi vừa vào năm lớp 10 thì Nguyễn Bích Diệp đăng ký thi và nhận được học bổng A* Star của Chính phủ Singapore. A*Star là một học bổng toàn phần, cung cấp 100% học phí trong 4 năm học, ăn ở miễn phí tại ký túc xá của trường, ngoài ra các ứng viên trúng tuyển còn được trợ cấp sinh hoạt phí, vé máy bay và nhiều lợi ích khác.
Cơ duyên đưa Bích Diệp đến với học bổng này cũng rất tình cờ: “Lúc đó, em vừa thi lớp 10 xong cũng không lo nghĩ gì, thấy thông báo dán ở trường, lệ phí thi thì khá rẻ nên quyết định thử sức”.
“Choáng” trong những ngày đầu
Những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, Diệp đã “choáng” với nhiều thứ. Cô bé 16 tuổi lần đầu xa gia đình gặp một chút khó khăn trong việc sống tự lập, tự lo mọi thứ cho mình, nhưng sau đó em cũng quen dần nhờ sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè, mọi người xung quanh.
Bích Diệp trong Lễ kết nạp của hội sinh viên ký túc xá ACS Oldham Hall
Bích Diệp trong một cuộc thi thuyết trình của trường
“Bài kiểm tra tiếng Anh đầu tiên của em khi sang Sing rất thảm hại. Mặc dù em cảm thấy mãn nguyện, sáng tạo rồi nhưng cô gạch đỏ chi chít” – Diệp chia sẻ.
Hiện tại, em mới thi IELTS để nộp hồ sơ xin học bổng Canada và đạt điểm điểm số ấn tượng 8.5, trong đó kỹ năng Nghe, Nói của em đạt điểm tối đa 9.0. Cô gái này tiết lộ, ban đầu thì khá tự hào, nhưng sau đó biết nhiều bạn cũng đạt được điểm số này nên “không dám khoe nữa”.
Một sự “choáng” khác khi môi trường học tập ở ngôi trường Singapore Chinese Girls School khá áp lực. “Đến lớp, mọi người chỉ học, không nói chuyện gì cả. Em thấy hơi sợ. Khi em ra ngoài mua thức ăn, lúc vào cả lớp im phăng phắc, em tưởng đang làm bài kiểm tra, mở cửa ra thì hóa ra mọi người đang làm bài tập. Ngày nào cũng như ngày nào.”
Diệp trong một sự kiện thể thao
Diệp cùng bạn biểu diễn tại ký túc xá của trường
“Và em nhận ra là suốt 9 năm ở Việt Nam, em cũng là người như thế. Chỉ có điều các bạn là người đi ra ngoài mua đồ ăn, còn em là người học bài. Đến khi sang Sing thì ngược lại” – Diệp chia sẻ. Tuy nhiên, khi chuyển cấp, ngôi trường mới của Diệp là Innova Junior College có chương trình học nhẹ nhàng hơn.
Cô gái đặt nhiều câu hỏi cho bản thân
Trong thời gian học tập ở Sing, em nhận ra một thực tế và đặt câu hỏi cho chính mình: “Em nhận ra là cả 9 năm học, em giống như các bạn ở Sing: lao đầu vào học, sống theo ý bố mẹ: học xong lấy chồng hoặc không thì sống một cuộc sống bình lặng. Giả sử mình vào được trường danh tiếng, sau đó làm gì? Liệu mình có phải trả nợ sau khi học? Tên tuổi của những ngôi trường danh giá liệu có phải là thứ mà mình nên sống chết vì nó?”
Chính vì thế, Diệp quyết định tham gia các hoạt động để tập trung vào những gì mình thích, hiểu hơn về bản thân, phát triển chiều sâu suy nghĩ bên cạnh việc học tập. Thích ca hát, em tham gia đội hợp xướng của trường. Trong cuộc thi hợp xướng giữa các trường ở Sing - Singapore Youth Festival, nhóm của Diệp mang về giải cao nhất cho trường. Ngoài ra, đội hợp xướng mà em tham gia cũng thường xuyên tổ chức các buổi hòa nhạc, mời phụ huynh tới để gây quỹ.
Thời gian đầu mới sang, em đăng ký thi diễn thuyết chỉ với hi vọng nâng cao kỹ năng tiếng Anh, thuyết trình nhưng không ngờ cũng “rinh” được giải Nhì, mang về niềm vui nho nhỏ cho em. Ngoài ra, Diệp còn là phó chủ tịch hội sinh viên ký túc xá – có nhiệm vụ tổ chức các sự kiện, làm cầu nối giữa ban quản lý ký túc xá và sinh viên.
