您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cục Tin học hóa hỗ trợ VietnamPost hoạch định, triển khai chiến lược chuyển đổi số
NEWS2025-02-22 18:04:10【Kinh doanh】2人已围观
简介Ông Nguyễn Huy Dũng,ụcTinhọchóahỗtrợVietnamPosthoạchđịnhtriểnkhaichiếnlượcchuyểnđổisốlịch thi đấu vôlịch thi đấu vô địch quốc gia pháplịch thi đấu vô địch quốc gia pháp、、
![]() |
Ông Nguyễn Huy Dũng,ụcTinhọchóahỗtrợVietnamPosthoạchđịnhtriểnkhaichiếnlượcchuyểnđổisốlịch thi đấu vô địch quốc gia pháp Cục trưởng Cục Tin học hóa (ngồi bên trái) và ông Chu Quang Hào, Tổng giám đốc VietnamPost đại diện hai đơn vị ký kết thỏa thuận hợp tác. |
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) trong lĩnh vực chuyển đổi số diễn ra chiều ngày 21/8 tại Hà Nội.
Hợp tác này nhằm thúc đẩy nhận thức về chuyển đổi số, đưa các định hướng của chuyển đổi số vào thực tiễn tại doanh nghiệp bằng cách phối hợp xây dựng mô hình và phương thức triển khai tối ưu cho VietnamPost.
Các bên sẽ đúc rút những chiến lược ứng phó, nhận diện nguồn lực chủ yếu để giải quyết vấn đề chuyển đổi số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó xây dựng hình mẫu thành công cho quá trình chuyển đổi số tại doanh nghiệp Việt Nam.
![]() |
Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng mong muốn các hoạt động hợp tác về chuyển đổi số của Cục và VietnamPost sẽ đạt được những kết quả cụ thể. |
Chia sẻ tại lễ ký, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết Lãnh đạo Chính phủ, Lãnh đạo Bộ TT&TT đặt nhiều kỳ vọng vào sự phát triển của VietnamPost trong thời gian tới. Sự kỳ vọng này là cơ hội nhưng cũng là thách thức với VietnamPost, đòi hỏi Tổng Công ty phải nỗ lực hơn nữa, nhất là trong tiến trình chuyển đổi số.
Nhấn mạnh Cục Tin học hóa và VietnamPost cần rốt ráo hơn nữa trong việc triển khai hoạt động hợp tác về chuyển đổi số, ông Dũng cho biết, gần đây hai đơn vị đã và đang đồng hành thực thi nhiều hoạt động, nhiều dự án lớn về chuyển đổi số, tiêu biểu như nền tảng bản đồ số Vmap, nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode, Cổng dữ liệu quốc gia Data.gov.vn…
Ngoài ra, theo ông Dũng, khi Chính phủ ban hành Nghị định về định danh, xác thực điện tử, Cục Tin học hóa rất kỳ vọng với lợi thế tự nhiên, đã có sẵn nền tảng mã địa chỉ, VietnamPost sẽ xây dựng được một nền tảng định danh, xác thực điện tử, trở thành hạ tầng hỗ trợ xác thực các giao dịch trên mạng.
Người đứng đầu Cục Tin học hóa đề nghị VietnamPost đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số của doanh nghiệp. Cục Tin học hóa cam kết tiếp tục phối hợp với Tổng công ty cùng xây dựng và triển khai thành công lộ trình chuyển đổi số của VietnamPost nói riêng và ngành bưu chính nói chung trong thời gian sớm nhất.
![]() |
Chủ tịch Hội đồng thành viên VietnamPost khẳng định, chuyển đổi số được Tổng công ty xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa sống còn. |
Ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên VietnamPost khẳng định, Tổng công ty đã xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống còn.
Trên thực tế, VietnamPost đã thực hiện chuyển đổi số từ khá sớm, thông qua các dự án, đề án gắn với Chính phủ điện tử, Chính phủ số và ứng dụng các thành tựu kỹ thuật, CNTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Hải Thanh cho biết, chuyển đổi số của VietnamPost có nhiều đặc thù khác biệt. Vì thế, với sự phối hợp chặt chẽ của Cục Tin học hóa trong việc xây dựng chiến lược, giải pháp cụ thể, chắc chắn quá trình chuyển đổi số của VietnamPost sẽ sớm có kết quả.
