您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Gruzia vs Ukraine, 0h00 ngày 17/11: Đòi lại món nợ cũ
NEWS2025-02-16 00:48:44【Nhận định】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 16/11/2024 05:00 Nhận định bó man utd đấu với leicesterman utd đấu với leicester、、
很赞哦!(979)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca
- 5 món ăn mới tinh đang được giới trẻ Sài Gòn 'săn đón' nhiệt tình
- Người chồng đáng yêu nhất năm: Bị vợ giận lại lau ảnh cưới?
- Hai chị em ruột nguy kịch sau 15 phút ăn bữa cơm có lá ngón do người quen hái
- Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước
- Chuyện cô gái Việt 'đốn gục' triệu phú Tây bằng việc giành phần trả tiền bữa ăn
- Khai trương Trung tâm điều hành thông minh tỉnh Hưng Yên
- Hướng dẫn viên đứt lìa tay trong vụ va chạm tàu trên sông Tiền vẫn thở máy
- Nhận định, soi kèo Al
- Đẹp sang chảnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2: Đấu trí
Thứ trưởng Phạm Đức Long đánh giá 2 năm qua chương trình IPv6 For Gov đã đạt được những bước tiến quan trọng. (Ảnh: T.Trang) Được phê duyệt từ tháng 1/2021, chương trình IPv6 For Gov hướng tới tăng cường tỷ lệ sử dụng IPv6 trong cơ quan nhà nước tương đương với tỷ lệ sử dụng IPv6 chung trên mạng Internet Việt Nam, phù hợp với xu thế chuyển đổi công nghệ IPv6 của thế giới.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long nhận định, việc triển khai kế hoạch chuyển đổi mạng Internet Việt Nam sang hoạt động với IPv6 nói chung và chương trình IPv6 For Gor nói riêng, đến nay đã có được những bước tiến quan trọng. Việt Nam đã khẳng định vị thế trong bảng xếp hạng thế giới về chuyển đổi IPv4 sang IPv6. “Đây là kết quả sự nỗ lực, tích cực của VNNIC và các bộ, ngành, địa phương cùng doanh nghiệp”, Thứ trưởng đánh giá.
Theo bà Trần Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Bộ TT&TT, tính đến nay, tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt khoảng 53%. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu về chuyển đổi sang IPv6. Dịch vụ IPv6 cũng được cung cấp rộng rãi tới người sử dụng truy cập Internet với IPv6 qua FTTH, mobile…
Tỷ lệ sử dụng IPv6 của Việt Nam đã đạt 53%, xếp thứ 10 toàn cầu với hơn 65 triệu người dùng (Ảnh minh họa: Internet). Đặc biệt, hoạt động chuyển đổi IPv6 trong khối cơ quan nhà nước đã thay đổi rất tích cực trong 2 năm qua. Các chỉ tiêu đề ra cho giai đoạn 1 chương trình IPv6 For Gov đều đã được hoàn thành vượt mức.
Cụ thể, 94% bộ, ngành, địa phương đã ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6, vượt 88% so với mục tiêu; 78% bộ, tỉnh đã chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng thông tin điện tử, dịch vụ công, vượt 55% mục tiêu. Cùng với đó, VNNIC và các đơn vị tổ chức đào tạo 28 khóa cho 1.318 cán bộ IPv6, tăng gấp 2,6 lần so với mục tiêu tới năm 2025. Ngoài ra, nhiều hoạt động về định hướng chính sách, tư vấn, hướng dẫn chuyển đổi IPv4 sang IPv6 cũng đã được triển khai.
Chia sẻ kinh nghiệm của một đơn vị đã hoàn thành sớm nhiều nội dung công việc trong kế hoạch chuyển đổi sang IPv6, ông Chu Quang Trung, Phó Giám đốc Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông vận tải cho biết, ngoài quyết tâm của đơn vị triển khai, còn cần có sự phối hợp chặt chẽ với VNNIC và các nhà mạng.
