您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
NEWS2025-01-23 09:14:50【Bóng đá】7人已围观
简介 Pha lê - 21/01/2025 10:45 Kèo phạt góc am lịch hôm nayam lịch hôm nay、、
很赞哦!(13)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Chiến thuật làm bài thi vào lớp 10 đạt điểm cao của thủ khoa lớp tại Hà Nội 2019
- Đề thi môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2022 chính thức
- Lễ khai giảng ở TPHCM dành 1 phút mặc niệm người tử vong vì Covid
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Đoan Trường: Chạy 12 show từ sáng đến giao thừa, cát
- Chi hơn 300 triệu để học cách ăn chuối thanh lịch như giới quý tộc
- Phó chủ tịch huyện ở Vĩnh Phúc thông tin về ngôi trường trăm tỷ sát nghĩa trang
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Học trực tuyến giúp trẻ sớm thích nghi với Tin học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao bằng khen cho đại diện Viettel Cyber Security. Theo đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), nhiều thành tích cao trong lĩnh vực an toàn thông tin mà các đội tuyển của Việt Nam đạt được trong năm 2023, trong đó có giải vô địch Pwn2Own Toronto 2023 của nhóm chuyên gia Viettel Cyber Security đã cho thấy, nguồn nhân lực an toàn thông tin của Việt Nam, nhất là các chuyên gia và các em sinh viên có chất lượng rất cao, hoàn toàn tự tin khi ra đấu trường quốc tế.
Ở góc nhìn của Viettel Cyber Security, trong tham luận chủ đề “Chuyên gia an toàn thông tin mạng Việt Nam ghi dấu quốc tế” gửi đến Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 của Bộ TT&TT, Giám đốc Nguyễn Sơn Hải nhấn mạnh quan điểm: Đầu tư cho con người là nhiệm vụ tiên quyết trong lĩnh vực an toàn thông tin.
Trong bối cảnh chuyển đổi số bên cạnh nhiều lợi ích cũng đang đưa đến những rủi ro tiềm ẩn đe dọa sự sống còn của các doanh nghiệp và tổ chức, để phòng thủ trên không gian mạng, các doanh nghiệp, tổ chức cần phải đầu tư đúng mức cho việc đảm bảo an toàn thông tin. Sự đầu tư này, bao gồm từ việc sở hữu các công nghệ hiện đại, xây dựng quy trình xử lý bài bản, tới đào tạo đội ngũ nhân sự có chất lượng tương xứng với trình độ của các nhóm tội phạm mạng có tổ chức.
Nhấn mạnh chất lượng nhân sự là yếu tố có vai trò quan trọng nhất, chuyên gia Viettel Cyber Security phân tích: Nếu thiếu các chuyên gia an toàn thông tin, đơn vị không thể vận hành quy trình, công nghệ một cách hiệu quả, hay không có sự hiểu biết sâu sắc và kịp thời về các phương thức tấn công chuyên sâu của đối phương để lên biện pháp phòng thủ phù hợp. Vì vậy, mọi doanh nghiệp, tổ chức phải xác định đầu tư cho con người là nhiệm vụ chiến lược, là yếu tố sống còn trong công tác đảm bảo an toàn thông tin.
Cách Viettel Cyber Security xây dựng đội chuyên gia 'tầm cỡ thế giới'
Chia sẻ hành trình xây dựng đội ngũ nhân sự an toàn thông tin tại Viettel Cyber Security, ông Nguyễn Sơn Hải cho biết, đơn vị xác định việc đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia an toàn thông tin tầm cỡ thế giới là nhiệm vụ chiến lược, cấp thiết khi nhận trách nhiệm bảo vệ các hạ tầng trọng yếu quốc gia, hệ thống thông tin quan trọng của các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
Với mục tiêu “Go Global”, Viettel Cyber Security xác định chất lượng nhân sự xuất sắc ở cấp độ “toàn cầu” chính là mục tiêu chiến lược mà đơn vị đang theo đuổi; mục tiêu cụ thể là có ít nhất 10% nhân sự về an toàn thông tin có năng lực chuyên môn tầm cỡ thế giới, tỉ lệ này ở doanh nghiệp Việt hiện đang là từ 5 - 7%.
Nói về cách làm khác biệt của Viettel Cyber Security trong phát triển đội ngũ nhân sự an toàn thông tin, đại diện Viettel Cyber Security cho hay, đầu tiên, thay vì chỉ đi tuyển dụng, đào tạo đơn thuần nhân sự làm về an toàn thông tin, doanh nghiệp này tuyển chọn những nhân sự trẻ có tiềm năng và quan trọng nhất là có niềm đam mê, quyết tâm học hỏi về an toàn thông tin.
Tiếp đó, Viettel Cyber Security xây dựng một chương trình đào tạo nguồn chuyên sâu, được thiết kế chuyên biệt, rất khó, rất sâu về an toàn thông tin, đòi hỏi người tham gia phải có độ cam kết rất cao, rất nghiêm túc với việc học hỏi.