Tuy nhiên, Diệp cho rằng mọi người không nên đánh giá nhau bằng thành tích và không muốn định nghĩa bản thân bằng điểm SAT, IELTS hay trường top cao... “Đó cũng là thứ mà em đang tìm kiếm. Nếu em không muốn mọi người đánh giá em bằng những cái này thì em phải trở thành một người như thế nào đây?”
Tại sao lại là Canada?
Hẹn gặp Bích Diệp ở thời điểm em đang rất bận rộn với nhiều công việc trong một năm về Việt Nam “gap year”: đi dạy thêm tiếng Anh, tham gia tổ chức hội thảo mô phỏng liên hiệp quốc VNMUN, viết luận xin học bổng, trong khi mẹ em đang bị bệnh và em muốn tranh thủ thời gian này để giúp đỡ mẹ.
Hiện tại, Diệp đã được 2 trường đại học của Canada chấp nhận, một trường cho em học bổng 5.000 USD/ năm – Guelph University và một trường khác là John Molson School of Business, Concordia University – nằm trong top 100 về “business” - đã nhận và em đang viết luận để xin hỗ trợ tài chính của trường này.
Bích Diệp và thầy hiệu trưởng trường cấp 3
Diệp và các bạn cùng phòng ký túc xá
Diệp chia sẻ rất nhiều lý do để chọn đất nước Canada mà không phải là Anh, Mỹ như số đông các bạn khác. “Cơ hội việc làm ở Mỹ rất thấp, trong khi tỷ lệ tội phạm cao, nguy hiểm. Hay như cuộc bầu cử Tổng thống tới đây, em không biết ai sẽ lên và việc ai lên cũng kéo theo nhiều biến cố về sau. Trong khi Canada cũng có hệ thống giáo dục rất tốt, được thế giới công nhận. Chính sách của Thủ tướng Canada quan tâm nhiều đến lớp trẻ. Trong một buổi phỏng vấn, ông cũng nói rằng nên lắng nghe ý kiến của người trẻ và tập trung vào thế hệ tương lai”.
Diệp nói, qua việc đi du học ở Sing, em thấy môi trường là yếu tố làm nên thành công của một người. “Bản thân cũng quan trọng, nhưng nếu mình tự cố gắng trong một môi trường không có ai muốn mình cố gắng thì cũng rất khó” – cô gái sinh năm 1996 lập luận.
“Ngoài ra, theo tưởng tượng của em thì Canada là một đất nước thân thiện, xinh đẹp và có nhiều chủng tộc. Sự đa dạng cho mình thấy mình không phải là một người đứng ngoài, mà cũng là một mảnh ghép trong sự đa dạng ấy. Trường mà em muốn học nằm trong một bang nói tiếng Pháp trong khi em cũng đang muốn học thêm một ngôn ngữ nữa.”
Nguyễn Bích Diệp đã hoàn thành 4 năm học phổ thông tại Sing theo diện học bổng A*Star của Chính phủ nước này
Bích Diệp cũng chia sẻ một câu chuyện nhỏ khiến em đã yêu mến đất nước Canada càng có thiện cảm với trường hơn: “Khi em được nhận rồi, có một vị làm nhiệm vụ cầu nối giữa du học sinh quốc tế và trường đã sang tận Hà Nội, gọi cho em và hỏi “có câu hỏi gì không”. Họ hiếu khách như thế, quý mình như thế thì tại sao mình lại không đến đây học và đóng góp cho họ. Em thấy hành động đó rất tuyệt vời và khiến em cảm kích”.
Tuy vậy, cô gái tự nhận mình là “khá tham lam” cho rằng : “Bây giờ mọi người được học bổng rất nhiều. Cái mà em quan tâm là mình làm được gì từ học bổng ấy và sẽ trở thành người như thế nào.”
- Nguyễn Thảo
Nữ sinh ‘mọt sách’ không muốn định nghĩa bản thân bằng học bổng
Trải qua ba vòng thử thách cam go, 35 cô gái tại Hoa hậu Việt Nam 2022 có dịp khoe trọn hình thể nóng bỏng và lựa chọn ra 8 gương mặt tiềm năng cho danh hiệu ''Người đẹp thể thao''. Bước vào phần thi Người đẹp thể thao, 35 cô gái diện trang phục khỏe khoắn với chân váy xòe trên gối, sneaker rất tươi tắn nhưng không kém phần thoải mái khi được hoạt động ngoài trời. Đầu tiên là phần thi “Chạy cự ly ngắn”, các thí sinh sẽ được chia thành 4 nhóm khác nhau và chạy với cự ly 50 m.
