您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ấn Độ tung ra dế 'bình dân' 20 USD
NEWS2025-02-25 07:17:13【Công nghệ】0人已围观
简介Ấn Độ tung radế "bình dân" 20 USD ICTnews - Ấn Độ đã làm ra được chiếc xe hơn rẻ nhất thế giới Tata mh 370mh 370、、
Ấn Độ tung ra dế "bình dân" 20 USD
ICTnews - Ấn Độ đã làm ra được chiếc xe hơn rẻ nhất thế giới Tata Nano giá 2.500 USD. Nay đất nước này giới thiệu chiếc điện thoại giá chỉ khoảng 20 USD (khoảng 320 nghìn đồng).
![]() |
Ấn Độ tham gia vào cuộc đua sản xuất ĐTDĐ giá rẻ. Ảnh minh hoạ |
Điều này có nghĩa chiếc điện thoại đã vứt bỏ tất cả những tính năng "không thiết yếu" như một chiếc màn hình. "Đó chỉ là một chiếc điện thoại",ẤnĐộtungranbspdếbìnhdâmh 370 Bhupendra Kumar Modi, Chủ tịch Spice nói. Ông hy vọng sẽ bán khoảng 10 triệu chiếc điện thoại này trong năm sau.
很赞哦!(1152)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- Không có đâu một túp lều tranh, hai trái tim vàng
- Hơn 99% thí sinh hoàn tất thủ tục thi THPT quốc gia năm 2019
- Năm 2021, Khánh Hòa triển khai Trung tâm điều hành an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Cựu siêu mẫu Ngọc Quyên khoe dáng nuột của gái một con
- Thời trang Lep’
- Lái xe máy đi làm thêm, thiếu niên 13 tuổi ở TP.HCM bị tai nạn nguy kịch
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Phim kinh dị của Vân Dung tăng sốc doanh thu, vượt cả bom tấn 1309 tỷ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Liverpool từ chối xác nhận việc họ có sử dụng đề xuất của AI để cải thiện hiệu quả những tình huống cố định hay không. Ảnh: SkySports “Dưới góc độ AI, bóng đá là một trò chơi rất năng động với nhiều yếu tố không được quan sát có thể ảnh hưởng đến kết quả. Đó thực sự là một vấn đề đầy thách thức”, Petar Veličković, nhà nghiên cứu DeepMind và đồng tác giả của bài báo trên Nature, cho biết.
Trên sân cỏ, hệ thống TacticAI cho thấy cả những khả năng và hạn chế hiện tại của những nỗ lực nhằm sử dụng AI để đạt thành tích cao trong thể thao, vượt xa mọi phương pháp phân tích dữ liệu hiện có.
Công nghệ này hứa hẹn mang lại lợi ích trong việc lập kế hoạch cho các tình huống có điểm xuất phát có thể dự đoán được - còn gọi là tình huống cố định, chẳng hạn như các quả phạt góc.
Theo FT, dự án mà DeepMind đang tiến hành là sản phẩm của thoả thuận hợp tác kéo dài ba năm với CLB Liverpool - đội bóng đang dẫn đầu bảng xếp hạng (cùng có 71 điểm với Arsenal) , trong đó gồm cả những tình huống ngoài phạt góc như đá phạt đền và dự đoán chuyển động cầu thủ.
TacticAI phân tích kết quả từ các quả phạt góc với nhiều chiến thuật khác nhau, sử dụng các tiêu chí như cầu thủ nào nhận bóng và liệu họ có thể dứt điểm hay không, từ đó đưa ra các đề xuất cải tiến chuyên môn. Đề xuất của AI sau đó được xem xét bởi năm chuyên gia con người gồm ba nhà khoa học dữ liệu, một nhà phân tích video và một trợ lý huấn luyện viên.
Các nhà nghiên cứu cho biết, những chuyên gia không thể phân biệt các kịch bản do AI tạo ra với các tình huống trận đấu thực tế, đồng thời ưu tiên đề xuất của TacticAI hơn 90% so với các chiến lược hiện có.
Liverpool đã không trả lời yêu cầu bình luận về việc liệu họ có áp dụng thực hiện bất kỳ thay đổi nào được đề xuất bởi TacticAI hay không.
Việc sử dụng phân tích dữ liệu để cải thiện kết quả trong thể thao ngày càng trở nên phức tạp hơn kể từ khi Michael Lewis thu hút sự chú ý rộng rãi qua cuốn sách “Moneyball: Nghệ thuật chiến thắng một trò chơi không công bằng”xuất bản năm 2003. Trong cuốn sách, Lewis kể lại cách đội bóng chày Oakland Athletics sử dụng các thước đo mới về chỉ số cầu thủ để cạnh tranh với những đối thủ được tài trợ tốt hơn.
