Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh -
Ứng dụng AI trong nghiên cứu phát triển thuốc mớiLễ ký kết hợp tác giữa Viện nghiên cứu Tâm Anh và Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford Theo đó, Viện nghiên cứu Tâm Anh và Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford đã ký kết hợp tác trên các lĩnh vực: Nâng cao năng lực công nghệ nghiên cứu sinh học tại Việt Nam qua việc xây dựng hệ thống thử nghiệm lâm sàng và các phòng nghiên cứu hiện đại; Đào tạo về khai thác trí tuệ nhân tạo (AI) cho ứng dụng y tế; Nghiên cứu phát triển thuốc mới phòng chống sốt xuất huyết; Nghiên cứu về tỷ lệ lây nhiễm và tầm soát virus HDV viêm gan D tại Việt Nam.
Trong quá trình hợp tác, các nhà nghiên cứu Stanford sẽ chia sẻ, phối hợp chuyên môn cùng Viện nghiên cứu Tâm Anh. Viện nghiên cứu Tâm Anh với lợi thế về hệ thống bệnh viện, hệ thống trang thiết bị máy móc cho xét nghiệm, nghiên cứu hiện đại hàng đầu, là nơi các nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu, xét nghiệm, phát triển các thuốc điều trị.
Điểm đặc biệt trong hợp tác này là sự góp mặt của các kĩ sư công nghệ về trí tuệ nhân tạo. TS. Lương Minh Thắng - Cố vấn cấp cao AI của Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford cho biết: “Trí tuệ nhân tạo đã mở ra kỉ nguyên mới cho loài người khi tận dụng những trí tuệ lớn của nhân loại để đề xuất những ứng dụng mới, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các nghiên cứu khoa học sẽ góp phần rút ngắn thời gian nghiên cứu, nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Từ đó, quá trình nghiên cứu phát triển thuốc, vắc xin được tiết giảm thời gian và giảm giá thành.”
GS. Jeffrey S. Glenn - Viện trưởng Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford cho biết: “Các phát minh khoa học, sáng kiến đổi mới và sáng tạo từ các phòng nghiên cứu thành công sẽ mang lại lợi ích to lớn. Việc đưa các nghiên cứu khoa học, thử nghiệm lâm sàng thuốc mới về Việt Nam sẽ là cơ hội tốt để người dân có cơ hội sớm tiếp cận với những phương pháp chữa bệnh mới và tốt trên thế giới.”
GS.TS Nguyễn Văn Tuấn - Giám đốc khoa học Viện nghiên cứu Tâm Anh cho biết: “Ngay sau lễ ký kết, chúng tôi sẽ bắt tay để sớm thực hiện những dự án quan trọng như xét nghiệm chẩn đoán và điều trị viêm gan D; phát triển thuốc điều trị ung thư liên quan đến cơ chế miễn dịch, thuốc điều trị sốt xuất huyết… Bên cạnh đó chúng tôi sẽ tăng cường trao đổi đào tạo, trao đổi hợp tác chuyên môn giữa các nhà khoa học của hai bên tại Việt Nam và Mỹ, thắt chặt hơn nữa hợp tác về khoa học, giáo dục, y tế và kinh tế giữa hai quốc gia.”
Ông Ngô Chí Dũng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống BVĐK Tâm Anh khẳng định: “Hợp tác này là dấu mốc đặc biệt quan trọng nhằm phát huy thế mạnh của mỗi bên để nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển, thử nghiệm lâm sàng các loại thuốc mới, vì mục tiêu chăm sóc sức khỏe tốt hơn cho người bệnh”.
Viện nghiên cứu Tâm Anh - TAMRI thuộc Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, có mục tiêu thực hiện các nghiên cứu liên quan đến bệnh lý, vắc xin; tiến hành thử nghiệm lâm sàng các phương pháp phòng ngừa và điều trị mới.
Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford là viện nghiên cứu thuộc ĐH Stanford (Mỹ), tập trung vào phát triển tiền lâm sàng các phương pháp trị liệu mới để chống lại các bệnh do virus gây ra. Song song, các nhà khoa học còn tập trung phát triển các thuốc mới điều trị ung thư, sốt xuất huyết, viêm gan…
Hiện, Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford đã thành lập Viện nghiên cứu Vi sinh và Chống dịch Stanford - Việt Nam, nhằm kết nối nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác giữa hai bên.
Hoài Phạm
"> -
Marcin Miller - Giám đốc Tư vấn McKinsey Việt Nam. Thế giới đang thay đổi, AI, tự động hóa được ứng dụng nhiều hơn nhờ CovidTheo ông Marcin Miller, rất nhiều công việc đã chịu ảnh hưởng nặng nề của Covid-19, đặc biệt là những công việc đòi hỏi việc giao tiếp nhiều như trong ngành bán lẻ, dịch vụ ăn uống, khách sạn.