Sau hàng giờ đồng hồ thử thách, phần thi đã lựa chọn ra 2 cô gái xuất sắc bao gồm Lê Nguyễn Ngọc Hằng và Phạm Thị Phương Trinh. Đến với phần thử thách tiếp theo là plank, các thí sinh tiếp tục được chia thành 4 nhóm khác nhau và thực hiện phần thi. Mỗi nhóm sẽ lựa chọn ra một cô gái có phần thể hiện tốt cũng như thời gian "trụ" lâu nhất là người chiến thắng.
Và bốn cô gái chiến thắng thử thách bao gồm Nguyễn Phương Anh, Trịnh Mỹ Anh, Huỳnh Thị Thanh Thủy và Nguyễn Thị Hoài Ngọc. Đến phần thử thách cuối cùng, chặng đường dần trở nên tăng nhiệt hơn bao giờ hết với phần thi Squat. Với 4 nhóm thí sinh, các cô gái sẽ được thực hiện kỹ thuật squat quen thuộc. Tuy nhiên, chỉ có 5 cô gái trong mỗi nhóm giành được chiến thắng. Với sức bền vô cùng dẻo dai, người đẹp Nguyễn Phương Anh và Lê Nguyễn Ngọc Hằng một lần nữa giành chiến thắng tại thử thách này. Đặc biệt, trong phần thi này, được sự chấp nhận của giám khảo nhà báo Lê Xuân Sơn, tại nhóm 3 của phần thi có hai thí sinh giành chiến thắng thử thách là Huỳnh Thị Thanh Thủy và Hồ Thị Yến Nhi. Bên cạnh đó, người đẹp Đinh Khánh Hòa là cái tên giành chiến thắng tại phần thi này. Sau những phần thử thách vô cùng khốc liệt, những người đẹp đã được thể hiện sức bền cũng như năng lượng của mình tại phần thi Người đẹp thể thao. Bên cạnh đó, các thí sinh cũng được có cơ hội học hỏi những kỹ thuật trong tập luyện sao cho đúng cách. Ngày 17/12, sẽ diễn ra phần thi Trang phục áo tắm các thí sinh có cơ hội khoe hình thể đẹp, khỏe khoắn cũng như khả năng trình diễn. Đêm chung kết diễn ra ngày 23/12, là nơi để tất cả thí sinh phô diễn tất cả những điểm mạnh của bản thân với mong muốn chinh phục vương miện cao quý của Hoa hậu Việt Nam 2022.
Thắm Nguyễn
Top 35 Hoa hậu Việt Nam sexy trong phần thi Người đẹp thể thao
Tôi làm công nhân nhà máy in. Chồng làm công nhân công ty bánh kẹo. Thu nhập cũng đủ sống, nuôi 2 đứa con ăn học.
Ảnh: B.N Tôi nghĩ, mình làm ra tiền cũng là để nuôi con, cho các con có cuộc sống thoải mái nên không bao giờ tính toán. Các con thích gì tôi cũng chiều, miễn là trong khả năng kinh tế.
Tuy vậy, chồng tôi lại là người keo kiệt, tằn tiện đến mức cực đoan. Các con quá 1 tuổi, anh cắt hết các khoản sữa và đồ ăn vặt. Quần áo của các con, anh chỉ cho mua một lần duy nhất vào dịp Tết. Nhiều năm anh còn đi xin về để đỡ tốn tiền.
Bữa cơm chỉ có rau và 1 đĩa thức ăn mặn. Anh mua 3 lạng thịt, chia đều cho 4 người.
Thi thoảng, con đòi ăn bim bim hay sữa chua, anh không cho. Theo anh, những đồ ăn vặt đó có hại cho sức khỏe. Tôi biết, thực ra chồng tiếc tiền là chính.
Hôm nào anh đi vắng, tôi ở nhà mua cho con bằng tiền riêng của mình, cũng bị anh chì chiết không ngớt.
Chồng quy định, lương của tôi lo tiền điện, nước và đóng tiền học cho con. Lương anh mua thức ăn hàng ngày.
Anh tính mỗi tháng gia đình dùng hết 1 chai dầu ăn, 1 chai mắm, 2 gói gia vị, 1 gói đường. Khi nào hết, phải đợi đến tháng sau mua.
