您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
NEWS2025-01-20 18:36:08【Bóng đá】2人已围观
简介 Pha lê - 18/01/2025 20:28 Ý tối nay đội nào đátối nay đội nào đá、、
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- LMHT: Varus sẽ sở hữu kỹ năng mới ở bản cập nhật 8.8
- Dân mạng VN đua nhau đăng ký với NASA gửi tên mình lên sao Hỏa
- Facebook đột ngột dừng cấp API ở Việt Nam, dân bán hàng Online khóc nghẹn
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Thừa Thiên Huế
- Xem thiết kế smartphone ấn tượng của HTC qua các thời kỳ
- Thông điệp yêu cầu CEO Facebook từ chức được chiếu tại hội nghị cổ đông
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Huawei bị cấm vận, sự ảm đạm bao trùm ngành công nghệ Trung Quốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
Là dòng xe bán chạy nhất trong ngành công nghiệp ô tô, SUV (Sport Utility Vehicle) khởi đầu một cách khiêm tốn vào năm 1935 khi Chevrolet ra mắt chiếc Suburban Carryall, mẫu xe 8 chỗ được xây dựng trên khung gầm xe tải thương mại có tải trọng nửa tấn.
Với giá khởi điểm chỉ 675 USD (không bao gồm tùy chọn máy sưởi và thanh cản sau), mẫu SUV đầu tiên trên thế giới khác xa những mẫu xe gia đình được trang bị đầy đủ tiện ích đang đóng góp chính vào tăng trưởng của toàn ngành hiện nay.
Với Trailblazer sắp ra mắt vào tháng tới, Chevrolet Việt Nam kỳ vọng sẽ đáp ứng cho khách hàng những nhu cầu họ mong muốn.
Theo xu hướng toàn cầu, sở thích của khách hàng tại Đông Nam Á cũng đang chuyển dần từ các mẫu xe du lịch gầm thấp (sedan) sang SUV. Bằng chứng là doanh số dòng xe SUV tăng hơn 7% từ năm 2011, trong khi doanh số xe du lịch đã giảm 4% cũng trong khoảng thời gian trên.
Chevrolet có vai trò rất lớn trong việc phổ biến mẫu SUV. Mặc dù chiếc Suburban đã thay đổi theo thời gian nhưng nó vẫn là mẫu xe bền bỉ nhất ngành công nghiệp khi vẫn đang được sản xuất và bán ra, chủ yếu tại thị trường Bắc Mỹ.
Chiếc xe này là một trong rất nhiều mẫu xe đã góp phần đưa Chevrolet trở thành một trong những thương hiệu SUV hàng đầu thế giới. Mẫu Trailblazer hoàn toàn mới chuẩn bị đến Việt Nam đã được xây dựng trên di sản đó.
Chevrolet bắt đầu sản xuất mẫu xe Trailblazer vào năm 2002, nhưng tên gọi Trailblazer đã từng được giới thiệu từ năm 1999 cho một phiên bản cao cấp của một mẫu SUV khác của Chevrolet là Blazer, hay còn được gọi là S-10 Blazer.
">'Toan tính' của Chevrolet đối với mẫu SUV Trailblazer hoàn toàn mới sắp về Việt Nam
- Chia sẻ của ông Adrian Hsieh - Giám đốc tiếp thị ngành hàng thiết bị giám sát của Synology - về các công nghệ tân tiến đang được phát triển bởi Synology và những phương pháp quản lý các hệ thống camera giám sát tại Việt Nam.
Nhu cầu về các giải pháp lưu trữ tăng nhanh
- Ông đánh giá thế nào về thị trường các giải pháp lưu trữ tại Việt Nam?
Giống như nhiều quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một thị trường năng động và có tốc độ phát triển rất nhanh về nhu cầu lưu trữ dữ liệu.
Tại Đông Nam Á, Synology đã bán được 6.5 triệu đơn vị sản phẩm. Tốc độ tăng trưởng bình quân của Synology tại đây thường xuyên ở mức 40% mỗi năm.
Kể từ khi có mặt tại Việt Nam năm 2014, doanh số của Synology luôn tăng trưởng ở mức cao (khoảng 50%/năm). Tình hình kinh doanh quý 1 /2019 cho thấy doanh số của Synology tại Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhanh. Tổng sản phẩm bán ra trong năm nay dự kiến sẽ gấp 6 lần doanh số của năm 2014.