Tham gia chương trình này, mỗi học viên đều có mentor - chính là các chuyên gia đã trưởng thành từ môi trường đào tạo của Viettel Cyber Security đồng hành, hướng dẫn. Ở đây, các bạn trẻ được vừa học, vừa làm thực tế, được cọ sát tại các cuộc thi chuyên ngành an toàn thông tin ở cả trong và ngoài nước để tự trau dồi kiến thức và phát triển bản thân.
Đội ngũ nhân sự trẻ tại Viettel Cyber Security cũng liên tục được giao những mục tiêu đầy thách thức nhằm tạo động lực để các bạn nỗ lực, tiến lên và đạt được nhiều kết quả có giá trị.
Song song đó, tinh thần hợp tác, cộng hưởng tri thức từ tập thể luôn là kim chỉ nam trong mọi hoạt động của Viettel Cyber Security.
Nói cách khác, việc học hỏi, chia sẻ giữa đội ngũ nhân sự với nhau là yếu tố then chốt để cùng chinh phục các mục tiêu đầy thách thức.
Theo thống kê, sau hơn 9 năm phát triển, Viettel Cyber Security đã sở hữu đội ngũ với hơn 500 nhân sự, trong đó có nhiều nhân sự tầm thế giới, nhiều lần được vinh danh và xuất hiện trong các bảng xếp hạng chuyên gia bảo mật đóng góp nhiều nhất của Microsoft, Google, Bugcrowd.
Hơn thế, đội ngũ chuyên gia của VCS đã phát hiện ra hơn 400 lỗ hổng zero-day của các nền tảng, hệ thống công nghệ thông tin lớn như Microsoft, Oracle, Google, Apache, VMWare…
Đặc biệt, ngôi vị vô địch tại cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới Pwn2Own Toronto 2023 chính là một minh chứng cho hành trình xây dựng, đào tạo đội ngũ nhân sự chuyên sâu về an toàn thông tin đã được Viettel Cyber Security kiên trì theo đuổi.
Đưa ra khuyến nghị về công tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin, đại diện Viettel Cyber Security cho rằng, trước hết các đơn vị cần phải thay đổi tư duy làm an toàn thông tin, phải nhận thức được rằng đầu tư cho an toàn thông tin chính là đầu tư về mặt con người, không đơn thuần là đầu tư mua sắm công cụ, giải pháp.
Tiếp theo, các tổ chức, doanh nghiệp còn phải tạo không gian, cơ hội để đội ngũ nhân sự có cơ hội cọ xát, trau dồi kiến thức từ môi trường thực tế nhằm phát triển năng lực.
Và cuối cùng, cần xây dựng một hệ thống đào tạo bài bản, liên tục phát triển với tinh thần kiên trì, bền bỉ để thành lập nên hệ thống tri thức doanh nghiệp được kế thừa và phát triển qua từng thế hệ nhân sự.
Sinh viên Việt Nam dẫn đầu cuộc thi an ninh mạng ASEAN 2023Ba đội sinh viên Việt Nam đến từ Đại học CNTT TP.HCM, Đại học Duy Tân và Đại học Bách khoa Hà Nội vừa đạt giải cao tại cuộc thi An ninh mạng Đông Nam Á - ASEAN Cyber Shield 2023.">Tạo không gian cho đội ngũ nhân sự an toàn thông tin phát triển năng lực
- Khác với dự kiến ban đầu, TP.HCM tổ chức Lễ khai giảng trực tiếp tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong với sự tham dự của nhiều lãnh đạo thành phố. Lễ khai giảng dành 1 phút mặc niệm những nạn nhân tử vong vì Covid-19.
Tại Lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đọc thư Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi giáo viên và học sinh ngày khai trường.
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi lời chào mừng năm học mới tới hơn 80.000 giáo viên cùng gần 1,7 triệu học sinh TP.
"Sự có mặt ở đây cũng như sự theo dõi trực tuyến của quý vị, thầy cô giáo, các em học sinh chứng tỏ thành phố chúng ta quyết tâm vững bước tiến vào năm học mới" - ông Mãi nói.
Theo Chủ tịch TP.HCM, thành phố đang trải qua những ngày khó khăn khi đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ba tháng qua vì thực hiện giãn cách xã hội như một biện pháp tất yếu để khống chế dịch bệnh đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.
Học sinh ngồi giãn cách trong Lễ khai giảng ở Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM "Ngày đầu năm học mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội. Thầy trò, bạn bè không được tay bắt mặt mừng. Từ ngày mai chúng ta tiếp tục thực hiện chương trình học tập trên không gian mạng, truyền hình và kiên nhẫn thực hiện triệt để các biện pháp cần thiết để kiểm soát dịch bệnh góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và xã hội.
Cuộc sống lúc nào cũng đặt ra những thử thách để con người vượt qua và đi tới. Thành phố chúng ta đang đối diện với thử thách lớn lao nhất kể từ ngày đất nước được hòa bình thống nhất, thế nhưng giữa muôn vàn khó khăn chúng ta vẫn không chùn bước và không đánh mất niềm tin.