Là một địa phương đã triển khai chuyển đổi tốt trong giai đoạn 1, đại diện Sở TT&TT Quảng Nam cho hay, tỉnh đã chọn phương án triển khai để không làm thay đổi kiến trúc hệ thống và ít gây gián đoạn dịch vụ, có thể chia làm nhiều giai đoạn nhằm giúp cán bộ chuyên trách có thời gian làm quen, làm chủ công nghệ.
Vấn đề sống còn với tiến trình chuyển đổi số
Các đại biểu dự hội nghị đều thống nhất rằng, những kết quả đạt được trong giai đoạn 1 là tiền đề quan trọng để bước sang giai đoạn 2023 - 2025 của chương trình IPv6 For Gov. Tuy nhiên, theo Phó Giám đốc VNNIC Nguyễn Trường Giang, việc triển khai chuyển đổi IPv6 hiện còn tồn tại một số vấn đề lớn như tỷ lệ chung tăng trưởng chậm, có những thời điểm bị giảm; tỷ lệ thiết bị đầu cuối hỗ trợ IPv6 còn thấp, trong đó còn 45 – 50% điện thoại di động chưa hỗ trợ công nghệ này. Cùng với đó, hạ tầng CNTT cơ quan nhà nước chậm chuyển đổi IPv6, nội dung IPv6 trong nước còn thấp; các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa tích cực, phần lớn là chưa triển khai.
Ở góc độ doanh nghiệp hạ tầng, đại diện Viettel, VNPT, MobiFone, FPT đều lưu ý cần đặc biệt chú trọng đến chuyển đổi IPv6 cho thiết bị đầu cuối và các dịch vụ nội dung, bởi hiện nay tỷ lệ thiết bị đầu cuối và các trang nội dung hỗ trợ IPv6 còn thấp.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2, IPv6 For Gov sẽ tập trung và hoàn thành chuyển đổi IPv6 cho Trung tâm dữ liệu, mạng WAN, các phần mềm, ứng dụng; triển khai thí điểm hoạt động thuần IPv6 (IPv6 only) cho một số khu vực, dịch vụ. Mục tiêu hướng tới 100% Bộ, ngành, địa phương chuyển đổi IPv6 thành công cho hạ tầng mạng, dịch vụ CNTT và sẵn sàng triển khai IPv6 only.
Để đạt được mục tiêu trên, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chỉ đạo VNPT, Viettel đồng bộ, triệt để kích hoạt dịch vụ IPv6, hỗ trợ các cơ quan nhà nước chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng thông tin, cổng dịch vụ công và mạng truy cập. Các doanh nghiệp chủ động cung cấp các gói dịch vụ vụ tư vấn, chuyển đổi IPv6 cho hạ tầng mạng, dịch vụ CNTT… cho cơ quan nhà nước.
Riêng với năm 2023, Bộ TT&TT đặt mục tiêu cao cho công tác chuyển đổi IPv6, đưa tỷ lệ sử dụng IPv6 đạt từ 60-70%. Bên cạnh sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương theo chương trình IPv6 For Gov, để đạt được các mục tiêu chuyển đổi IPv6 quốc gia, các doanh nghiệp công nghệ cần đẩy mạnh, quyết liệt triển khai, đặc biệt là nhóm các doanh nghiệp chủ đạo gồm VNPT, Viettel, MobiFone, FPT. Đây là các doanh nghiệp đang cung cấp 96% dịch vụ cho người dùng Internet Việt Nam. Song song đó, là các doanh nghiệp ISP, Mobile, IDC, Cloud, nội dung số.
Nhấn mạnh đây là vấn đề sống còn để thực hiện chuyển đổi số quốc gia, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu các bộ, ngành, địa phương quyết liệt hơn nữa trong việc chuyển đổi sang sử dụng IPv6. Các doanh nghiệp đi đầu có trách nhiệm hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương chuyển đổi hạ tầng, dịch vụ, có lộ trình cụ thể để chuyển đổi cho các thuê bao đầu cuối còn lại chưa hỗ trợ IPv6.
Với VNNIC, Thứ trưởng yêu cầu thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo, hỗ trợ và giám sát quá trình chuyển đổi sang IPv6. Trong đó, cần xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện, tham mưu tư vấn lãnh đạo Bộ các vấn đề chính sách nhằm thúc đẩy chuyển đổi, hoàn thành mục tiêu chương trình IP 4G quốc gia cũng như duy trì và tăng thứ hạng chuyển đổi IPv6 của Việt Nam.