Có thể thấy nhu cầu về các giải pháp lưu trữ đang tăng nhanh chóng tại Việt Nam. Trong vài năm tới đây, nhu cầu này sẽ còn tiếp tục gia tăng với việc các thiết bị IoT đang dần trở nên phổ biến, đặc biệt là với hệ thống camera giám sát trong các nhà máy, doanh nghiệp.
Ông Adrian Hsieh, Giám đốc tiếp thị ngành hàng thiết bị giám sát, Synology - Ông có thể chia sẻ cụ thể hơn về sự gia tăng nhu cầu lưu trữ và quản lý giám sát tại Việt Nam không?
Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Khi mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu về một hệ thống giám sát an ninh để bảo vệ các tài sản vật chất cũng như tài sản trí tuệ của mình. Và đó cũng là lúc họ cần đến một nhà cung cấp giải pháp quản lý hệ thống giám sát.
Hiện tại, chúng ta có thể tạm chia hệ thống giám sát thành hai loại. Một là hệ thống giám sát bằng phần mềm VMS thuần túy thường được sử dụng triển khai hệ thống giám sát tích hợp một số lượng lớn camera và các thiết bị của bên thứ 3, và nó thường cung cấp nhiều tính năng quản lý camera. Tuy nhiên, nhược điểm của VMS là chi phí đầu tư cao và người mua phải trả phí hàng năm cho thời gian sử dụng.
Thứ hai là hệ thống quảng lý NVR với chi phí đầu tư rẻ và dễ dàng cài đặt, thao tác. Tuy nhiên, nó chỉ quản lý được số lượng camera nhỏ và dung lượng lưu trữ của các thiết bị này cũng hạn chế. Vì thế,bNVR khá phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên khi công ty phát triển lớn hơn, họ sẽ phải thay thế toàn bộ hệ thống camera đã đầu tư trước đó.
Cả 2 công nghệ trên đều đang khá phổ biến, tuy vậy chúng không thực sự giải quyết được hết vấn đề của các doanh nghiệp Việt hiện nay.
Trong khi đó, với các doanh nghiệp cỡ vừa, việc phải đóng một khoản phí thường niên để duy trì hệ thống VMS dẫn tới những gánh nặng không đáng có cho doanh nghiệp. Chọn vấn đề an ninh hay lợi ích kinh tế? Đây rõ ràng là một bài toán không dễ để trả lời.
Giải pháp tối ưu từ Synology
- Nói như vậy tức là Synology đã tìm ra cách để giải quyết vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam?
Synology đã tận dụng được lợi thế của cả 2 công nghệ VMS và NVR, đồng thời khắc phục được các điểm yếu của 2 hệ thống này để tạo ra hệ thống camera giám sát với khả năng quản lý tập trung hỗ trợ tới 6.000 camera kết hợp với hệ thông lưu trữ NAS. Khi có vấn đề phát sinh từ hệ thống camera giám sát, người dùng chỉ cần tìm đến một đầu mối duy nhất là Synology.
Hệ thống giám sát camera do Synology phát triển có thể tương thích được với gần như tất cả các loại camera chuẩn ONVIF hiện có trên thị trường. Do vậy, người dùng dễ dàng tích hợp hệ thống này để nâng cấp mạng lưới camera sẵn có. Thậm chí nếu doanh nghiệp muốn thay đổi chủng loại camera sử dụng, điều này cũng không là vấn đề với hệ thống giám sát của Synology.
Khác với công nghệ VMS luôn yêu cầu phải trả phí thường niên, người dùng hệ thống giám sát của Synology chỉ cần trả tiền duy nhất 1 lần khi mua thiết bị. Điều này giúp giảm thiểu chi phí vận hành hệ thống tối đa.
Synology đã thiết lập mối quan hệ hợp tác với nhiều công ty Việt Nam. Một trong những đối tác mới nhất của chúng tôi là C.P Group. Đơn vị này từng sử dụng giải pháp giám sát VMS,tuy nhiên đã chuyển sang hệt thống giám sát của Synology để tiết kiệm chi phí. Không chỉ C.P Group mà rất nhiều các doanh nghiệp khác đã đặt đề nghị hợp tác với Synology.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Phong
">Giải pháp lưu trữ, giám sát dữ liệu tối ưu của Synology
Ca ghép gan được thực hiện tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Ảnh: Bệnh viện cung cấp Ý thức được sự quý giá của lá gan được hiến, đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM đã nghĩ đến giải pháp chia gan để ghép, cứu sống cả 2 người bệnh.