Trung ương Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và đồng bào cả nước là chỗ dựa vững chắc cho chúng ta trong các nỗ lực bệnh ứng phó với dịch bệnh. Bên cạnh những rào chắn ngang đường bất đắc dĩ là những mạch ngầm thông suốt trong chỉ đạo, điều hành là sự kết nối bền bỉ của những tấm lòng ái. Qua những lô vắc xin mà thế giới và Trung ương chia sẻ với thành phố, qua những chuyến xe đưa thuốc men, lương thực, thực phẩm cứu trợ đến từng con hẻm nhỏ. Trong cơn bão của đại dịch, tình cảm đồng bào, tình nghĩa Bắc Nam, tình đoàn kết Lương - Giáo được phát huy mạnh mẽ…
Những thuận lợi đó, cho phép chúng ta tin tưởng rằng thành phố sẽ vượt qua khó khăn, duy trì và tái lập những hoạt động thiết yếu trong đó giáo dục là hoạt động đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến từng gia đình và toàn xã hội, để thành phố xứng đáng là một trung tâm kinh tế văn hóa năng động và sáng tạo của đất nước".
Ông Phan Văn Mãi dự Lễ khai giảng tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM Năm học mới, ông Phan Văn Mãi, kêu gọi tập thể sư phạm của từng ngôi trường, từng thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục phát huy lòng yêu nghề, sự năng động, sáng tạo kiên trì cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh để mỗi thầy giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Dịch Covid-19 lan rộng khiến học sinh chưa thể đến trường nhưng không thể ngăn chặn các em trau dồi phẩm chất, đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống và chinh phục tri thức… Ông Mãi mong học sinh hiểu rằng trong giai đoạn này biết bao người dân của TP, trong đó có người thân của các em cũng gặp nhiều khó khăn, và phải thích nghi với cuộc sống đang thay đổi.
Tại Hà Nội, 7h30 sáng, lễ khai giảng năm học mới cho hơn 2,1 triệu học sinh bắt đầu tại duy nhất Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm.
Lễ khai giảng cũng được kết nối tới 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố và được tường thuật trực tiếp trên truyền hình để giáo viên, và học sinh theo dõi.
Ảnh: TH Ảnh: Thanh Tùng Sự kiện có sự tham gia của ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, gần 100 đại biểu đại diện lãnh đạo Sở, phòng giáo dục, giáo viên, đại diện học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên; các học sinh, cán bộ, giáo viên có thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic quốc tế.
Ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Trưng Vương. Ảnh: TH Các đại biểu đến dự là người không có yếu tố dịch tễ liên quan đến dịch bệnh Covid-19, thực hiện khai báo y tế, thực hiện xét nghiệm Covid-19 tại buổi tổng duyệt ngày 4/9, và được bố trí chỗ ngồi bảo đảm giãn cách.
Khu vực Trường THCS Trưng Vương trước đó đã được phun khử khuẩn và chuẩn bị tốt các điều kiện phòng chống dịch.
Chủ tịch TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh đánh trống khai giảng năm học mới. Ảnh: TH Sau khi kết thúc lễ khai giảng truyền hình trực tiếp, từ 8h45 đến 9h30 ngày 5/9, các nhà trường sẽ tổ chức sinh hoạt đầu năm học theo hình thức trực tuyến.
Một giáo viên Trường THCS Chu Văn An và 2 con trong ngày khai giảng Học sinh Hà Nội chào cờ tại nhà trong lễ khai giảng trực tuyến Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống kết nối hơn 300 cán bộ, giáo viên người Việt, 55 giáo viên người nước ngoài và 2661 học sinh qua MS Teams, livestream trên Fanpage và tường thuật trên cổng thông tin của trường. Tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, đây là năm thứ 2 học sinh tham dự Lễ khai giảng qua màn hình trực tuyến. Các nghi thức được tổ chức tượng trưng, tuân thủ các quy định về phòng, chống dịch Covid-19. Cô giáo Nguyễn Thị Hà, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội) cùng con và các cháu tham dự lễ khai giảng Học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt Bốn chị em trong một gia đình cùng dự Lễ khai giảng Cũng tại Hà Nội, gần 300 học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn dự lễ khai giảng được tổ chức kết hợp giữa trực tiếp tại trường quay và qua ứng dụng trực tuyến. Đây là năm thứ 2 trường đón học sinh khóa mới với 144 em. PGS.TS. Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường, đã gửi lời dặn dò đến toàn thể học sinh phải biết “thích ứng để phát triển, tự lập để trưởng thành”, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
Khai giảng trực tuyến tại Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn Tại Thái Bình, năm nay các trường đều tổ chức khai giảng linh hoạt theo hình thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp. Lễ khai giảng được tổ chức trong lớp học, chỉ gói gọn trong 45 phút.