Sự bùng nổ của AI kéo theo những ứng dụng tiềm năng của công nghệ này trong thể thao. Liên đoàn bóng bầu dục quốc gia Mỹ (NFL) và Amazon Web Services đã phát triển một công cụ sức khỏe cầu thủ được gọi là “Vận động viên kỹ thuật số” nhằm dự báo và ngăn chặn kịp thời các chấn thương có thể xảy ra.
OpenAI và Meta hướng đến mô hình AI có khả năng lý luận và lập kế hoạchOpenAI và Meta đang chuẩn bị phát hành các mô hình trí tuệ nhân tạo mới có khả năng suy luận và lập kế hoạch - bước tiến quan trọng đưa máy móc đến mức độ “nhận thức siêu phàm”.">Công nghệ AI giúp CLB Liverpool ‘bay cao’ tại giải Ngoại hạng Anh?
Một nạn nhân bị cá mập cắn người dính đầy máu đã kiệt quệ leo lên một con thuyền chạy ngang qua và đã được an toàn. May mắn thay, trên thuyền có hai người y tá.
Người đàn ông 40 tuổi không rõ tên đã bị cắn khi đang đi lặn cùng một nhóm bạn gần bãi biển Key Biscayne ở thành phố Miami, bang Florida, Mỹ hôm 3/8.
Anh này đã loạng choạng leo lên con thuyền được thuê bởi một nhóm nhân viên y tế, trước khi đổ sụp xuống sàn khi biết rằng mình đã thoát khỏi nguy hiểm.
Người đàn ông ngã quỵ xuống sàn khi leo lên được chiếc thuyền. Những hình ảnh rùng rợn ghi lại khoảnh khắc người đàn ông mặc đồ lặn lồm cồm bò lên thuyền và ôm lấy cánh tay, trước khi các y tá tức tốc chạy đến cầm máu cho anh.
Thuyền trưởng ngay lập tức gọi cấp cứu và ngay khi chiếc thuyền cập bến ở bãi Bill Baggs sau 20 phút, xe cấp cứu đã chờ sẵn họ ở bờ biển.
Người đàn ông đã được đưa đến khoa chấn thương của bệnh viện Jackson Memorial, và ở lại đây cho đến hôm 5/8.
Nạn nhân này đã vô cùng may mắn khi vô tình gặp được chiếc thuyền chở y tá chạy ngang qua. Kayle Evans, người có mặt trên thuyền lúc vụ việc xảy ra, cho biết người đàn ông đã lẩm nhẩm từ “cá mập” một vài lần, và cánh tay anh bị cắn “nham nhở”.
Cô cho biết thêm: “Tôi chỉ cố giữ cho anh ấy tỉnh táo, và hỏi anh ấy có muốn uống chút nước không”. “Anh ấy nhờ tôi xịt rửa người cho anh ấy, nên tôi đã làm vậy”.
Đoạn video được chia sẻ trên Instagram và nhận được 40.000 lượt xem và nhiều lời khen ngợi cho phản ứng nhanh nhạy của thủy thủ đoàn, giúp cứu sống người đàn ông may mắn.
Anh Thư
Người đàn ông bị cá mập cắn thoát chết vì gặp thuyền y tế chạy ngang
Tôi dâng hiến và buồn tủi
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Đạo diễn Nguyễn Thước được phong tặng danh hiệu NSND năm 2012. Tôi thấy hơi buồn cười vì tới vòng xét duyệt cuối mình lại không đủ số phiếu
- Ông nhận Giải thưởng Nhà nước đúng năm tròn 70 tuổi là dấu mốc lớn. Nhưng trước đó tôi còn nhớ thời điểm năm 2011, NSND Nguyễn Thước từng lao đao trong lần làm hồ sơ xét duyệt Giải thưởng Nhà nước. Tại sao phải đợi tới hơn 10 năm ông mới được nhận giải thưởng này trong khi với những thành tích đạt được đáng lẽ ông phải được trao Giải thưởng Nhà nước từ lâu rồi?
Thực ra giữa hai kỳ xét duyệt đó tôi có gửi hồ sơ thêm 1 lần, dù qua tất cả các vòng xét duyệt nhưng cuối cùng thì bị văng. Thường sẽ có câu trả lời là không đủ phiếu. Tôi luôn nghĩ mình đủ tiêu chuẩn để được xét duyệt, nhất là sau lần bị kiện tụng đó tôi còn có thêm nhiều giải nữa.
Hồ sơ của tôi đã qua tất cả các vòng xét duyệt và đều được 100% số phiếu. Tôi biết có những lần duyệt không ai hỏi hay đặt vấn đề gì cả nhưng vẫn có người không bỏ phiếu nên thấy hơi buồn cười.