Ngày 22/8, sau lễ mặc niệm tri ân người hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ca phẫu thuật lấy tạng được tiến hành. Lá gan được tách đôi trên mâm phẫu thuật, đây là kỹ thuật lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam.
“Thông thường, gan được tách ngay trên cơ thể người hiến, khi tim còn đập, máu còn chảy. Nhưng ở trường hợp này không có điều kiện thuận lợi như vậy, lá gan được lấy ra khỏi người hiến rồi mới được tách nên khó khăn hơn để đảm bảo các mạch máu, ống mật của hai mảnh ghép chạy thật tốt” - TS.BS Trần Công Duy Long, Trưởng đơn vị Ung thư gan mật và ghép gan nói.
Cùng lúc với việc tách gan, các ekíp khác tiến hành phẫu thuật cắt bỏ gan ở 2 người bệnh. Quá trình ghép được thực hiện đồng bộ và chính xác. Niềm vui vỡ oà khi ekíp phẫu thuật nhìn thấy mảnh gan ghép được tái tưới máu, nhanh chóng hồi phục chức năng, bắt đầu tiết ra những giọt mật đầu tiên.
Đến ngày hôm sau, cả hai người bệnh đều tỉnh táo, bắt đầu hồi phục với một phần lá gan của người hiến tạng.
“Ca chia gan lần này không chỉ cứu sống 2 người bệnh mà còn góp phần giải quyết vấn đề khan hiếm tạng hiện nay” - BS Long nói.
PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM cho biết, ghép tạng là phương pháp duy nhất mang lại hiệu quả cho những người bệnh suy giảm chức năng tạng cấp hoặc mạn tính khi không còn cách điều trị nào khác. Số lượng bệnh nhân có nhu cầu ghép tạng nói chung, ghép gan nói riêng rất lớn, trong khi số lượng tạng ghép từ người hiến chết não vẫn còn hạn chế.
“Chúng tôi hy vọng trong tương lai, sẽ có nhiều người hiểu rõ giá trị của việc hiến tạng, vì tạng hiến không chỉ cứu sống một mà có thể cứu được nhiều người bệnh” - BS Bắc chia sẻ.
Vượt hàng ngàn km, 100 y bác sĩ giúp trái tim chàng trai 32 tuổi 'hồi sinh'
Chỉ trong vòng 10 tiếng đồng hồ, trái tim của chàng trai 32 tuổi đã được hơn 100 y bác sĩ, nhân viên y tế và lực lượng cảnh sát giao thông của TP Hà Nội và TPHCM cùng phối hợp, vận chuyển an toàn để hồi sinh một cuộc đời mới.">Hy hữu: Chia đôi lá gan, cứu 2 người trước 'cửa tử'
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Đại sứ Trung Quốc tại Anh mới đây đã có những phát biểu xoay quanh lệnh cấm của Mỹ với Huawei. Ông cho rằng, Mỹ đang cố gắng "bắt nạt kinh tế" Trung Quốc và động cơ đằng sau việc phát động chiến tranh thương mại của Mỹ thực chất nhằm kìm hãm tốc độ phát triển công nghệ của quốc gia tỷ dân.
Trong một chuyến thăm tới đặc khu kinh tế Thâm Quyến mới đây, đại sứ Trung Quốc tại Anh Liu Xiaoming đã có bài phát biểu tại Đại học Huawei. Ông nhấn mạnh, tranh chấp thương mại với Trung Quốc hiện nay thực chất chỉ là màn kịch nguy trang cho ý đồ ghìm chân Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc công nghệ.
Đại học Huawei được biết đến là một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển. Nơi đây cung cấp kiến thức kỹ thuật, công nghệ và mở ra cơ hội việc cho nhiều sinh viên muốn gia nhập Huawei.
Chia sẻ trên đài CCTV của Trung Quốc, Liu cho biết: "Có rất nhiều lý do để Mỹ tiến hành cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhưng Huawei không phải là động cơ thực sự. Họ (Mỹ) đã phát động một cuộc chiến thương mại nhưng về cơ bản, nó là một cuộc chiến công nghệ nhằm kiềm chế sự tiến bộ công nghệ của Trung Quốc".