Tại Yên Bái, hôm nay, gần 226.000 học sinh đã chính thức bước vào năm học mới 2021 – 2022. Các trường học tùy tình hình thực tế mà tổ chức khai giảng kết hợp 2 hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Lễ khai giảng được rút gọn tối đa với yêu cầu phòng dịch nghiêm ngặt.
Học sinh khối 1 tại một trường học ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong Lễ khai giảng sáng nay. Tại Quảng Ninh, hơn 320.000 học sinh đã đến trường dự lễ khai giảng năm học 2021 - 2022. Lễ khai giảng được tổ chức trang trọng, ngắn gọn không quá 60 phút. Các học sinh tập trung dự lễ khai giảng ở sân trường, đeo khẩu trang và giãn cách.
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký dự lễ khai giảng với thầy và trò Trường THPT Hòn Gai (TP Hạ Long).
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký đánh trống khai giảng tại Trường THPT Hòn Gai Hơn 320.000 học sinh Quảng Ninh được tới trường khai giảng năm học mới Năm nay, một số tỉnh thành khác cũng tổ chức lễ khai giảng phát sóng trên truyền hình như An Giang, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Hải Dương, Quảng Ngãi…
Trong khi đó, nhiều tỉnh, thành phố quyết định không tổ chức hoặc lùi ngày tổ chức khai giảng tới giữa hoặc cuối tháng 9.
Trong ngày hôm nay, chỉ có học sinh của gần 30 tỉnh thành là Bắc Kạn, Lai Châu, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ… được tham dự lễ khai giảng truyền thống với bạn bè, thầy cô.
Hàng nghìn học sinh đón khai giảng xa trường, xa nhà
Hai con của bác sĩ Lê Nhật Huy (BV Hữu nghị Việt Đức) chụp ảnh cùng bố qua màn hình trong ngày khai giảng. Anh Huy vào TP.HCM công tác trong 2 tháng tại BV Dã chiến số 13 Dù năm học mới đã chính thức bắt đầu nhưng tại nhiều tỉnh thành, thành phố vẫn còn những học sinh chưa thể trở về nhà do dịch Covid-19.
Ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng, cho biết thành phố hiện có gần 2.500 học sinh đang mắc kẹt tại hơn 34 tỉnh, thành chưa kịp về nhập học. Nhiều nhất là ở Quảng Nam với 420 học sinh, Quảng Ngãi 33 học sinh hay tỉnh xa như Nghệ An, Thanh Hoá,…
Hiện các trường ở Đà Nẵng gấp rút liên hệ, rà soát, lập danh sách những học sinh đang tạm trú tại các địa phương ngoài thành phố, đề nghị hỗ trợ các em được đăng ký học tại đó.
Ông Thành cũng cho biết đối với học sinh địa phương khác đang ở Đà Nẵng có nguyện vọng học tại trường nơi các em đang tạm trú sẽ được tiếp nhận.
Sở GD-ĐT Bạc Liêucũng thống kê ở tiểu học có 417 em, THCS có 403 em đang ở vùng dịch chưa thể quay về địa phương học tập. Bà Lâm Thị Sang, Giám đốc Sở cho hay sẽ có văn bản gửi Sở GD-ĐT các tỉnh kết hợp hỗ trợ các em học tại nơi tạm trú.
Bên cạnh đó, Sở xét đặc cách cho 5 trường hợp là F1, F2 chưa thi tuyển vào lớp 10.
Tại Kon Tumđang có hơn 100 học sinh ngoại tỉnh tạm trú do điều kiện giãn cách vì dịch Covid-19. Đồng thời có gần 650 học sinh của Kon Tum đang ở các tỉnh, thành phố khác chưa về địa phương. Sở đã tạo điều kiện, liên kết các tỉnh khác hỗ trợ cho những học sinh này được “học nhờ”.
Tỉnh Vĩnh Phúccũng đang có khoảng 3.150 học sinh và trên 450 giáo viên đang ở tỉnh lân cận, giáp ranh chưa về kịp khai giảng do dịch bệnh Covid-19. Có khoảng 2.400 học sinh đang ở vùng thực hiện cách ly theo Chỉ thị 16 hoặc khu vực đang có quyết định cách ly như Hà Nội. Nhiều nhất là cấp Tiểu học (1.164 em), khối giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp (884 em), Trung học cơ sở (517 em), Trung học phổ thông (349 em), Mầm non (236 em).
Sở GD-ĐT tỉnh này vừa có văn bản hướng dẫn, đối với phân công giáo viên, hỗ trợ học sinh đăng ký học tạm tại các địa phương.
Sở GD-ĐT Hậu Giangthì cho biết toàn tỉnh có 520 giáo viên và 2.783 học sinh đang lưu trú ngoài tỉnh trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, nhiều nhất là ở TP Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, TP.HCM, Bình Dương.