Có lần tôi hỏi một người ở Vụ Thi đua khen thưởng rằng tại sao không đặt ra quy định rõ ràng để gặp trường hợp nếu thấy có vấn đề thì cùng đưa ra bàn, không xứng đáng thì gạt và nếu có ý kiến nọ kia thì dựa vào số phiếu. Tôi biết trường hợp không gặp vấn đề gì hay có ý kiến nhưng đã được giải thích rõ ràng nhưng vẫn có người không bỏ phiếu. Tôi không hiểu. Ở đây có vấn đề cá nhân trong chuyện này không hay thiếu đi sự công bằng. Còn cá nhân tôi vẫn thiếu số phiếu bầu dù có rất nhiều giải.
- Nghệ sĩ thường coi trọng danh dự. Nhiều người nếu làm hồ sơ và bị đánh trượt tới 2 lần rất nản và không muốn xin danh hiệu thêm lần nào nữa. Cá nhân ông đã bao giờ nản khi làm hồ sơ xét duyệt tiếp?
Lần xét duyệt thứ nhất sau những lùm xùm như vậy và qua trao đổi với Bộ VHTTDL tôi chủ động làm đơn rút hồ sơ xin Giải thưởng Nhà nước để bảo toàn danh hiệu NSND vì thời điểm đó tôi xin cả hai. Tôi xin rút để thuận mọi việc. Bởi tôi còn nhiều tác phẩm đã đoạt giải và lần sau có thể xin tác phẩm khác, lúc đó thấy thời gian của mình còn dài.
Đến lần tiếp theo tôi lại nhận câu trả lời là không đủ phiếu. Chủ tịch Hội Điện ảnh khi đó là ông Đặng Xuân Hải hỏi tôi buồn không? Tôi nói: Nếu nói em không buồn là em nói dối.Buồn thì có buồn nhưng cái buồn đó thoảng qua rất nhanh. Cũng an ủi là cơm chưa ăn thì gạo còn đấy vì thực ra số giải tôi còn rất nhiều.
Vì thế, tôi nghĩ nếu lần này không được sẽ xin nữa. Bởi đó là danh dự. Cả đời sống với nghề và đam mê của mình, với tất cả những giải thưởng và tác phẩm đạt được thì tôi tự thấy bản thân rất xứng đáng. Tôi tự nói với lòng mình là vẫn xin mà chẳng vì lý do gì.
Loạt giải thưởng của NSND Nguyễn Thước. - Sau 2 lần bị đánh trượt Giải thưởng Nhà nước, cảm xúc của ông thế nào khi chờ kết quả xét duyệt lần thứ 3, có hồi hộp và lo lắng?
Cũng hồi hộp bởi lần trước nếu xét về tiêu chuẩn so với nhiều người mà tôi biết họ chưa được giải vàng nào nhưng vẫn qua còn mình có giải vàng lại không qua. Điều đó rất buồn cười. Vì thế, tôi rất mong chờ không biết ở lần thứ 3 lại xảy ra điều trớ trêu như thế nữa không.
- Cụm 3 tác phẩm giúp ông nhận Giải thưởng Nhà nước năm 2022 có phải những bộ phim ông tâm huyết nhất và đánh giá cao nhất?
Đó là những phim tôi thích nhất và cũng tự đánh giá đó là những tác phẩm để mình tự hào. Phim Không chỉ là thương hiệubàn về thương hiệu Việt Nam chúng ta đang đứng ở đâu và làm thế nào để đẩy mạnh thương hiệu Việt. Dù đề tài khô khan nhưng khi làm xong và gửi bản phim cho các nhân vật của mình, họ xem và bốc máy nói chuyện với tôi hàng tiếng đồng hồ để chia sẻ. Sau phim đó, tôi nghĩ mình cần nói chuyện một cách phải quấy về thương hiệu Việt. Đó là điều thú vị ở những người làm phim tài liệu vì mỗi lần làm xong 1 phim là mỗi lần nạp thêm kiến thức.
Phim Đất lạnhđề cập tới nông nghiệp, nông thôn, nông dân, tôi chọn quay tại Thái Bình - đó không phải tỉnh nghèo nhất nhưng lại chứa đựng nhiều mâu thuẫn trong vấn đề này. Bộ phim giúp tôi giành giải Bông Sen Vàng tại LHP Việt Nam. Đất lạnhnói về thất vọng thực nhưng lại thúc đẩy người ta hơn là hy vọng giả.
Phim Cỏ xanh im lặnglàm về anh hùng Hồ Giáo - một nhân vật đặc biệt, người nông dân làm việc rất giản dị là chăm bò, chăm cỏ nhưng 2 lần được phong Anh hùng. Đến cuối đời bác cũng không nhận chức vụ gì cả, có lẽ chức vụ lớn nhất Hồ Giáo nhận là Tổ trưởng tổ chăn nuôi.