Liu nói thêm: "Do đó Mỹ chắc chắn sẽ chưa hài lòng với việc đá Huawei ra khỏi thị trường Mỹ. Thậm chí họ còn muốn Huawei bị ‘out' khỏi các thị trường trên thế giới. Có một quan điểm ngày ngày càng xuất hiện nhiều tại Mỹ đó là, Trung Quốc đang trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm trong tất cả các lĩnh vực như địa chính trị, ảnh hưởng quốc tế, tài nguyên, dân số và số lượng nhân tài. Điều này càng được minh chứng rõ nét hơn khi chính phủ Mỹ xác định Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược trong báo cáo Chiến lược quốc phòng".
Trên thực tế, chính phủ Mỹ từ lâu đã nhận ra mối đe dọa từ sự trỗi dậy của công nghệ Trung Quốc nên đã chủ động đưa ra nhiều biện pháp có phần cứng rắn, thậm chí đánh trực diện vào các công ty công nghệ của Trung Quốc để ngăn chặn.
Mới đây tờ Global Timescủa Trung Quốc đã đăng tải một bài xã luận, trong đó chỉ trích cựu chiến lược gia Nhà Trắng Steve Bannon vì đã có phát ngôn không đúng mực với tờ South China Morning Post. Bannon tuyên bố, vấn đề đuổi Huawei khỏi Mỹ và nhiều thị trường trên thế giới còn quan trọng hơn gấp chục lần so với việc kết thúc chiến tranh thương mại với Trung Quốc.
Bài xã luận tập trung chỉ trích Bannon vì đã thúc đẩy chủ nghĩa phát xít kinh tế nhằm buộc Trung Quốc phải khuất phục Mỹ. Bài báo có đoạn viết: "Ngay cả những nhà lãnh đạo có quan điểm cấp tiến tại Trung Quốc cũng không hề kêu gọi đuổi Apple hoặc McDonald khỏi thị trường nước này. Nhưng những nhận xét cực đoan của Bannon có thể gây ra một số tác động đối với xã hội Mỹ".
Guangming Daily, một tờ báo ngôn luận hàng đầu tại Trung Quốc cũng đã chỉ trích quan điểm của Bannon dựa trên quan điểm của Shen Yi, giáo sư bộ môn quan hệ quốc tế và các vấn đề công cộng tại Đại học Phục Đán, Thượng Hải.
Theo đó Shen chỉ trích quan điểm của Bannon về Trung Quốc và Huawei giống như cách tiếp cận của chủ nghĩa McCarthyist. Chủ nghĩa này đề cao mục tiêu bảo vệ quyền bá chủ của Mỹ. Đồng thời ông cũng cho biết, Bannon ủng hộ việc kiềm chế sự Trung Quốc trỗi dậy trở thành cường quốc công nghệ, kinh tế và tài chính, qua đó thách thức sự thống trị của Mỹ trên toàn cầu.
Shen cho rằng, động thái mới nhất của chính phủ Mỹ với Huawei có thể là cách chuyển hướng từ cuộc chiến thương mại kéo dài với Bắc Kinh, bởi những tranh chấp trước đây đã gây thiệt hại đáng kể cho thị trường tài chính Mỹ.
Trong khi đó, Yu Miaojie, một chuyên gia thương mại quốc tế và giáo sư tại Đại học Bắc Kinh đồng tình với quan điểm cho rằng, Mỹ đang muốn "dằn mặt" Trung Quốc và không cho nước này cơ hội thách thức vị thế của Mỹ trong chuỗi giá trị toàn cầu, bao gồm việc cung cấp công nghệ và các sản phẩm điện tử cao cấp.
Yu khẳng định: "Cuộc chiến công nghệ hay thậm chí là tài chính đều là những biến thể mở rộng của cuộc chiến thương mại".
Shi Yinghong, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, Trung Quốc tỏ ra nghi ngờ không biết liệu Huawei có thể giúp hai bên sớm đạt được một thỏa thuận hay không. Mặc dù cách đây vài ngày tổng thống Trump có đưa ra phát biểu rằng, Huawei là một công ty nguy hiểm nhưng Mỹ sẵn sàng gỡ bỏ lệnh cấm cho công ty này nếu như đạt được thỏa thuận thương mại có lợi với Trung Quốc.
Ông cho rằng, Trung Quốc có rất ít cơ hội để thỏa hiệp với Mỹ trong vấn đề này. Thực tế, chuyên gia Trung-Mỹ Zhu Feng, giám đốc viện quan hệ quốc tế tại Đại học Nam Kinh cũng bày tỏ sự bi quan về triển vọng hồi sinh mối quan hệ trong các cuộc đàm phán giữa hai bên.