Sở đã kiến nghị UBND tỉnh có phương án bố trí xe đón giáo viên, học sinh tại TP Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ toàn bộ chi phí cách ly cho học sinh. Riêng các địa bàn còn lại dịch bệnh phức tạp hơn sẽ có văn bản đề nghị hỗ trợ, phụ huynh chủ động liên hệ cho con học tại nơi tạm trú.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh thống kê còn khoảng 1.000 học sinh mắc kẹt tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, tỉnh đã lên phương án đón học sinh trở về sau khi xét nghiệm PCR, đảm bảo công tác phòng dịch và tổ chức dạy trực tuyến khi các em cách ly.
Tương tự, Hà Tĩnhđang có 546 học sinh khối Tiểu học, 330 học sinh Trung học cơ sở và 460 học sinh Trung học phổ thông chưa thể về nhập học.
Nhóm PV
Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới
Năm học mới 2021-2022 đã khởi đầu theo một cách thật đặc biệt. Học sinh, giáo viên và phụ huynh cả nước đều đã sẵn sàng tâm thế cho những thử thách và cả những niềm vui trong thời gian tới.
">Khai giảng năm học mới 2021
Có phải đẳng cấp xa xỉ là phải thật hoàn hảo hay không? Liệu một món đồ chất lượng tệ có thể là thời trang xa xỉ không? Hay nhất thiết phải là những gì chất lượng nhất, hoàn hảo nhất?
Ở bộ sưu tập lần trước, tôi đã cho người mẫu trình diễn liên tục ngã bổ nhào trên sàn catwalk như một hình ảnh ẩn dụ về những ảo tưởng xung quanh sự giàu có, về những thất bại và sự mất mặt khi những ảo tưởng ấy tan vỡ.
Tôi vẫn tiếp tục triển khai đề tài ấy, lần này tôi khai thác nỗi xấu hổ, cảm giác khốn khổ. Tôi tự hỏi mình rằng điều gì là xấu hổ nhất có thể xảy ra đối với một nhà mốt cao cấp, tôi nghĩ rằng việc các món đồ thời trang bị rách có lẽ là điều sẽ gây xấu hổ nhất".
Show trình diễn của nhà mốt Avavav đang gây sốt trên mạng xã hội. Tất cả những chi tiết trang phục gặp trục trặc đều là cố ý.
Show trình diễn mang nhiều tính thể nghiệm hơn là những ý tưởng thời trang thực tế. Hiệu ứng mà show diễn tạo ra đã đưa lại sự phấn khích rất lớn cho những khán giả có mặt xem show và đối với cộng đồng mạng.
Khi nhà thiết kế Beate Karlsson bước ra chào khán giả lúc show trình diễn kết thúc, tấm phông nền đặt trên sân khấu liền đổ rầm xuống sàn, kết thúc hoàn hảo một show trình diễn gồm toàn những mẫu thời trang rất không hoàn hảo (một cách cố ý).
Một số mẫu thời trang trong bộ sưu tập mới của Avavav (Ảnh: Hype Beast):
(Theo Dân Trí)
">Trang phục của người mẫu bung rách tả tơi trong lúc biểu diễn
Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Chúng tôi yêu nhau đã gần 5 năm, cả hai gia đình đều biết và ủng hộ chúng tôi. Anh ngỏ lời muốn chúng tôi tổ chức đám cưới vì cả hai công việc đã ổn định. Tôi đồng ý với điều kiện một năm sau cưới mới có con vì tôi đang hoàn thành nốt chương trình thạc sĩ, anh chấp nhận.
Chúng tôi về nhà thưa chuyện cùng bố mẹ tôi, ông bà rất vui và đồng ý ngay vì chúng tôi yêu nhau cũng đã lâu. Bố mẹ tôi còn nói chúng tôi cần gì ông bà sẽ hỗ trợ, nói người yêu tôi về thưa chuyện với gia đình để hai bên sắp xếp ngày gặp mặt. Bạn bè biết chuyện cũng vui cho chúng tôi, háo hức chờ đón đám cưới.
Bản thân tôi chuẩn bị mọi thứ để bước sang một trang mới. Tôi tin vào tình cảm anh dành cho mình và tình yêu đã đủ chín để tiến tới hôn nhân.
Người yêu tôi về nhà nói chuyện cùng gia đình, anh bảo mọi người đều đồng ý và mẹ anh muốn cả hai cùng về vào dịp cuối tuần để gặp mẹ.
Tôi đến nhà anh, hôm đó có cả hai cô của người yêu tôi và đầy đủ gia đình. Chúng tôi yêu nhau đã lâu, tôi cũng nhiều lần tới nhà anh, đi cùng anh thăm họ hàng nên tôi không còn ngại ngần.
Mọi việc ban đầu diễn ra vui vẻ, cơm nước xong cả nhà quây quần vào chuyện trò. Mẹ anh hỏi tôi:
- Hai đứa dự định cưới à? Đã chuẩn bị gì hết chưa?
- Dạ tụi con đang bàn nhau, chờ ý kiến của bố mẹ hai bên - tôi đáp.