Theo nội dung thỏa thuận hợp tác, thời gian tới, Cục Tin học hóa tư vấn giải pháp chuyển đổi số, bao gồm định hướng mô hình tổng thể, phương thức triển khai cũng như cơ chế giải pháp để VietnamPost chuyển đổi số thành công.Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa sẽ tư vấn định hướng và tạo điều kiện cho VietnamPost tham gia một số dự án, đề án gắn với quá trình tham gia xây dựng Chính phủ số, chính quyền số, xã hội số, đô thị thông minh, phát triển kinh tế số.
Cùng với việc tạo điều kiện cho VietnamPost tham gia các buổi hội thảo, hội nhập liên quan đến chuyển đổi số, Cục Tin học hóa sẽ kết nối VietnamPost với các doanh nghiệp cung cấp giải pháp công nghệ hoặc đơn vị, tổ chức có uy tín để tổ chức những buổi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về chuyển đổi số, chuyển giao công nghệ để đào tạo.
很赞哦!(74367)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Du học Singapore tại học viện quản lý SIM
- CĐ Văn hóa nghệ thuật TP.HCM, Sơn La công bố điểm chuẩn
- TP.HCM: Taxi công nghệ đã hoạt động trở lại
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Tin tức sao Việt ngày 20/7: Ngỡ ngàng với hình ảnh quá khứ của Dương Triệu Vũ
- TSMC sẽ là mỏ vàng mới của Sony
- ĐH Hoa Sen bị Bộ Giáo dục 'tuýt còi'
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- TSMC sẽ là mỏ vàng mới của Sony
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Taylor Swift thưởng "nóng" 200 triệu USD cho ê-kíp thực hiện chuyến lưu diễn toàn cầu "The Eras Tour" của cô (Ảnh: Getty Images).
Họ đều là những người góp sức thực hiện chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tourcủa Taylor Swift. Sự hào phóng của ngôi sao nhạc pop khiến người hâm mộ choáng ngợp và khen ngợi.
Được biết, chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tourcủa Taylor Swift có tổng cộng 149 buổi diễn tại 50 thành phố ở 5 châu lục khác nhau và thu hút hơn 10 triệu khán giả.
Chuyến lưu diễn phá vỡ mọi kỷ lục doanh thu khi đạt hơn 2,07 tỷ USD. Số tiền này đến từ việc bán vé và khoản lợi nhuận từ việc phát sóng trực tuyến. Theo Music Business Worldwide, trung bình mỗi đêm diễn của Taylor Swift đạt doanh thu hơn 13,9 triệu USD và đây được xem là con số kỷ lục.
Trong tháng 11, tờ Billboard (Mỹ) đã ghi nhận nữ ca sĩ sinh năm 1989 là nghệ sĩ đứng thứ 2 trong danh sách 25 nghệ sĩ nhạc pop vĩ đại nhất thế kỷ 21, chỉ xếp sau Beyoncé Knowles. Tờ Billboard cũng dành lời khen cho chuyến lưu diễn The Eras Tourcủa Taylor Swift.
"Chuyến lưu diễn liên tục lập kỷ lục về lượng khán giả đến sân vận động và thúc đẩy nền kinh tế địa phương trong sự "trỗi dậy" của những mảnh giấy vụn và vòng tay tình bạn (những món đồ được bán tại các đêm diễn của Taylor). Cô là nghệ sĩ nữ duy nhất trở thành tỷ phú chủ yếu chỉ thông qua âm nhạc. Taylor là người phụ nữ nổi tiếng nhất thế giới", tờ Billboard viết.
Chuyến lưu diễn "The Eras Tour" của Taylor Swift đạt doanh thu hơn 2 tỷ USD (Ảnh: Getty Images).
Chuyến lưu diễn của ngôi sao ca nhạc người Mỹ bắt đầu từ tháng 3/2023 và kết thúc vào ngày 8/12 vừa qua. Hồi tháng 12/2023, tổ chức Guinness công nhận The Eras Tourcủa Taylor Swift là chuyến lưu diễn có doanh thu cao nhất mọi thời đại, đạt hơn 1 tỷ USD.
Theo Variety, doanh thu cao nhất trong khuôn khổ chuyến lưu diễn toàn cầu The Eras Tour là 17 triệu USD. Các đêm diễn của giọng ca 35 tuổi có ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt kinh tế, văn hóa và xã hội trên khắp thế giới.
Các chuyên gia nhận định, The Eras Tourthành công rực rỡ về ý tưởng, cách tổ chức sản xuất, âm thanh, dàn vũ công, hiệu ứng sân khấu.