Giới phân tích nước này đều tin rằng, Washington đang buộc Bắc Kinh phải ký vào một thỏa thuận bất bình đẳng.
">Đại sứ Trung Quốc: Công nghệ mới là mục tiêu thực sự Mỹ muốn nhắm đến nước này
Ví điện tử trên VinID
Trong phần thông tin cung cấp cho người dùng, "Ví của tôi" là ví đi điện tử của nhà cung cấp People Care. Trước đây, nhà cung cấp này được biết đến với sản phẩm ví điện tử MonPay. Việc VinID tung ra tính năng ví điện tử "Ví của tôi" trên ứng dụng VinID có thể cho thấy quá trình mua lại MonPay đã hoàn tất.
Người dùng đã có thể kích hoạt ví điện tử này và liên kết với hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Sau khi liên kết, khách hàng đã có thể nạp tiền vào ví điện tử với các thao tác giống như với ví GrabPay by Moca hay Momo. Tuy vậy, đố với việc rút tiền, khách hàng phải thực hiện liên kết với ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MBBank.
Với sự tham chiến của VinID, thị trường thanh toán điện tử tại Việt Nam sẽ thêm phần nóng bỏng khi hàng loạt ví điện tử như của các ông lớn như Viettel Pay, Zalo Pay, GrabPay by Moca, MoMo... đều đang hoạt động rất sôi động.
">Tính năng ví điện tử bất ngờ xuất hiện trên ứng dụng VinID
Giờ đây, Tổng thống Trump xây một bức tường khác, ở phía đối diện.
Google nói hôm 20/5 rằng sẽ hạn chế các dịch vụ phần mềm cung cấp cho Huawei, sau khi Nhà Trắng ký sắc lệnh nhằm hạn chế công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ của Mỹ. Smartphone của Huawei chạy Android và cài đặt sẵn hàng loạt dịch vụ của Google như Gmail, YouTube, kho ứng dụng Play Store.
"Hàng rào sắt" của Mỹ được cho sẽ chặn đứng tham vọng trở thành nhà sản xuất smartphone số một thế giới của Huawei. Ảnh: NY Times. Với Huawei, các thị trường châu Âu sẽ bị ảnh hưởng trong khi thị trường nội địa không gặp vấn đề gì do đã chặn truy cập dịch vụ Google. Các chuyên gia nhận định động thái này sẽ phá vỡ “giấc mơ trở thành số một” của Huawei.
Nếu Trung Quốc và Mỹ bước vào một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, vụ việc của Huawei có thể xem là sự khởi đầu của một “bức màn sắt”, theo NY Times. Nếu viễn cảnh này diễn ra, Trung Quốc sẽ vẫn tách biệt với thế giới. Mỹ và một số nước khác, trong khi đó, cũng chặn ngược lại công nghệ của Trung Quốc.
Những cánh cửa đóng sập này không chỉ gây ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các hãng công nghệ mà có thể thay đổi cách cả thế giới sử dụng thiết bị và dịch vụ trong tương lai.
1/5 dân số Internet thế giới bị chia cắt
Việc Trung Quốc kiểm soát đời sống mạng của công dân đã tạo ảnh hưởng đến 1/5 dân số sử dụng Internet trên thế giới. Họ góp phần tạo ra những thế hệ người dùng không biết Google là gì hay đăng ký theo dõi một kênh trên YouTube.
Động thái “hung hăng” của Mỹ sẽ đẩy mạnh sự tách biệt đó, mở ra một khả năng đến thời điểm nào đó, người Trung Quốc chỉ có thể dùng điện thoại trung Quốc và các sản phẩm sử dụng chip, phần mềm của chính họ. Điều này sẽ sớm xảy ra, thậm chí nhanh đến mức chính người Trung Quốc cũng không ngờ đến.
Google, Intel, Qualcomm đồng loạt "nghỉ chơi" với Huawei. Ảnh: NY Times “Động thái của chính quyền Tổng thống Trump mạnh mẽ hơn nhiều so với người Trung Quốc dự đoán”, Nicole Peng - nhà phân tích của Canalys - nói. “Nó cũng đến sớm hơn. Rất nhiều người giờ mới nhận ra đó là sự thực”.
Đã quá rõ ràng việc Huawei đang bị cô lập. Nhà Trắng gặp khó trong việc thuyết phục các nước đồng minh dừng sử dụng thiết bị viễn thông của Huawei, với lý do bảo mật.