Mục tiêu giai đoạn 2023 – 2025 là chuyển đổi toàn bộ Internet Việt Nam sang IPv6, 100% thuê bao Internet Việt Nam hoạt động với IPv6; 100% doanh nghiệp IDC, Cloud, Hosting, nội dung số …cung cấp dịch vụ trên nền IPv6; Triển khai IPv6 only, IPv6 cho 5G, Cloud, IoT và nghiên cứu triển khai IPv6+. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN về tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet IPv6
Với hơn 50 triệu người dùng truy cập Internet với IPv6 qua FTTH, 3G và 4G, Việt Nam hiện đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu về tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6.
">Không chuyển đổi sang IPv6 sẽ khó phát triển kinh tế số
Thực hiện nghiêm lấy ý kiến người dân khi điều chỉnh quy hoạch
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 05 ngày 01/3/2019 và Quyết định số 1398 ngày 16/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị.
Theo đó, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại văn bản nêu trên.
Khu đô thị Linh Đàm từng là khu đô thị kiểu mẫu tuy nhiên quy hoạch từng bước bị “phá nát” khi hàng loạt tổ hợp chung cư cao tầng mọc lên vi phạm xây dựng tăng chiều cao, tăng hệ số sử dụng đất, tăng số lượng căn hộ… (Ảnh: Tổ hợp chung cư HH Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội) chỉ được phép xây dựng 27 tầng. Tuy nhiên, chủ đầu tư đã xây dựng từ 36-41 tầng vượt nhiều tầng so với quy hoạch được phê duyệt) Cùng với đó, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo bổ sung nội dung đã thực hiện trong báo cáo gửi Bộ Xây dựng theo quy định về chế độ báo cáo thống kê ngành xây dựng, làm cơ sở để Bộ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.
Trước đó, tại Chỉ thị số 05 và Quyết định số 1398, Thủ tướng Chính phủ giao UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng, thuộc các lĩnh vực quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị.
Cụ thể, đối với công tác quy hoạch xây dựng cần nâng cao chất lượng quy hoạch, đảm bảo việc thẩm định, phê duyệt đồng bộ các quy hoạch đô thị, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị và cụ thể hóa trong quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư, đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Các địa phương kiểm soát chặt chẽ việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch; rà soát, đánh giá và xử lý các quy hoạch bị điều chỉnh sai quy định; nâng cao chất lượng công tác đấu thầu để đảm bảo lựa chọn được đơn vị tư vấn lập quy hoạch có đủ năng lực; hoàn thiện và thực hiện quy hoạch không gian ngầm, không gian trên cao.
Thực hiện nghiêm túc quy định pháp luật và các quy định của địa phương về việc lấy ý kiến của người dân, cộng đồng, cơ quan tổ chức có liên quan khi lập, điều chỉnh quy hoạch; xây dựng cổng thông tin quy hoạch xây dựng quốc gia.
Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính (Hà Nội) từng được coi là một trong những khu đô thị kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội. Tuy nhiên, cư dân tại khu đô thị cũng đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan, chính quyền địa phương về việc khu vực này bị phá vỡ quy hoạch trong suốt 20 năm qua Đối với công tác phát triển đô thị cần hoàn thiện các công cụ về quản lý phát triển đô thị và đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng đô thị. Lập chương trình phát triển đô thị cấp tỉnh, chương trình phát triển đô thị từng đô thị, khu vực phát triển đô thị và ban quản lý dự án phát triển đô thị theo quy định.
Các địa phương cân đối nguồn lực, xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm đảm bảo bố trí đủ nguồn vốn để đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong đô thị, đặc biệt chú trọng đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật khi xây dựng đường giao thông đô thị; bảo đảm sự kết nối về hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật trong từng khu vực và toàn đô thị cũng như với các khu vực phụ cận…
Điều chỉnh quy hoạch ở các thành phố lớn còn tùy tiện
Tháng 10 vừa qua, Chính phủ đã có báo cáo về "Kết quả thực hiện Nghị quyết số 134 ngày 17/11/2020 của Quốc hội khóa XIV về tiếp tục thực hiện các Nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số Nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII".