Tháng 12 năm ngoái, Taylor Swift trình làng bộ phim Eras, gồm những thước phim đặc biệt về chuyến lưu diễn nổi tiếng của cô. Bộ phim đạt doanh thu 262 triệu USD trên toàn cầu và góp mặt vào danh sách những bộ phim ăn khách nhất trong năm của nước Mỹ.
Với thành công của "The Eras Tour", Taylor Swift càng khẳng định vị trí trong làng giải trí thế giới (Ảnh: News).
Taylor Swift hiện được xem là một biểu tượng nhạc pop và ngôi sao có ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới, phá vỡ mọi khuôn mẫu được thiết lập trước đó. Tạp chí Time đánh giá cô là một trong những nghệ sĩ quan trọng nhất của thế hệ hiện tại, với những ảnh hưởng lớn đến văn hóa đương đại.
Mỹ nhân tóc vàng được ngợi ca là biểu tượng về sức mạnh của phụ nữ thế hệ hiện đại. Phong cách sống, các sản phẩm âm nhạc của cô mang đậm thông điệp nữ quyền.
Ở tuổi 35, Taylor Swift sở hữu 14 giải Grammy, trong đó có 4 giải thưởng danh giá Album của năm. Cô giành 29 giải Billboard, có số lần lọt vào bảng xếp hạng Billboard Hot 100 nhiều thứ 2 mọi thời đại (chỉ có Drake nhiều hơn) và ngang bằng với Jay-Z về số album đứng vị trí quán quân trên Billboard 200 (chỉ sau nhóm The Beatles).
Nữ ca sĩ hiện có gần 300 triệu người đăng ký theo dõi trên mạng xã hội Instagram và 33 triệu người theo dõi trên TikTok. Tài sản ròng của nữ ca sĩ được ước tính khoảng 1,6 tỷ USD.
Theo tờ Forbes, Taylor Swift là nghệ sĩ đầu tiên trở thành tỷ phú USD nhờ hoàn toàn vào việc phát hành ca khúc và trình diễn. Tài sản của cô bao gồm khoảng 600 triệu USD đến từ doanh thu đi lưu diễn, 600 triệu USD đến từ tiền bản quyền âm nhạc và khoảng 125 triệu USD là từ việc sở hữu bất động sản.
Tháng 11 vừa qua, người đẹp tóc vàng phát hành cuốn sách đầu tiên mang tên The Official Eras Tour Book.Cuốn tự truyện gồm những hình ảnh chưa từng công bố và những kỷ niệm thú vị trong chuyến lưu diễn nổi tiếng của Taylor.
Cuốn sách được tiêu thụ hơn 814.000 bản ngay trong tuần đầu ra mắt, trở thành cuốn sách bán chạy thứ 2 trên thế giới, chỉ sau cuốn hồi ký phát hành vào năm 2020 - A Promised Land- của cựu tổng thống Mỹ Barack Obama.
">Lập kỷ lục lưu diễn, Taylor Swift thưởng "nóng" 200 triệu USD cho nhân viên
Phòng học Trường Mầm non và Tiểu học xã Mường Típ bị ngập bởi lớp bùn đất dày trên 2 mét
">Mùa tựu trường, ngược dòng miền gian khó
Viettel phối hợp với Ericsson và Qualcomm thiết lập được tốc độ 5G lên tới 4,7Gb/s trong phòng Lab mới - cao nhất tại Việt Nam từ trước đến nay. Điều này có ý nghĩa như thế nào với việc phát triển 5G ở Việt Nam?
4,7Gb/s chắc chắn là tốc độ cao nhất tại Việt Nam. Đó là một kết quả vô cùng ấn tượng, được phát triển từ tiền đề của các cuộc thử nghiệm 5G chúng tôi đã làm trước đây, khi đó tốc độ vẫn chỉ vào khoảng 1,5 đến 2Gb/s.
Khi đạt được tốc độ này, ở khía cạnh người dùng, chúng ta có thể tận hưởng nhiều trải nghiệm sống động như Cloud gaming, hay còn gọi là dịch vụ chơi game trên nền tảng đám mây hay xem các sự kiện thể thao ở sân vận động với toàn bộ trải nghiệm 360° như thật trong thế giới ảo.
Về khía cạnh doanh nghiệp, nhờ tốc độ này, chúng ta có thể áp dụng robot điều khiển bằng đám mây hoặc robot từ xa tại các nhà máy. Trong bối cảnh ngành công nghiệp sản xuất 4.0 như hiện nay, các nhà máy có thể áp dụng robot điều khiển bằng đám mây với robot không dây để sản xuất.