Khi bác nghỉ hưu năm 80 tuổi, tôi nghe tin và có cảm xúc rất mạnh nên quyết định thực hiện kế hoạch dù nhiều người đã làm phim về bác. Thông điệp bộ phim giản dị thôi: người ta có thể làm những việc rất nhỏ nhưng hãy làm với tình yêu lớn. Tôi dựng tác phẩm này vào năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu và coi đó là bộ phim hay nhất của đời mình.
NSND Nguyễn Thước và nhà văn Nguyễn Văn Thọ cùng nhận Giải thưởng Nhà nước. - Lần đầu tiên trong lịch sử có hai anh em trong gia đình cùng nhận Giải thưởng Nhà nước tại một kỳ trao giải. Ông có thể chia sẻ về niềm vui này? Có vẻ như việc bị trượt 2 lần xét duyệt trước là để chờ nhận cùng nhà văn Nguyễn Văn Thọ?
Đối với tôi đây là niềm vui, vì đó là sự công nhận của cả đời làm việc của mình. Với gia đình tôi, niềm vui này được nhân đôi. Lần đầu tiên có 2 anh em cùng được Giải thưởng Nhà nước trong một đợt.
Không buồn vì con gái không theo nghề bố
- Nhận Giải thưởng Nhà nước ở tuổi 70 song với những người làm nghệ thuật, đây không phải đích đến cuối cùng vì còn có bậc thang cao hơn nữa là Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ông có đặt mục tiêu sẽ nhận được thành tựu này trong khi không còn nhiều thời gian làm phim như hồi trẻ nữa?
Giải thưởng Hồ Chí Minh ai cũng mong nhưng tôi cảm thấy không còn nhiều thời gian để thực hiện điều đó. Giá bây giờ tôi 50 tuổi mới có thời gian để phấn đấu. Thực ra sau khi nghỉ hưu tôi còn bận hơn trước. Tôi dành nhiều thời gian cho công tác giảng dạy ở Đại học Sân khấu & Điện ảnh và vẫn tiếp tục làm những bộ phim kỷ niệm.
Năm ngoái, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tha thiết mời tôi làm phim chân dung về NSND Trà Giang. Sau khi đọc kịch bản tôi cũng bật ra một ý là có thể nói về cả một giai đoạn vàng của điện ảnh cách mạng Việt Nam cùng với những bộ phim NSND Trà Giang đóng vai chính. Đó không chỉ là chân dung về nữ diễn viên nổi tiếng mà khắc họa cả một giai đoạn đầu của điện ảnh cách mạng Việt Nam. Đã có nhiều người làm phim về chị nhưng NSND Trà Giang nói với tôi đây là bộ phim hay nhất.
NSND Nguyễn Thước trong quá trình quay phim về NSND Trà Giang. Ảnh: NVCC
- Dành cả đời cho phim tài liệu và tham gia giảng dạy nhiều lớp sinh viên, vậy các con ông có theo nghề của bố?
Các con tôi không theo nghề bố. Cô con gái thứ 2 của tôi cũng theo học Đại học Sân khấu & Điện ảnh nhưng ở lĩnh vực thiết kế đồ họa, kỹ xảo và đang làm ở Hãng phim Hoạt hình Việt Nam. Tôi không tiếc vì các con không làm phim tài liệu vì điều đó còn do duyên phận. Thêm nữa con gái mà đi làm phim tài liệu vất vả lắm.
- Làm phim tài liệu không chỉ có đam mê mà đòi hỏi sức khỏe, ít thời gian ở nhà. Những người như ông chắc chắn phải có hậu phương rất vững chắc mới yên tâm đi làm phim triền miên từ ngày nọ qua tháng kia?
Tôi đi làm phim quanh năm nên bà xã bảo lấy tôi như lấy bộ đội, nhưng không bao giờ càu nhàu. Cô ấy làm ở văn phòng Hội Điện ảnh nên quá hiểu công việc của những người làm phim. Phải nói tôi như có bệnh, khoảng 1 tháng không đi đâu làm gì là cuồng chân lắm.
- Giai đoạn mới nghỉ ông có bị hẫng dù công việc làm phim thì không có tuổi hưu?
Tôi không bị hẫng về công việc mà hẫng về tình cảm. Học xong tôi về Hãng phim Tài liệu làm việc cho tới lúc nghỉ hưu, dù có nhiều cơ hội sang làm chỗ nọ chỗ kia nhưng đều từ chối. Hãng phim như ngôi nhà thứ 2 nên lúc chính thức nghỉ hưu và dọn đồ tôi bị hẫng hụt vì không còn được ở đó nữa. Rất may nhà tôi ở gần hãng phim, nhiều học trò vẫn đang làm việc ở Hãng nên việc trở lại nơi này không còn là vấn đề nữa.