Liên quan đến lĩnh vực xây dựng, theo báo cáo của Chính phủ công tác thanh tra chuyên ngành xây dựng tiếp tục được Bộ Xây dựng đẩy mạnh, đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, bao quát, phủ kín các lĩnh vực quản lý nhà nước ngành xây dựng.
Theo báo cáo, kể từ đầu năm 2021, Bộ Xây dựng đã triển khai 3 đoàn thanh tra theo kế hoạch, thanh tra Công tác quản lý nhà nước về xây dựng trong các lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị, quản lý hoạt động xây dựng, chất lượng công trình xây dựng.
Việc điều chỉnh quy hoạch, nhất là điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tại một số dự án còn tùy tiện, có xu hướng tăng tầng cao, mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất, giảm diện tích đất cây xanh công cộng, đất công trình hạ tầng kỹ thuật diễn ra tại các thành phố lớn. (Ảnh: Dự án khu đô thị Nam Thăng Long (khu đô thị Ciputra) quận Tây Hồ, Hà Nội liên tục xin chuyển nhượng, điều chỉnh quy hoạch. Người dân từng phản ánh cư dân Ciputra là một phần chủ thể của quy hoạch nhưng không được lấy ý kiến về việc thay đổi quy hoạch tại nhiều ô đất) Đối với việc điều chỉnh quy hoạch qua công tác thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua, báo cáo của Chính phủ chỉ rõ: thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời gắn với việc triển khai các nhiệm vụ thường xuyên trong công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển nhà ở xã hội, quản lý hoạt động xây dựng và trật tự xây dựng đô thị.
Bộ Xây dựng và nhiều địa phương đã tổ chức xây dựng, ban hành kế hoạch thực hiện... Trong đó, xác định cụ thể các nội dung công việc, tiến độ hoàn thành và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, đảm bảo hiệu quả trong triển khai thực hiện song song đồng bộ với các nhiệm vụ của Chính phủ và địa phương.
Bên cạnh đó, quy định pháp luật cũng đã quy định chặt chẽ về điều kiện, nội dung và trình tự thủ tục điều chỉnh quy hoạch. Tuy nhiên, trong triển khai thực tế, công tác rà soát, đánh giá quá trình thực hiện quy hoạch còn chưa kịp thời, nội dung đánh giá chưa đầy đủ, thấu đáo.
Chưa làm rõ ảnh hưởng, tác động của việc điều chỉnh quy hoạch đến kinh tế - xã hội của địa phương, việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về nội dung điều chỉnh quy hoạch chưa được thực hiện nghiêm túc về đối tượng lấy ý kiến, nội dung ý kiến và giải trình và tiếp thu ý kiến của cộng đồng dân cư.
“Việc điều chỉnh quy hoạch, nhất là điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tại một số dự án còn tùy tiện, có xu hướng tăng tầng cao, mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất, giảm diện tích đất cây xanh công cộng, đất công trình hạ tầng kỹ thuật diễn ra tại các thành phố lớn, có sức hấp dẫn và thu hút đầu tư cao”, báo cáo chỉ rõ.
Ngoài ra, các dự án thường điều chỉnh quy hoạch chi tiết trong thời gian thực hiện, nội dung chủ yếu là tăng số tầng cao, diện tích sàn, chia nhỏ căn hộ, thay đổi công năng… dẫn tới gia tăng dân số.
Tại một số địa phương, việc điều chỉnh cục bộ không được nghiên cứu một cách đồng bộ trong quy hoạch phân khu, dẫn đến quy hoạch phân khu bị phá vỡ, các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị không đảm bảo, đặc biệt là khu vực đô thị trung tâm.
Thuận Phong
‘Nhồi’ thêm chung cư, liền kề vào khu công cộng trên ‘đất vàng’ Mỹ Đình
Ô đất CC1 thuộc Khu đô thị mới Mỹ Đình 2 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chức năng đất công cộng được điều chỉnh thành đất ở (nhà ở chung cư kết hợp dịch vụ, thương mại, nhà trẻ và nhà ở liên kế) cao từ 6-21 tầng.