Và điều này đỏi hỏi mạng kết nối có tốc độ cao và độ trễ thấp. Tương tự đối với các phương tiện tự hành, giao thông tự động, chăm sóc sức khoẻ từ xa hay nhiều trường hợp khác nữa. Điểm mấu chốt ở đây là là tốc độ càng cao, các ứng dụng càng trở nên tốt hơn.
Để đạt được tốc độ ở mức này, công ty của ông đã hỗ trợ Viettel ra sao trong quá trình thử nghiệm? Các giải pháp có gì đặc biệt và bài học thu được qua việc hợp tác này là gì?
Thực chất là không chỉ thử nghiệm, Ericsson cũng có 97 mạng 5G thương mại trên toàn cầu, và đã hoạt động được một thời gian. Theo đó, chúng tôi đã chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn trong sự hợp tác này. Điển hình như giải pháp công nghệ có tên là Ericsson Streetmacro.
Đây là một giải pháp 5G rất dễ cài đặt, có tốc độ vô cùng cao và độ trễ thấp. Chúng tôi có một danh mục các giải pháp 5G cho mỗi khu vực địa lý khác nhau. Ví dụ như ở vùng nông thôn, với phạm vi phủ sóng thường kém, chúng tôi có giải pháp 5G khác. Nhưng với các khu vực có mật độ dân cư cao, các thành phố lớn như Hà Nội thì giải pháp phù hợp là Ericsson Streetmacro. Đây cũng là giải pháp mà chúng tôi sử dụng cho đợt thử nghiệm với Viettel.
Ngoài ra, chúng tôi cũng kết hợp kinh nghiệm toàn cầu với nguồn lực là các chuyên gia và kỹ sư trong nước. Hạ tầng mạng không thể đứng độc lập, bạn cần thiết bị, ứng dụng để có một giải pháp hoàn chỉnh. Vì vậy, Viettel, Ericsson và Qualcomm đã cùng hợp tác xây dựng và đóng góp vào Viettel Innovation Lab, trong đó Ericsson cung cấp giải pháp về 5G, sử dụng cơ sở hạ tầng mạng của Viettel và Qualcomm đóng góp ứng dụng, thiết bị.
Ông có nhận xét gì về tốc độ 5G này ở Việt Nam so với mạng 5G trong khu vực cũng như các quốc gia mà công ty ông kinh doanh?
Ericsson đã khai thác và có rất nhiều hợp đồng 5G trên thế giới, trong đó có 97 nhà mạng đã thực sự được triển khai thương mại như Telstra ở Úc, hay Verizon ở Mỹ, SK Telecom của Hàn Quốc… và rất nhiều thử nghiệm khác đang diễn ra.
Bởi vậy mà tôi cũng hy vọng Việt Nam sẽ sớm chính thức thương mại hóa 5G. Đây là điều mà tất cả chúng tôi đều mong đợi, nhất là khi đã đạt được tốc độ 5G cao kỷ lục như vậy.
Theo ông, để thúc đẩy 5G phát triển rộng rãi, mạnh mẽ hơn nữa, Việt Nam nói chung và các nhà mạng như Viettel cần thêm điều kiện, yếu tố gì?
Tôi nghĩ cách làm sẽ là mở rộng trên nền tảng 4G đã có bởi vì 4G vẫn là nền tảng cho 5G. Một số thiết bị 4G của Ericsson đã sẵn sàng cho 5G, chỉ cần nâng cấp phần mềm. Vì vậy, chúng tôi muốn đề xuất, tiếp tục mở rộng cho 4G để chuẩn bị thúc đẩy 5G.
Cái thứ hai đó là đảm bảo những thử nghiệm đem lại kết quả tích cực. Ericsson đã thực hiện những thử nghiệm với Viettel trên 5G từ rất sớm, vào năm 2019 và thử nghiệm thương mại vào cuối năm 2020. Lần này, chúng tôi thử nghiệm giải pháp sóng 5G mmWave trong khuôn khổ Viettel Innovation Lab. Điều này rất quan trọng, nhất là khi các bên cùng hợp tác để giúp xây dựng hệ sinh thái, bởi 5G không chỉ về công nghệ mà còn về quan hệ đối tác, sự hợp tác.