- Mấy chục năm ròng rã làm nghề và phải di chuyển nhiều ở những tỉnh xa, có khi nào ông bận làm phim mà bỏ lỡ những sự kiện quan trọng trong gia đình?
Cũng may là tôi chưa bỏ lỡ dịp gì quan trọng vì mọi chuyện mình có thể sắp xếp được nên chỉ có 2 lần không được ăn Tết ở nhà thôi.
- Đạo diễn vốn thiệt thòi nhưng đạo diễn phim tài liệu còn thiệt hơn vì không được biết đến nhiều như đạo diễn phim truyện điện ảnh hay truyền hình do đặc thù của dòng phim. Có khi nào ông thấy chạnh lòng?
Sự chạnh lòng không thể tránh được nhưng đã vào nghiệp làm phim tài liệu phải chấp nhận điều đó. Phim tài liệu có đối tượng người xem riêng, từng đề tài cũng có tầng khán giả của riêng mình. Phim tài liệu có phát triển hay không còn phụ thuộc vào dân trí nữa. Tôi lấy điều đó để an ủi khi thấy các bạn làm phim truyện được công chúng quan tâm nhiều hơn.
Nghệ sĩ vui vì nhận được tiền Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nướcNhà văn Nguyễn Văn Thọ, vợ nhạc sĩ Hồng Đăng vui vì đã nhận được tiền Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật dù muộn.">NSND Nguyễn Thước tuổi 70: Chị Trà Giang nói với tôi đây là phim hay nhất!
Christian Oliver cùng vợ và 2 con. Christian Oliver là diễn viên người Đức. Anh sinh năm 1972, nổi tiếng với bộ phim The Good German(2006) đóng cùng Cate Blanchett cùng nhiều phim Hollywood đình đám như: The Baby-Sitters Club, Speed Racer, Valkyrie.
Cảnh sát cho hay một sự cố đã xảy ra khi một chiếc máy bay tư nhân một động cơ bay từ sân bay J.F. Mitchell ở Paget Farm tới St. Lucia. "Ngay khi vừa cất cánh, máy bay gặp sự cố và lao xuống biển. Các ngư dân và thợ lặn từ Paget Farm đã tới hiện trường vụ việc để hỗ trợ cứu nạn. Lực lượng bảo vệ bờ biển SVG ngay khi nhận được thông tin đã nhanh chóng tới hiện trường để hướng dẫn công tác cứu hộ", thông tin từ lực lượng chức năng cho hay.
Tuy nhiên, cả 4 người trên máy bay, trong đó có nam diễn viên Christian Oliver cùng hai con gái cũng như phi công đều đã thiệt mạng.
Hình ảnh máy bay gặp sự cố lao xuống hồ (nguồn: NYP)
Trước đó, ngày 1/1, Christian Oliver đăng bài trên Instagram để gửi lời chúc năm mới 2024. Cái chết đột ngột của anh và hai con khiến nhiều người xót xa.
Diễn viên Bai Ling chia sẻ bài viết xúc động về Christian Oliver sau khi nghe tin anh qua đời. Trước đó hai người mới quay phim cùng nhau và công việc mới chỉ hoàn thành trước Giáng sinh. Bai Ling nói không thể bày tỏ hết sự đau xót khi biết tin chiếc máy bay chở nam diễn viên cùng hai con gái bé bỏng cùng phi công đã gặp nạn và không ai sống sót. Đau xót hơn khi họ qua đời khi đang trong kỳ nghỉ đầu năm mới.
Quỳnh An
MC nổi tiếng qua đời tuổi 42 do đốt than tự tử tại nhà riêngTRUNG QUỐC - MC Liu Junjiang, người từng được mệnh danh là 'Hoàng tử tin tức' đã qua đời ở tuổi 42 do tự tử tại nhà riêng.">Diễn viên 52 tuổi và 2 con gái thiệt mạng sau tai nạn máy bay
- Tôi sang Nhật tháng 3/2009, trải qua 2 năm học tiếng Nhật và 4 năm đại học, hiện đang làm việc trong một công ty Nhật.Tôi viết bài này sau khi đọc bài “Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?”, thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình cũng như trái chiều. Hệ thống giáo dục đại học ở Nhật.