Mẹ anh hỏi tôi về công việc thế nào, đã chuẩn bị những gì. Cưới nhau xong chúng tôi dự định như thế nào. Tôi thật thà nói hết những dự định của cả hai cho mẹ anh nghe. Bất chợt bác ngắt lời tôi:
- Bác nói cho con nghe này, hai đứa yêu nhau cũng 5 năm rồi mà bác không thấy gì cả.
- Thấy gì hả bác?
- Bác nói thẳng nhé, cháu cứ có thai đi rồi cưới. Nhà bác không có tiền chữa đẻ đâu. Giờ vô sinh, khó có thai nhiều lắm, chạy chữa cũng mệt.
Mẹ anh nói thế, tôi lặng đi, mấy bà cô của anh cũng hùa vào nói, thời buổi này cứ có thai trước khi cưới cho chắc. Tôi chỉ biết ngồi im còn người yêu tôi đỡ cho tôi vài lời yếu ớt, lúc đó tôi thấy giận anh lắm.
Không khí gia đình chùng xuống, ngột ngạt, tôi xin phép ra về. Nước mắt tôi tự nhiên rơi, tôi không ngờ mẹ anh sẽ nói thế. Dù có tổ chức đám cưới tôi cũng chưa muốn có con ngay vì công việc bận rộn. Mẹ chồng lại có suy nghĩ như thế liệu tôi sau này có hạnh phúc? Tôi phải làm sao?
Thu Hương
Vừa đến ra mắt nhà người yêu đã quay xe chạy vì 'cả nhà cô ấy vẩu'
Tôi là một người đàn ông có công việc tử tế, sự nghiệp vững vàng. Thật tiếc rằng ngoài 40 rồi nhưng tôi chưa lấy được vợ. Không phải tôi khó tính đâu.
">Cháu cứ có thai rồi cưới, nhà bác không có tiền chữa đẻ đâu
- Đã qua 3 đời Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), nhưng Dự án nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) đến nay mới chỉ thực hiện, giải ngân vỏn vẹn… 564 tỷ đồng. Một con số đáng thất vọng đối với một tập đoàn kinh tế hàng đầu Quốc gia, từng có doanh thu lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng/năm.
PVN có đủ khả năng xây dựng Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1?
Dự án này khởi công từ thời ông Phùng Đình Thực đương là Tổng Giám đốc, sau đó là 2 vị nữa và đến bây giờ, khi 1 trong số đó là ông Nguyễn Quốc Khánh đã nhậm chức Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN, thì Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 vẫn chỉ là… “chiếc bánh vẽ” nằm dưới chân đèo Ngang.
Dự án tỷ đô, triển khai… tỷ đồng
Như PLVNđã đăng tải, tháng 7/2011, PVN và UBND tỉnh Quảng Bình đã triển khai dự án năng lượng quy mô này. Tổng mức đầu tư mà chủ đầu tư PVN tuyên bố lúc bấy giờ là gần 2 tỷ USD. Một con số trong mơ đối với một tỉnh nghèo như Quảng Bình lúc đó. Vì thế, tỉnh này đã tập trung mọi nguồn lực, huy động mọi cấp, ngành để hiện thực hóa dự án động lực nói trên.
Còn chủ đầu tư, đã làm được gì sau 5 năm? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến nhiều người thất vọng, bởi giá trị giải ngân của PVN mới đạt 564 tỷ đồng - một con số quá nhỏ bé so với tổng mức đầu tư đã phê duyệt.
Theo tìm hiểu của PLVN, mặc dù Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã bàn giao gần 130 ha mặt bằng, nhưng các nhà thầu mới san lấp, làm đường và kênh dẫn dòng đạt 68% khối lượng công việc so với hợp đồng. Xin lưu ý, đó mới chỉ là những hạng mục liên quan đến cơ sở hạ tầng, còn riêng nhà máy điện thì tịnh không thấy bất kỳ hạng mục nào được triển khai trên thực địa cho đến thời điểm này, dù trước đó, kế hoạch hoàn thành và phát điện nhà máy đã “chốt” là cuối năm 2015.
Được biết, phần lớn những khoản chi mà PVN thực hiện đến thời điểm này đều mới chỉ tạo ra những sản phẩm nằm trên… giấy, như: Hồ sơ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ yêu cầu đền bù, phí quản lý dự án…!
“Héo hon” chờ đợi…
Sự chậm trễ nói trên đã khiến cho lãnh đạo Quảng Bình mất hết niềm tin ở PVN, còn cử tri và nhân dân ở đây thì “héo hon” chờ đợi. “Dự án chậm tiến độ không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế của địa phương mà còn có những tác động không tốt đến môi trường đầu tư của tỉnh.”, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sở Công thương Quảng Bình nói.
Vì thế, theo ông Thường, tỉnh này đã, đang xúc tiến các thủ tục cần thiết để đề nghị chuyển chủ đầu tư dự án từ PVN sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời cho biết đề xuất của Quảng Bình đã được các Bộ Công thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính… ủng hộ.