">Báo cáo Thủ tướng việc lập điều chỉnh quy hoạch trên cả nước
Mọi người không nên ăn quá nhiều da gà. Ảnh minh họa: Yum Da gà có hại không?
Không phải tất cả các chất béo đều tác động tới cơ thể như nhau. Theo Health Digest, da gà chủ yếu chứa các chất béo không bão hòa, đặc biệt giàu axit béo không bão hòa đơn như những chất có trong dầu ô liu.
Trường Y Harvard lưu ý, nguồn chất béo như vậy giúp cải thiện lipid máu và sức khỏe tim mạch. Omega-3, omega-6 và các axit béo không bão hòa đa khác cũng có lợi.
Lớp da của gà nấu chín kỹ cung cấp một lượng nhỏ chất béo bão hòa. Trường Y Harvard giải thích rằng chất béo bão hòa có thể không gây hại như người ta từng nghĩ. Phân tích tổng hợp được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Mỹ chỉ ra, lượng chất béo bão hòa trong da gà không làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đột quỵ.
Bạn lưu ý rằng da gà không có hàm lượng cholesterol cao hơn đáng kể so với hầu hết các loại thịt. Điều này không ảnh hưởng nhiều đến mức cholesterol trong máu ở những người khỏe mạnh.
Ăn vừa đủ để nhận được các tác dụng
Giàu protein và chất béo lành mạnh, da gà là lựa chọn tốt hơn thịt chế biến sẵn và thức ăn nhanh. Tuy nhiên, bạn vẫn cần ăn ở mức hạn chế.
Trước hết, chất béo có lượng calo nhiều gấp đôi so với protein hoặc carb. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, một gram chất béo, bất kể loại nào, cung cấp 9 calo; protein và carbohydrate cung cấp 4 calo mỗi gram.
Cách bạn nấu gà cũng rất quan trọng. Chiên làm tăng hàm lượng chất béo trong thực phẩm, bổ sung thêm nhiều calo vào chế độ ăn uống. Hơn nữa, thực phẩm chiên có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường, béo phì và các bệnh khác.
Ví dụ, 100 ức gà có da chiên chứa khoảng 268 calo, 17g chất béo và 8,5g carb. Trong khi đó, khi chuyển sang nướng, các chỉ số lần lượt là 165 calo, 3,6g chất béo và hầu như không có carb.
Nói chung, bạn hoàn toàn có thể ăn da gà miễn là không quá mức. Bạn nên nướng hoặc luộc thịt thay vì chiên. Chuyên gia dinh dưỡng Rebecca Lewis nói với Women's Health: "Cách nấu gà lành mạnh nhất là luộc chín".
Nước sốt và nước chấm có thể làm tăng đáng kể lượng calo vì vậy bạn nên hạn chế. Các đầu bếp sử dụng thảo mộc và gia vị, chẳng hạn như gừng, để tăng thêm hương vị.
Ai không nên ăn thịt gà?
Thịt gà là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý món ăn này không phù hợp với một số người bệnh.">Ăn thịt gà có nên bỏ da để tốt cho sức khỏe không?
Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!
Tôm là món ăn giàu dinh dưỡng. Ảnh: Doãn Phong. Phó giáo sư Nguyễn Duy Thịnh - nguyên giảng viên Viện Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa (Hà Nội) cho biết, bộ phận tiêu hóa của tôm bao gồm dạ dày và đường ruột. Dạ dày nằm ở đầu và ruột chính là đường chỉ kéo dài từ đầu tới đuôi.
Tôm ăn tạp gồm xác động vật thủy sinh, rong, tảo. Về mặt dinh dưỡng, đầu tôm, đường chỉ trên lưng tôm không có giá trị, bẩn. Người nội trợ có thể loại bỏ các bộ phận này để món ăn được sạch, không gây sạn. Đặc biệt, khi nấu cho trẻ ăn, nên loại bỏ hai bộ phận trên để đảm bảo vệ sinh, do đường ruột trẻ còn yếu. Người lớn khỏe mạnh có thể ăn toàn bộ con tôm (trừ trường hợp tôm nhiễm độc hoặc ươn nát).