Không giống Việt Nam, Nga hay Pháp, nước Nhật giống Mỹ, không có xu hướng tập trung các trường đại học về các thành phố trung tâm mà ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có ít nhất một trường đại học quốc lập, ngoài ra sẽ còn các trường công lập trực thuộc tỉnh hay thành phố đó. Các trường đại học ở Nhật phần lớn cũng không là trường chỉ tập trung vào một chuyên môn như Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc, Kinh tế, Y… mà thường sẽ là trường tổng hợp, có đầy đủ các khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật, Y dược, Sư phạm.
Tất nhiên sẽ vẫn có những trường trọng điểm quốc gia, trọng điểm vùng hoặc một vài trường trọng điểm ngành và hầu hết các trường này đều nằm ở những thành phố lớn, có thể gọi đây là các trường đại học lớn.
Tôi có hỏi một số người bạn Nhật thì thấy một số lượng không nhỏ người Nhật không thích rời quê để đi nơi khác học tập hay lập nghiệp. Chính vì thế, khó có thể nói những trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh lẻ thì không có học sinh xuất sắc thi vào. Tuy nhiên, nếu có những sinh viên tỉnh lẻ đang theo học ở các trường đại học lớn thì chắc chắn họ đã từng là những học sinh cực kỳ ưu tú.
Có một thực tế là đối với người Nhật những trường đại học quốc, công lập cho dù là ở tỉnh thì thật sự là một nơi rất khó để có thể đậu, trường đại học lớn thì còn khó hơn rất nhiền lần. Bởi vậy ở Nhật, nền giáo dục tư nhân khá phát triển, có rất nhiều các trường đại học tư lập nơi phần lớn học sinh Nhật theo học sau khi tốt nghiệp cấp 3 và không thể là số ít người lọt qua cánh của của trường quốc, công lập. Trường đại học tôi đã từng theo học cũng là một trường đại học quốc lập nằm ở tỉnh.
Trường đại học Nhật học như thế nào?
Đúng như bạn Linh đã nêu trong bài viết, một tiết học ở đại học Nhật kéo dài 90 phút, không có giải lao. Thường mỗi môn chỉ có một tiết mỗi tuần, có một số môn ngoại lệ thì tuần có thể có nhiều hơn. Việc một ngày học ở trường suốt từ 9h sáng đến 6, 7h tối là có, đó là những hôm học 5 hay 6 tiết liên tục nhưng không phải tất cả các ngày trong tuần đều như vậy. Ở Nhật cũng học theo hình thức tín chỉ, có một số môn bắt buộc, một số môn bán bắt buộc và còn lại là các môn tự chọn. Mọi người hoàn toàn có thể điều chỉnh lịch học sao phù hợp nhất với bản thân.
Mỗi kỳ học thường kéo dài 16 tuần, tương đương 4 tháng. Mỗi môn sẽ học 15 tiết và tiết cuối cùng sẽ là tiết thi cuối kỳ. Nếu môn nào có thi giữa kỳ thì sẽ là 14 buổi học và 2 buổi dành để thi.
Thi cuối kỳ ở Nhật thì khác hoàn toàn so với ở Việt Nam. Kết thúc 15 tuần, tuần thứ 16 sẽ là tuần thi cuối kỳ, tất cả các môn thi gói gọn trong một tuần và thường lịch thi giống với thời khóa biểu học. Cũng có thể sẽ có một vài môn vì lý do nào đó của thầy giáo mà sẽ được thi sớm hay muộn hơn 1 tuần. Năm học ở Nhật bắt đầu vào tháng 4, tuần thi của kỳ học thứ nhất sẽ là khoảng tuần đầu tháng 8, sau kỳ thi sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 9. Kỳ học còn lại bắt đầu vào đầu tháng 10, kỳ thi cuối kỳ sẽ diễn ra vào thoảng tuần đầu tháng 2, sau kỳ thi lại sẽ là kỳ nghỉ kéo dài đến hết tháng 3.
Ngoài lề một chút nhưng là du học sinh Việt Nam hay Trung Quốc, phần lớn chỉ mong sao Tết diễn ra vào giữa tháng 2 để có thể được về đoàn tụ cùng gia đình, trong 4 năm đại học có duy nhất một lần tôi kết thúc kỳ thi trước khi Tết đến.
Trường đại học Fukui - nơi người viết đã theo học
Các thầy, cô giáo ở giảng dạy ở trường đại học, tất cả đều là giáo sư hoặc phó giáo sư, tuyệt nhiên không có thạc sĩ hay tiến sĩ đứng lớp. Các thầy, cô giáo đều đang có các công trình nghiên cứu của riêng mình, đây mới là công việc chính của họ và họ cũng thực sự đam mê, nghiêm túc với công việc nghiên cứu.