Tuy nhiên, trao đổi với PLVN vào cuối tuần trước, ông Nguyễn Huy Vượng - Phó Trưởng ban phụ trách Ban Điện (PVN) lại khẳng định chắc nịch: “Chúng tôi vẫn đang triển khai dự án bình thường. Sắp tới, Ban Quản lý Dự án Điện lực dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch sẽ được chuyển hẳn vào trong đó (Quảng Bình - PV) để quán xuyến, điều hành dự án.”.
Thậm chí, theo Phó Trưởng ban Vượng, nếu căn cứ Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 về Quy hoạch điện VII điều chỉnh, thì tiến độ phát điện của hai tổ máy thuộc Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 “rơi” vào khoảng năm 2021 - 2022. Vì thế, theo vị này, tiến độ của dự án nói trên là phù hợp, không thể nói là chậm?!
“Theo tôi được biết biết, cách nay khoảng hơn 2 tuần, lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn và lãnh đạo tỉnh Quảng Bình có ngồi lại với nhau để trao đổi và tìm giải pháp lúc đẩy dự án này”, ông Vượng nói thêm.
Chúng tôi chưa cập nhật thông tin chi tiết về nội dung của cuộc làm việc nói trên, nhưng cũng thời điểm đó, trao đổi với PLVN, ông Hoàng Đăng Quang - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình đã tỏ ra không còn mặn mà: “Chúng tôi trông đợi ở dự án này rất nhiều vì tin nó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của một tỉnh khó khăn như Quảng Bình, nhưng sau 5 năm, vẫn chưa triển khai được gì. Rất sốt ruột!...”
Lãnh đạo PVN vẫn lặng tiếng
Sau khi PLVN đăng bài “Rùa bò tại dự án tỷ đô”, chúng tôi đã liên hệ với Phó Tổng Giám đốc PVN Lê Minh Hồng (phụ trách mảng truyền thông của Tập đoàn), nhưng ông Hồng nói không phụ trách Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1. “Cái này do Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Hùng Dũng phụ trách”, lời ông Hồng. Ngày 16/9, chúng tôi đã liên lạc với ông Dũng, thì vì này nói “vừa đi công tác nước ngoài về đang rất bận họp” rồi giới thiệu phóng viên làm việc với đại diện ban chuyên môn (Ban Điện) của PVN, nhưng người được ông Dũng giới thiệu lại nói không đủ thẩm quyền để trả lời những chất vấn mà PLVN đưa ra.
Theo PLVN
">PVN: Ba đời Tổng Giám đốc không “kết” nổi dự án tỷ đô?
- Cuộc tọa đàm "Thanh niên Việt nên làm gì?" sáng 8/10 với sự tham gia của 2 diễn giả TS Đặng Hoàng Giang và tác giả Đinh Trần Tuấn Linh đã gợi mở nhiều vấn đề thú vị cho những người trẻ.
Cuộc tọa đàm được tổ chức nhân dịp tái bản cuốn sách "Trai nước Nam làm gì?" của tác giả Hoàng Đạo Thúy sau hơn 70 năm kể từ lần xuất bản đầu tiên.
Thanh niên không nhất thiết phải lấy vợ, sinh con!
Là người viết lời tựa giới thiệu cuốn sách của tác giả Hoàng Đạo Thúy trong lần tái bản này, TS Đặng Hoàng Giang chia sẻ, ông khá bất ngờ khi trong cuốn sách của mình, Hoàng Đạo Thúy coi việc lấy vợ là một trong những việc mà thanh niên Việt Nam cần phải làm.
TS Đặng Hoàng Giang cho rằng, lời khuyên của Hoàng Đào Thúy từ 73 năm trước tới nay không còn tính thời sự nữa, bởi lẽ, thanh niên hiện nay không nhất thiết phải kết hôn, lập gia đình. "Đó không phải là con đường duy nhất cho cuộc sống của chúng ta nữa".
TS Đặng Hoàng Giang (trái) và tác giả Đinh Trần Tuấn Linh (phải) tại buổi tọa đàm sáng 8/10. Ảnh: Lê Văn. Tác giả Hoàng Đạo Thúy với ảnh hưởng của Nho giáo cũng cho rằng, có con là một việc rất quan trọng. Không có con là một trong 3 tội bất hiếu của con người và người sống độc thân sẽ trở thành "quái vật", "cây khô không có lộc"…
TS Đặng Hoàng Giang cho rằng, đây là những tư tưởng mà thanh niên Việt Nam không cần và cũng không nên lấy làm tôn chỉ mục đích của mình nữa. Bởi hiện nay mọi người có quyền lựa chọn của mình và khi họ không đi theo con đường mà nhiều người chọn thì không có nghĩa họ không có chút giá trị gì và bị kỳ thị.
Tuy nhiên, TS Giang cho rằng, quan niệm gia đình là nền tảng, là tế bào cơ bản của xã hội thì vẫn là chân lý.