Công nghệ là yếu tố thúc đẩy, nhưng thực sự hợp tác cũng quan trọng không kém. Qua đây, chúng tôi muốn thúc đẩy xây dựng một sinh thái để đảm bảo khi cơ sở hạ tầng 5G được triển khai trong tương lai, nó sẽ không chỉ là triển khai về mặt công nghệ, mà sẽ là sự hợp tác qua đó các ứng dụng và thiết bị sẽ giúp mang lại lợi ích thực sự cho người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Việt Nam đang lập kế hoạch để đảm bảo triển khai cơ sở hạ tầng đúng cách. Việt Nam có nhiều lợi thế vì nhân lực sáng tạo, hiểu biết công nghệ, ham học hỏi. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đặc biệt ở Việt Nam, đang phát triển mạnh mẽ, cùng với sự xuất hiện ngày càng đông của các startup. Việt Nam hiện là 1 trong ba quốc gia hàng đầu ở Đông Nam Á về khởi nghiệp, như vậy đây là một nền tảng tương đối vững chắc.
Điều này cũng giống như việc xây dựng đường xá, đường hầm, cầu, sân bay và cảng biển trước đây khi đất nước xây dựng cơ sở hạ tầng, để từ đó tạo tiền đề cho nhiều ngành công nghiệp, nhiều doanh nghiệp phát triển. Đồng thời, thông qua đó nhiều mô hình doanh nghiệp mới xuất hiện. Ví dụ như 20, 30 năm trước, không ai có thể dự đoán được những cơ hội mà các công ty như Facebook, Airbnb, Twitter mang lại. Như vậy thì chúng ta cũng không thể dự đoán những gì công nghệ mới, tự động hoá sẽ đem đến trong tương lai.
Nếu nhìn vào triển vọng 5G ở Việt Nam qua những bước thử nghiệm tốc độ, lắp đặt hệ thống của đối tác Viettel, ông có dự báo gì?
Chúng tôi dự đoán vào năm 2026, khoảng 40% tổng số người dùng điện thoại di động sẽ sử dụng 5G. Tức là chỉ còn 5 năm nữa, người dùng sẽ sử dụng 5G thay thế cho 4G, 3G hay các thế hệ trước đó. Đây là một con số đáng chú ý.
Và tôi cũng kỳ vọng điều tương tự ở Việt Nam. Từ góc độ người tiêu dùng, tôi cho rằng sẽ có nhiều người muốn sử dụng công nghệ 5G tốc độ cao. Bởi vì người dân Việt Nam muốn có công nghệ tốt nhất, muốn trải nghiệm tốt nhất khi sử dụng thiết bị thông minh, khi chơi game, khi phát video, khi lướt mạng xã hội…
Đối với góc độ doanh nghiệp, như tôi đã chia sẻ, mọi ngành nghề đều có nhu cầu về kết nối ngày càng tăng. Ví dụ như với nông nghiệp, nhu cầu về tự động hoá cũng tăng khi ngày càng nhiều trang trại ở quê, nhưng người dân lại có xu hướng dịch chuyển sang thành thị. Khi áp dụng công nghệ 5G, họ có thể điều khiển tại những cánh đồng khổng lồ trong các trang trại từ xa, mà không cần phải đến tận nơi làm việc.
Hay như với thương mại điện tử, mọi người đều thấy vai trò của lĩnh vực này trong giai đoạn đại dịch Covid-19. Chúng ta sẽ thấy ngày càng nhiều xu hướng mua sắm trên nền tảng số hơn. Tương tự với ngư nghiệp, lâm nghiệp, vận tải, năng lượng và nhiều ngành công nghiệp khác, cũng sẽ hưởng lợi từ 5G.
Một điểm nữa đó là khi mọi người có thể làm việc từ xa mọi lúc, mọi nơi thì học tập cũng tương tự. Điều này đồng nghĩa với việc nhiều người có thể tiếp cận với giáo dục ở bất cứ đâu. Như vậy, nó cũng sẽ thay đổi cơ hội của mỗi cá nhân, để không ai bị bỏ lại phía sau. Điều đó, theo tôi là lợi ích cho xã hội, không chỉ Việt Nam mà còn là toàn cầu.
Thu Quỳnh
">Phát triển hạ tầng 5G giống như xây đường, cầu, sân bay và cảng biển trước đây
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Cuối cùng sau những ồn ào "thả thính" Việt Anh, Bảo Thanh đã lên tiếng và giải thích sự việc.Bảo Thanh, Huyền My khốn đốn vì tin đồn thả thính">
Bảo Thanh giải thích tin đồn 'thả thính' Việt Anh
">Trường ĐH Amsterdam Tìm 'giá mềm' trong nhóm đại học hàng đầu
Đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số (Ảnh minh họa)
Trên cơ sở xác định đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 là một chỉ tiêu, nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ này.