Các giáo sư, phó giáo sư nhận tiền từ trường, từ chính phủ, từ các đoàn thể và từ các công ty để thực hiện việc nghiên cứu này, việc giảng dạy chỉ chiếm mất của các thầy, cô 1 đến 2 tiết mỗi ngày. Ở Nhật đại học được xem là một nơi dành để nghiên cứu hơn là để học.
Thêm một điều khá thú vị là ở đại học chỉ có bục chứ không có bàn ghế dành cho giảng viên, vì thế suốt 90 phút của tiết học các giáo sư, phó giáo sư chỉ đứng.
Bạn có thể đến lớp đúng giờ, có thể vào lớp giữa buổi, có thể về giữa chừng, tất cả đều không bị ý kiến. Tất nhiên có những môn sẽ có điểm danh, cũng có những giáo sư không điểm danh, bạn có thể đi học hoặc không, miễn là bạn thi qua.
Một số hình thức điểm danh phổ biến là quẹt thẻ sinh viên hoặc chuyền tay danh sách lớp và ghi tên mình vào đó. Với môn có điểm danh, bạn đảm bảo phải đi học trên 2/3 số buổi thì mới đủ tư cách dự thi cuối kỳ, tức với 16 tuần học mỗi kỳ, sẽ phải đi học ít nhất 11 buổi và được quyền nghỉ 4 buổi, 1 buổi sẽ là buổi thi. Nhật chấm điểm thao thang điểm 100, nếu bạn đạt từ 60 điểm trở lên, bạn vượt qua kỳ thi, bằng không sẽ phải học lại vào năm tới.
Trong các năm học ở đại học, năm 1 thì nhiều môn nhưng dễ và học nhàn vì phần nhiều là các môn đại cương. Năm 2, năm 3 thì ít môn hơn nhưng cũng khó hơn vì bắt đầu đi sâu vào chuyên môn. Sau khi kết thúc 3 năm học, nếu đạt đủ số tín chỉ yêu cầu, sẽ được lên năm 4.
Đầu năm 4 hoặc có 1 số trường sớm thì là từ kỳ học thứ 2 của năm 3, các sinh viên sẽ được chia về các phòng nghiên cứu, mỗi giáo sư sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn cho 3-5 sinh viên. Lúc này, nếu không phải học lại các môn bị rớt ở những năm trước thì sẽ chỉ phải lên lớp cực kỳ ít. Thời gian chủ yếu sẽ là ở phòng nghiên cứu, đọc các tài liệu liên quan đến luận văn, làm thực nghiệm ở các phòng thí nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính đối với các đề tài không cần tiến hành thực nghiệm. Tất nhiên với những kiến thức học được trong 3 năm trước, sinh viên năm 4 mới chỉ là những người giúp việc cho giáo sư hay thạc sĩ, tiến sĩ ở phòng nghiên cứu đó chứ khó có thể hiểu cặn kẽ về công trình nghiên cứu hiện tại, ngay cả đề tài luận văn tốt nghiệp cũng chỉ là một nhánh nhỏ trong công trình của giáo sư. Mỗi tuần sẽ có những buổi thảo luận nhóm, phát biểu nhóm và trao đổi trực tiếp với giáo sư hướng dẫn. Cứ như vậy kéo dài suốt 1 năm cho đến khi phát biểu luận văn tốt nghiệp.
Khung cảnh một buổi sinh hoạt nhóm tại phòng nghiên cứu
Ở mỗi trường đại học sẽ có rất nhiều câu lạc bộ - là nơi tập trung những người cùng chung một đam mê, sở thích nào đó. Có thể là Âm nhạc, thể thao, hội họa… hay thậm chí là máy bay mô hình. Các câu lạc bộ sẽ hoạt động riêng lẻ, không chịu sự quản lý của một khoa hay lớp nào, mỗi câu lạc bộ có thể có đầy đủ các thành viên trải đều từ năm 1 đến năm 4.
Mỗi năm các trường đại học sẽ tổ chức một lễ hội kéo dài khoảng 3 ngày, không xuyên đêm. Ở đây sẽ có các quán ăn do chính các sinh viên tự đứng ra kinh doanh, sẽ có biểu diễn ca nhạc do các câu lạc bộ âm nhạc tổ chức, sẽ có trình diễn máy bay mô hình của câu lạc bộ máy bay mô hình. Du học sinh các nước thường sẽ đăng ký bán đồ ăn của nước mình, mục đích là để giới thiệu đất nước đến với bạn bè Nhật.
Khung cảnh lễ hội trường
Đại học Nhật có thật sự lý tưởng?
Với những điểm tích cực được nêu ở trên, có thể nhiều người sẽ cho rằng đây thực sự là môi trường giáo dục lý tưởng và đáng được xem là hình mẫu để học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng nền giáo dục đại học Nhật không hẳn là không còn những tồn tại.