Tôi nghĩ, nếu kể câu chuyện này ra, mọi người sẽ bất ngờ. Bởi thời nay, cuộc sống dù vất vả cũng không đến nỗi phải tính toán như vậy.
Nhiều lần vợ chồng tôi mâu thuẫn, cãi cọ cũng vì chuyện “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” của chồng.
Bố mẹ vợ lên chơi 10 ngày. Ba hôm đầu anh mua đồ ăn tiếp đón tử tế. Thế nhưng, sang ngày thứ 4, anh đi chợ hay mua bán gì đều bảo ông bà đưa tiền.
Bố mẹ tôi biết tính con rể, chẳng trách giận gì. Ông bà chỉ thở dài, thương con gái.
Ba tháng trước, nhà máy tôi làm giải thể. Trong lúc chờ xin công việc mới, tôi nghỉ ở nhà. Thời gian này tôi không làm ra tiền. Mọi chi tiêu đều phụ thuộc vào lương của chồng.
Khi mới lấy nhau, tôi có lập một thẻ ATM. Mỗi tháng chúng tôi trích vào đó một ít tiền tiết kiệm.
Tài khoản này đứng tên tôi nhưng tin nhắn thông báo giao dịch lại gửi về điện thoại chồng. Anh đòi làm như thế để hai vợ chồng cùng được quản lý tài khoản. Hiện số tiền cũng được vài chục triệu.
Hai vợ chồng tôi thống nhất, khi nào rút tiền trong tài khoản ra tiêu, phải bàn bạc với nhau.
Vừa rồi, hai con vào năm học mới. Lương chồng chưa có, nhà trường lại yêu cầu nộp 500 nghìn đóng tiền may đồng phục cho con.
Tôi gọi cho chồng. Anh bận hay để máy điện thoại ở đâu nên không biết vợ gọi. Tôi nghĩ có 500 nghìn đồng, chẳng đáng là bao nên ra cây ATM rút.
Chẳng ngờ, 30 phút sau, chồng tôi nhắn tin mạt sát vợ vì tiêu hoang. Anh nói tôi tự tiện rút tiền mà không hỏi, bảo tôi ăn bám còn hoang phí.
Tôi giải thích, số tiền đó đóng tiền đồng phục cho con. Chồng tôi không tin còn đổ cho tôi dấm dúi để gửi về cho nhà ngoại.
“Cô lúc nào cũng lý do. Tháng trước bố mẹ cô lên chơi, tôi mua bán ăn uống, thâm hụt mất 700 nghìn đồng. Tháng này, cô tự ý rút 500 nghìn đồng. Tháng sau, cô nhịn ăn mà bù vào”, chồng giận dữ nói.
Những lời chồng nói như vết dao, cứa vào tâm can tôi. Tôi cũng đi làm, gánh vác kinh tế gia đình cùng anh. Chỉ 3 tháng nay là tôi chịu cảnh thất nghiệp.
Vậy mà anh nói như thể tôi ăn bám từ ngày lấy nhau. Tôi nghĩ, việc tằn tiện chi tiêu là đúng nhưng kiểu keo kiệt, bủn xỉn như anh ấy là cách sống tiêu cực.
Với đồng nghiệp, chồng tôi lại là người hào phóng. Vốn bản tính sĩ diện, anh sẵn sàng móc ví, trả tiền cho bữa nhậu hay mua tặng bạn cái áo không chút đắn đo... Tôi nhiều lần khuyên anh bớt tính đó lại, để tiền nuôi con.
Chồng nổi cáu, trách tôi là đàn bà ở xó bếp, không biết gì. Theo anh nói, đó là việc ngoại giao bên ngoài của đàn ông, phục vụ cho làm ăn.
Tôi không hiểu sao ngày xưa lại đồng ý lấy người đàn ông như vậy. Tôi thu dọn quần áo, đưa 2 con sang nhà chị gái ở. Chồng tôi nhắn: “Cô tự ý đi thì tự về, không có chuyện tôi sang đón đâu”.
Tin nhắn của chồng khiến tôi càng chán nản, nghĩ đến hôn nhân mà ứa nước mắt. Chẳng nhẽ tôi lại ly hôn…
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về
Lúc thanh toán, thấy đồ ăn còn thừa nhiều, nồi lẩu gọi ra gần như còn nguyên, mẹ em xin nhân viên túi nilon để mang về. Không ngờ, việc làm đó khiến chồng em tức giận.
">Tâm sự người vợ rút 500 nghìn mua quần áo mới cho con bị chồng chì chiết