Các công việc ở mảng chăm sóc sức khoẻ và giao thông vận tải đang tăng lên, tuy nhiên những công việc khác đòi hỏi việc giao tiếp trực tiếp đang giảm dần. Những người làm trong lĩnh vực này vì thế cần phải thay đổi bộ kỹ năng của họ.
Sự chuyển đổi các công việc cũ lên môi trường online đặt ra yêu cầu người lao động cần phải có những kỹ năng mới nhằm tăng tính thích ứng, nhất là những kỹ năng về công nghệ nhằm áp dụng vào công việc của mình.
Những xu hướng hành vi của người dùng sẽ thay đổi mạnh mẽ sau đại dịch là thói quen làm việc từ xa, việc sử dụng thương mại điện tử và giao dịch số. Với các doanh nghiệp, đó là việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm tối ưu hóa nhân công và tăng cường ứng dụng tự động hóa trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Công nghệ AI và việc tự động hóa sẽ được ứng dụng ngày càng rộng rãi hơn sau đại dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Marcin Miller, McKinsey đã khảo sát 800 doanh nghiệp và hầu hết trong số này đã đầu tư vào tự động hóa.
Thời gian tới, các xu hướng làm việc từ xa, họp ảo sẽ vẫn tiếp tục duy trì sau đại dịch. Mọi người sẽ di chuyển ít hơn và ở nhà làm việc nhiều hơn. Các giao dịch số, thương mại điện tử sẽ ngày một phổ biến. AI, tự động hóa cũng sẽ được các doanh nghiệp áp dụng thường xuyên nhằm cải thiện khả năng vận hành.
“Với các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, sẽ có khoảng 20-25% người lao động có thể làm việc tại nhà 3-4 ngày mỗi tuần. Tại Việt Nam, tỷ lệ làm việc từ xa có thể sẽ ít hơn một chút.”, chuyên gia của McKinsey Việt Nam chia sẻ.
Một trong những khác biệt lớn nhất trước và sau thời điểm bùng phát của Covid-19 là các chính phủ, các nhà làm giáo dục hay các CEO và những bên liên quan có cơ hội hình dung lại cách một doanh nghiệp, tổ chức hay quốc gia vận hành.
“Họ sẽ chọn chuyển sang sử dụng nhóm lực lượng lao động nhanh nhẹn hơn, trao quyền nhiều hơn để tạo ra năng suất cao hơn. Việc sử dụng AI và các công nghệ tự động hóa cũng vậy.”, Giám đốc Tư vấn McKinsey Việt Nam nói.
Trọng Đạt
Số người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm
Chỉ trong có 4 năm, tỷ lệ người dùng Việt sử dụng dịch vụ của các công ty Fintech đã tăng từ 16% lên 56%. Tài chính, ngân hàng đang là một trong những lĩnh vực chuyển đổi số mạnh mẽ nhất.
"> -
Mô hình tên lửa Epsilon số 5 (màu trắng) và vệ tinh NanoDragon (màu xanh dương). Ảnh: Trọng Đạt Vệ tinh Make in Vietnam sẽ phóng lên vũ trụ vào đầu tháng tớiNanoDragon là vệ tinh dạng cubesat lớp nano do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo. Vệ tinh này nặng khoảng 4kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm).
Vệ tinh NanoDragon được phát triển với mục đích chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Đây đã là lần thứ 3 vệ tinh NanoDragon lên bệ phóng. Lần này, NanoDragon vẫn sẽ được đưa lên vũ trụ bằng tên lửa đẩy Epsilon số 5 cùng với 8 vệ tinh khác.
Việt Nam sẽ phóng vệ tinh NanoDragon vào đầu tháng sau. Ảnh: Trọng Đạt Kế hoạch phóng vệ tinh NanoDragon từng được dự trù vào ngày 1/10 và ngày 7/10/2021, tuy nhiên cả 2 lần đều phải hoãn lại vì lý do kỹ thuật. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vì thế đã quyết định dời thời điểm phóng tên lửa Epsilon số 5.
Theo kế hoạch, do sử dụng chung một số thiết bị phóng, ngày phóng tên lửa Epsilon số 5 sẽ được dời đến sau thời điểm tên lửa H-IIA số 44 phóng lên vũ trụ. Sự kiện này đã diễn ra ngày 26/10 vừa qua. Đó là lý do Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản đang lên kế hoạch cho đợt phóng tên lửa mới để đưa vệ tinh NanoDragon của Việt Nam lên vũ trụ.
Trọng Đạt
Trung Quốc phát triển và thử nghiệm loại vũ khí chống vệ tinh mới
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã chế tạo và thử nghiệm một thiết bị robot chống vệ tinh, có thể đặt thuốc nổ vào miệng ống xả của vệ tinh để tiêu diệt nó.
">