Để hiện thực hóa được mục tiêu cao kể trên, theo đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là bộ, tỉnh) cần có cách tiếp cận và cách làm mới, đó là làm trên 1 nền tảng đồng bộ. Với cách làm mới, các bộ, tỉnh sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí.
Ông Nguyễn Phú Tiến cho biết, quyết tâm thúc đẩy, đôn đốc các bộ, tỉnh hoàn thành chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm nay, Bộ TT&TT đã có tới 6 văn bản đốc thúc, hướng dẫn triển khai. Trong đó, có hướng dẫn xây dựng kế hoạch, hướng dẫn quy trình, đặc biệt là đưa ra các danh mục dịch vụ công đủ điều kiện đưa lên trực tuyến mức 4 của các tỉnh đã cung cấp để những địa phương chưa cung cấp có thể tham khảo.
“Cục Tin học hóa cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ các bộ, tỉnh. Chúng tôi đã tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến để trao đổi, nắm bắt và cùng các địa phương tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 liên tục tăng tăng trong những năm gần đây. Theo thống kê, đến hết quý III, toàn bộ 20/20 bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công đều đã ban hành kế hoạch, danh mục các dịch vụ công đủ điều kiện đưa lên trực tuyến mức 4; với các địa phương là 60/63 tỉnh, thành phố, đạt 95%.
Cập nhật số liệu hiện trạng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, đại diện Cục Tin học hóa thông tin: Tính đến ngày 20/9, trung bình trên cả nước tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã đạt 48,27%, gấp 4,5 lần so với năm 2019 và gấp 1,5 lần so với năm 2020.
Đặc biệt, đến hết quý III, đã có 29/83 bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4. Trong đó, 6 bộ, ngành hoàn thành nhiệm vụ này là Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương và Bộ KH&CN.
Với các địa phương, 23 tỉnh, thành phố đã cung cấp trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp toàn bộ 100% dịch vụ công đủ điều kiện gồm có Tây Ninh, Ninh Thuận, Nam Định, Đà Nẵng, Hà Giang, Lào Cai, Hậu Giang, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bình Phước, Thái Nguyên, Bình Dương, Bến Tre, Hà Nam, Vĩnh Long, Ninh Bình, Kiên Giang, Phú Yên, Lạng Sơn, Sóc Trăng, Bình Định và Bắc Giang.
Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 cần được ưu tiên hàng đầu
Từ thực tế triển khai thời gian qua, Cục Tin học hóa phân tích, cho đến nay vẫn có nhiều bộ, tỉnh chưa thực sự coi việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 là việc cấp thiết nhất, cần được ưu tiên hàng đầu và quyết liệt triển khai trong thời điểm hiện nay.
Bên cạnh đó, các bộ, tỉnh còn gặp vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ này do thiếu kinh phí đầu tư, hoặc không kịp thực hiện quy trình đầu tư; do e ngại về hiệu quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4, hồ sơ xử lý trực tuyến còn ít.
Điều này, theo đại diện Cục Tin học hóa, cũng do phía cơ quan nhà nước chưa khuyến khích người dân sử dụng, chuyển làm việc môi trường số; nhiều người dân thiếu thói quen, kỹ năng, thiết bị sử dụng dịch vụ.
Để tháo gỡ khó khăn này, các bộ, tỉnh có thể áp dụng kinh nghiệm của TP.HCM. Từ trung tuần tháng 8, Hội đồng nhân dân TP.HCM đã quyết định giảm 50% lệ phí khi người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 như đăng ký cư trú, hộ tịch; cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; đăng ký kinh doanh; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; cấp phép xây dựng.
“Trong các tháng tới, đề nghị các bộ, ngành, địa phương quyết tâm thực hiện theo Kế hoạch đưa dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 đã được bộ, tỉnh mình phê duyệt. Cùng với đó, kết nối, khai thác hiệu quả các cơ sở dữ liệu quốc gia; đồng thời có chính sách khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, hướng dẫn người dân sử dụng”, đại diện Cục Tin học hóa khuyến nghị.
Vân Anh
Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định, với cách làm và cách tiếp cận mới, mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi.
">Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp 4,5 lần so với 2019