"Khủng hoảng lớn của xã hội Việt Nam đương đại là những nền tảng này đang bị lung lay. Tỉ lệ ly hôn của Việt Nam rất cao, đặc biệt là xu hướng ly hôn xanh (ly hôn sau ngay khi kết hôn)" - ông Giang cho hay.
Điều này dẫn tới một hiện trạng, theo TS Giang đó là việc những người trẻ đang đánh mất khả năng chung sống với người khác.
"Họ đánh mất khả năng thỏa hiệp trong cuộc sống hàng ngày. Với cái tôi quá lớn, họ không biết mình là ai cũng không biết người kia là ai. Nói chung, họ không sống chung được với ai cả".
Từ đó, TS Giang cho rằng, việc lấy vợ lấy chồng, có con không còn quan trọng nữa nhưng khả năng sống chung với cộng đồng (gia đình, hàng xóm, cơ quan) là rất quan trọng.
"Có vẻ như với sự xuất hiện của mạng xã hội, khi công nghệ ưu ái cho sự ái kỷ thì khả năng sống chung với người khác của chúng ta đang tệ đi" - TS Giang nói.
"Đó là điều mà tôi nghĩ là cảnh báo của Hoàng Đạo Thúy vẫn còn giá trị".
Không đồng tình với TS Giang, tác giả Đinh Trần Tuấn Linh cho rằng, dù hiểu gia đình theo cách nào thì lời khuyên của Hoàng Đạo Thúy vẫn tuyệt đối đúng với đa số người Việt Nam.
"Ngoài chuyện tình yêu, đam mê đôi lứa thì mỗi người vẫn cần có một nơi để đi về, cần người để chia sẻ. Người đó có thể là người hôn phối, người bạn đời nhưng chắc chắn là vẫn rất cần thiết, đặc biệt là với người Việt" - ông Linh nói.
"Hôn nhân có thể là một cuộc xổ số nhưng cả xã hội cùng chơi thì cách tốt nhất là hãy học luật chơi cho tốt để là người có xác suất chiến thắng cao nhất".
Cuối cùng, ông Linh khuyên những bạn trẻ rằng hãy cứ mạnh dạn kết hôn, bởi lẽ, việc đáng sợ như hôn nhân mà còn dám làm thì trên đời không còn việc gì đáng sợ nữa.
Chủ nghĩa vật chất đang hủy hoại chúng ta
Một trong những vấn đề được Hoàng Đạo Thúy nhận ra khá sớm trong cuốn sách của mình là mối nguy hại của chủ nghĩa vật chất.
TS Đặng Hoàng Giang cho rằng, trong lúc những nhóm khác như Tự lực văn đoànvẫn đang ca ngợi tiến bộ khoa học kỹ thuật, coi đó là sự cứu rỗi của thế giới thì Hoàng Đạo Thúy đã nhìn thấy đó đã là một cái nạn rất lớn.
"Đó là một cái nhìn rất xa và đáng kinh ngạc" - TS Giang nói.
Trong cuốn sách của mình, Hoàng Đạo Thúy viết về căn bệnh của chủ nghĩa vật chất: "Tiền đã thành sức mạnh, tiền đã nên cái lẽ vì nó mà sống" và rằng: "… sống để làm ra hàng (hóa) rồi lại để dùng hàng"
Theo TS Giang, hiện tại, chúng ta đang lâm vào tình cảnh này với mức độ khủng khiếp hơn rất nhiều.
"Chúng ta không chỉ phá hủy bản thân vì những ham muốn vật chất, tiền bạc mà còn phá hủy cả môi trường xung quanh. Chúng ta phạt núi để làm cáp treo, lấn biển làm resort (khu nghỉ dưỡng), làm bẩn biển, chết cá, phá hết rừng, biến môi trường xung quanh thành đường cao tốc và nhà cao ốc".
"Đó là cái guồng lăn khó kìm lại được. Tất cả đều nhằm phục vụ cho vật chất và lợi nhuận".
Đồng tình với quan điểm của TS Giang, tác giả Đinh Trần Tuấn Linh cho rằng, thanh niên hiện nay chỉ muốn kiếm tiền nhanh, làm giàu nhanh. "Điều này mới đáng sợ chứ bản thân tiền không đáng sợ".
Theo TS Giang, trong bối cảnh thế giới đang "ốm tinh thần", Hoàng Đạo Thúy không trở nên bất đắc chí mà muốn chuẩn bị cho thanh niên Việt trở thành những người chạy đường trường, đủ phẩm chất để đi qua những thử thách lâu dài.
"Đó là cả một sự trái ngược với tư duy 'cái nước này nó thế' và buông xuôi 'sống chung với lũ' của nhiều người, kể cả trẻ lẫn không trẻ, ở thời điểm năm 2016" - TS Giang viết trong lời tựa cuốn "Trai nước Nam làm gì?"
..."> 'Người Việt trẻ đang đánh mất khả năng sống chung với người khác'
友情链接