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, Tiến sĩ Từ Ngữ - Tổng thư ký Hội Dinh dưỡng Việt Nam cho biết, tôm là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho mọi người. Tùy theo sở thích, bạn có thể chọn tôm to hay nhỏ. Một số tôm nuôi ở vùng nhiễm kim loại nặng có thể gây hại nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Do đó, vị chuyên gia này khuyến cáo người dân tốt nhất nên mua hàng có nguồn gốc, được nuôi trồng, đánh bắt ở vùng nước an toàn.
Nhiều người còn cho rằng ăn nhiều tôm bổ sung canxi. Theo Tiến sĩ Ngữ, tôm không phải nhiều canxi nhất trong các loại thực phẩm, thậm chí tôm càng to, sống ở vùng nước càng sâu càng có thể nhiễm kim loại nặng. Tốt nhất hằng ngày các gia đình nên ăn thực phẩm đa dạng.
Phải ăn cả vỏ tôm để lấy canxi là một quan điểm sai lầm. Thực chất, vỏ tôm là lớp màng bảo vệ phần thân. Trong các loại vỏ của động vật, chỉ vỏ ốc có canxi nhưng thuộc dạng vô cơ nên con người không thể tiêu hóa được.
Lưu ý khi ăn tôm
Theo các chuyên gia, bạn nên ăn tôm chín để tránh nhiễm ký sinh trùng. Một số người muốn ăn tôm tái, sống cần chọn loại sống ở vùng nước an toàn. Những người dị ứng tuyệt đối không ăn. Tôm càng là loại thủy sản có hàm lượng purin cao, người bệnh gout cần kiêng.
Người tiêu dùng cũng không nên ăn tôm chết quá lâu chứa chất histamine gây hại cho cơ thể.
Bộ phận của bò nhìn bẩn nhưng ngon và bổ dưỡngSách bò là món khoái khẩu của nhiều người. Nếu bạn biết chế biến, đây là món ăn ngon miệng, tốt cho sức khỏe.">Có nên ăn các bộ phận như đầu tôm và đường chỉ trên lưng tôm không?
Sườn chặt miếng vừa ăn, rửa sạch, ướp với phần gia vị khoảng 30 phút cho thấm.
Cho chảo lên bếp với một ít dầu ăn, thêm gừng vào đảo qua, tiếp đó cho sườn đã ướp vào.
Bạn đảo đều cho sườn săn lại.
Thêm nước vào đun sôi sau đó hạ nhỏ lửa đun khoảng 30 phút.
Đun cho nước cạn bớt và sốt sánh lại là được.
Lấy sườn ra bát và ăn cùng với cơm nóng.
Trong những ngày đầu thu mát mẻ, những món om, rim luôn là món ăn hao cơm. Với cách chế biến nhanh và đơn giản thì món sườn rim nước tương với nước sốt sánh mượt đậm đà vừa miệng hẳn sẽ là lựa chọ tuyệt hảo cho bữa ăn tối của gia đình bạn đó. Hơn thế màu sắc của món ăn thật hấp dẫn phải không bạn? Bạn hãy chế biến ngay món này trong bữa tối nhà mình nhé.
(Theo Afamily.vn)
">Sườn rim nước tương mềm ngọt đậm đà cho bữa tối ngon cơm
Trời lạnh khiến người mắc bệnh khớp cảm nhận rõ tình trạng đau nhức, tê cứng, khó vận động Ngoài ra, cùng tác động của các yếu tố bên trong cơ thể như tuần hoàn tại chỗ nuôi dưỡng khớp kém, độ nhớt máu, dịch khớp, sự kết tủa của muối, thay đổi nồng độ hóa chất trung gian hóa học trong cơ thể, thay đổi vận mạch… cũng chính là nguyên nhân góp phần làm xuất hiện các đợt bệnh cơ xương khớp.
Hơn nữa khi trời lạnh, các thói quen tập luyện hằng ngày cũng bị giảm đi khiến khí huyết kém lưu thông góp phần làm bệnh nặng thêm.