Bạn Nhật Linh có đưa ra hình tượng sinh viên Nhật rất ngoan và gương mẫu. Tuy nhiên, bằng những trải nghiệm thực tế, tôi lại không thấy như vậy. Lớp học ở đại học Nhật thật sự thoải mái, giảng viên cứ giảng còn sinh viên có thể làm mọi thứ họ muốn từ ngủ, lướt Facebook, chơi game hay thậm chí đi ra ngoài miễn sao không làm ồn và làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Về trang phục, thậm chí có thể mặc quần áo ngủ, đi dép lê và không ít sinh viên Nhật hàng ngày đến lớp với bộ dạng này.
Lớp học ở Nhật cũng không thực sự sôi nổi, thường sẽ là xu hướng một chiều, giảng viên giảng và sinh viên nghe.
Ít thấy sự tham gia phản biện hay phát biểu, bày tỏ quan điểm của sinh viên Nhật. Không khí lớp học tẻ nhạt hơn rất nhiều so với một lớp học ở đại học Mỹ hay các nước phương Tây. Lớp học hầu như không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò sẽ rất khó để phát huy sự sáng tạo của sinh viên.
Ở những lớp học ngôn ngữ do có sự góp mặt của sinh viên đến từ nhiều quốc gia nên phần nào sẽ sôi nổi, thú vị hơn.Một giáo sư người Nhật đang công tác tại một trường đại học ở Mỹ sau khi nhận giải Nobel đã lên án môi trường giáo dục bảo thủ và thụ động này của Nhật. Mối quan hệ thầy trò ở Nhật cũng không thật sự thân thiết, nếu bạn không phải là sinh viên năm 4 đang thuộc phòng nghiên cứu của giáo sư thì 95% là giáo sư không biết tên bạn.
Với những sinh viên chăm chỉ, rất nghiêm túc với việc học ở trường, họ là những sinh viên xuất sắc. Tuy nhiên, cũng có không ít sinh viên học theo hình thức đối phó. Họ sẽ chơi suốt cả kỳ và chỉ học trước khi kỳ thi bắt đầu 1 đến 2 tuần.
Trước và trong tuần thi, thư viện sẽ chật kín chỗ còn các lớp học sáng đèn đến 3, 4 giờ sáng là chuyện rất bình thường. Chính bởi việc học một cách đối phó này nên các các kiến thức sẽ bị quên ngay sau khi kỳ thi kết thúc. Các sinh viên Nhật sau khi ra trường thường không thể sử dụng được ngay mà các công ty thường phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để đào tạo lại từ đầu, một phần là do hệ quả của việc học không thực sự nghiêm túc ở đại học, một phần nữa là do các kiến thức được học ở đại học không mang tính thực tiễn cao.
Ở đại học Nhật, các câu lạc bộ sẽ hoạt động rất sôi nổi nhưng sẽ không hoạt động tập thể theo lớp. Lớp sẽ không có lớp trưởng, không có thủ quỹ… vì sẽ chẳng có hoạt động gì theo đơn vị lớp. Sẽ không có giải thể thao toàn trường, sẽ không có liên hoan văn nghệ toàn trường và cũng sẽ không có giao lưu giữa các lớp, các khoa với nhau. Nếu bạn muốn tham gia một hoạt động tập thể hay ngoại khóa thì chỉ có cách gia nhập một câu lạc bộ nào đó. Đây cũng là một điểm mà tôi không thích ở đại học của Nhật.
Gần đây, những gì thuộc về Nhật Bản dường như đều trở thành hình mẫu trong suy nghĩ của người Việt. sẽ có những ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề được đặt ra.
Tuy nhiên, bản thân người viết nhận thấy môi trường giáo dục đại học ở Nhật không phải thực sự là lý tưởng như cách nhiều người vẫn hình dung.
Suy cho cùng, dù trong môi trường học như thế nào thì sự nỗ lực của từng cá nhân vẫn là yếu tố cốt lõi để đi đến thành công.
Không có nền giáo dục nào là hoàn hảo và đảm bảo chắc chắn đào tạo ra những nhân tài. Chúng ta bởi vậy có lẽ không nên lý tưởng hóa bất cứ môi trường đào tạo nào, dù là ở những quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Nhật …Với điều kiện thuận lợi tiếp cận dễ dàng với khối lượng kiến thức khổng lồ thông qua các phương tiện internet, báo chí, truyền thông … như ngày nay, môi trường giáo dục hoàn hảo nhất là môi trường do chính cá nhân người học tạo nên.
- Lê Xuân Huy
Xem thêm:
Trường đại học Nhật sử dụng thời gian như thế nào?
Có 1 tỷ đồng, tôi sẽ cho con du học">Đại học Nhật có thực sự lý tưởng?