Huawei đã tự phát triển chip và một số linh kiện khác trong khả năng và nói đã dự trữ sẵn linh kiện, chuẩn bị cho ngày bị Mỹ “nghỉ chơi”.
Động thái tấn công Huawei diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang. Năm ngoái, Nhà Trắng đã suýt triệt đường sống của một ông lớn viễn thông Trung Quốc khác là ZTE bằng một động thái tương tự. “Cú đấm” nhắm vào Huawei có thể giúp Mỹ tạo lợi thế trên bàn đàm phán giữa Washington và Bắc Kinh.
Bức tường sắt kỹ thuật số đã được dựng lên từ lâu bởi chính phủ Trung Quốc. Ngày nay Internet Trung Quốc khác khá xa so với phần còn lại của thế giới. Họ dùng nền tảng, ý tưởng và chiến lược kinh doanh khác, tất cả đều được chuẩn bị chu đáo để đáp ứng sự kiểm duyệt.
Chuyện không sớm thì muộn
Nhưng bức tường đó là 1 chiều. Chip và phần mềm Mỹ vẫn phục vụ cho các server của Trung Quốc. Trung Quốc tạo ra doanh thu khổng lồ cho Apple, Oracle, Intel, Qualcomm.
Ngoài ra, rất nhiều nhà sáng lập các hãng công nghệ Trung Quốc được giáo dục tại Mỹ. Các nhà đầu tư Mỹ giúp họ khởi nghiệp, và nhiều công ty Trung Quốc quay trở lại đầu tư vào Mỹ.
Giờ đây, với mục tiêu bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, Mỹ sẽ chặn một hoặc nhiều trong số các kênh 2 chiều đó.
Họ thắt chặt tiêu chí đầu tư từ Trung Quốc. Nhiều sinh viên Trung Quốc học về khoa học và công nghệ gặp khó khi xin visa Mỹ.
Với Huawei, lý do được đưa ra là an ninh thông tin. Cục Thương mại công bố tuần trước rằng họ đưa Huawei vào danh sách các mối nguy hiểm an ninh quốc gia. Nằm trong danh sách này, Huawei nếu muốn mua linh kiện và công nghệ Mỹ phải được chính phủ cho phép.
Có thông tin cho rằng kinh kiện từ Mỹ chiếm gần 1/5 các khoản chi tiêu của Huawei. Ngay cả một linh kiện nhỏ cũng rất quan trọng. Chẳng ai muốn mua một bộ router cao cấp của Huawei mới hoàn thiện 95%.
Trước khi Mỹ tỏ ra cứng rắn với Huawei, nhiều công ty của Mỹ đã "khổ sở" trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kinh doanh tại Trung Quốc. Ảnh: GizChina Bị Google quay lưng, Huawei sẽ phải dùng một phiên bản Android “nửa mùa” hoặc tự phát triển hệ điều hành riêng. Rất nhiều khách hàng không thích điều đó. Trung Quốc muốn tự phát triển hệ điều hành từ 3 thập kỷ trước nhưng không quá thành công.
Tại Trung Quốc, nhiều người coi động thái của Mỹ là ngăn chặn một cách trắng trợn sự phát triển của một đối thủ Trung Quốc. Mỹ không thể đánh bại sự sáng tạo của Huawei và dùng sức mạnh của chính phủ để “hạ bệ” họ.
Một số khác thì hiểu rằng chuyện này sẽ xảy ra không sớm thì muộn. Động thái của Mỹ chỉ là để đối phó với một thị trường Internet đã đóng kín từ lâu của Trung Quốc.
Một trang blog nổi tiếng đã chỉ rõ vấn đề này: “Bạn đã đối đầu với Mỹ trong nhiều năm”, trang này viết. “Bạn cần phải chuẩn bị từ lâu việc Mỹ sẽ đối đầu với bạn vào một ngày nào đó”.
Theo Zing/NY Times
CEO Huawei tiết lộ sắp ra hệ điều hành riêng, thay thế Android
Thông tin do giám đốc điều hành Huawei, Richard Yu, tiết lộ trong một nhóm WeChat riêng. Ông Yu nói, hệ điều hành riêng của Huawei vẫn hỗ trợ các ứng dụng Android.
">Trung Quốc có tường lửa, đến lượt ông Trump dựng 'rào sắt'