Ngoài ra, nguyên nhân gây đau khớp còn do bệnh lý khớp mạn tính có sẵn, cùng sức đề kháng và khả năng tự bảo vệ của cơ thể suy giảm. Các yếu tố gây bệnh, y học cổ truyền gọi là “ngoại tà” như phong, hàn, thấp…, cùng tác động xâm phạm đến kinh lạc, cơ, khớp, làm cho khí huyết vận hành trong mạch lạc bị tắc trở, kinh lạc bất thông, gây đau.
"Trong đó, hàn là một yếu tố quan trọng, trời lạnh làm người bệnh đau tăng lên. Đặc biệt, ở người già, các chức năng hoạt động cơ thể bị suy yếu, khí huyết đình trệ, vận hành giảm sút, không nuôi dưỡng được cân mạch, gây nên tình trạng đau và thoái hóa khớp", bác sĩ Đại cho biết.
Bảo vệ xương khớp mùa lạnh đúng cách
- Giữ ấm
Cần giữ ấm cơ thể, cổ, ngực, tay, chân, đặc biệt lưu ý giữ ấm các khớp dễ bị thoái hóa như (khớp gối, khớp cổ chân, cổ tay, bàn tay…).
Khi khớp có dấu hiệu đau nhức, tê cứng, cần làm ấm xung quanh vị trí đau bằng xoa dầu hoặc cao nóng, sử dụng túi chườm, lá ngải sao với muối… để các mạch máu giãn ra, khí huyết lưu thông được dễ dàng đến nuôi các khớp.
Tuyệt đối không chườm hay xoa dầu nóng trực tiếp lên vùng khớp đang viêm cấp (sưng, nóng, đỏ, đau) sẽ khiến tình trạng sưng viêm trở nên tồi tệ hơn. Ngoài ra, tránh tập thể dục ngoài trời khi thời tiết quá lạnh, nhiều gió, độ ẩm cao hay có mưa …
- Nghỉ ngơi hợp lý
Để giảm đau cần giảm hoạt động và áp lực cho khớp như dùng gậy chống, vịn tay, mang găng hay miếng dán ở các khớp xương, đeo đai lưng, masage, chườm ấm… Nhân viên văn phòng cần hạn chế ngồi làm việc lâu quá hai giờ.
Để phòng ngừa bệnh xương khớp, cần từ bỏ thói quen ngồi làm việc quá lâu tại một vị trí; hãy tranh thủ một vài phút giải lao đi lại, vận động nhẹ nhàng vừa giúp tinh thần thoải mái vừa ngăn ngừa bệnh thoái hóa khớp cổ, vai, cột sống.
- Chế độ ăn uống hợp lý
Tránh xa một số loại thực phẩm có thể tác động tới bệnh xương khớp vì những thực phẩm này sẽ sinh ra các chất có thể làm tăng gánh nặng cho khớp, trong đó bao gồm: các chất kích thích, thịt đỏ, đồ đông lạnh, phủ tạng động vật, đồ ăn nhanh, đồ ăn có tính nóng, quá chua hay quá mặn.
- Sử dụng thuốc hợp lý
Khi khớp bị đau nhức, nên đi khám bác sĩ sớm để được chỉ định điều trị phù hợp. Không nên tự ý dùng thuốc giảm đau (thường chứa corticoid dễ gây tổn thương dạ dày, phù nề, suy giảm hệ miễn dịch…).
- Rèn luyện xương khớp
Nhiều người đau nhức xương khớp thường sợ đau nên không dám cử động khiến các khớp càng trở nên tê cứng. Tuy nhiên, thực chất, khi bị khớp, mọi người nên vận động thường xuyên nhưng nhẹ nhàng để giúp khí huyết lưu thông, mô sụn có điều kiện hấp thu dưỡng chất và tăng tiết dịch, bôi trơn các khớp.
Căn bệnh nam giới cần cảnh giác khi trời lạnh
Khi trời trở rét, chỉ trong một tuần, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiếp nhận 3 bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn hoại tử phải cắt bỏ.">Vì sao người mắc bệnh khớp khổ sở vào mùa lạnh?