您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Thỏa mãn giấc mơ Real Madrid, Hazard mong sớm tái ngộ Chelsea
NEWS2025-01-20 19:14:11【Thời sự】5人已围观
简介ỏamãngiấcmơRealMadridHazardmongsớmtáingộkèo nhà cái video Doanh Doanh - 0kèo nhà cái videokèo nhà cái video、、
很赞哦!(5773)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Tân binh camera pin sạc HB8 2K+ của EZVIZ có gì đặc biệt?
- Google xé lẻ bộ phận quảng cáo, tính ‘lách luật’ chống độc quyền
- Cát Phượng lên tiếng khi 'Hạnh phúc của mẹ' vướng tin mua giải
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Musk hỏi mua Twitter như một cách để phá mạng xã hội
- Tăng Thanh Hà ngày càng gầy đáng báo động
- Trắc nghiệm: Câu hỏi duy nhất tiết lộ tính cách của bạn
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Điểm nhận hồ sơ xét tuyển vào ĐH Công nghiệp TP.HCM
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- - Khảo sát cho thấy nữ giới gần như không dám lên tiếng bảo vệ hoặc có hành động bênh vực nạn nhân bị quấy rối tình dục nơi công cộng.
Khảo sát thông qua phỏng vấn trực tiếp tại các điểm chờ xe bus ở nội thành Hà Nội của nhóm các bạn sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cho thấy, số lượng người chứng kiến hành vi quấy rối tình dục nơi công cộng là xấp xỉ 45%.
Trong đó, hơn 80% nam giới im lặng trước những hành vi này. Đáng nói hơn 0% nữ giới lên tiếng bảo vệ hoặc có hành động bênh vực nạn nhân.
Hầu hết nữ giới được hỏi đều lựa chọn lảng tránh thay vì phản kháng khi bị quấy rối tình dục.
Khi được hỏi lí do, họ thường trả lời rằng vì họ ngại khi bản thân bị quấy rối tình dục nơi công cộng, và sợ rằng sẽ chẳng ai quan tâm ngay cả khi mình lên tiếng tự bảo vệ bản thân.
Từ khảo sát trên, nhóm sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông lên ý tưởng xây dựng một tình huống giả định nhằm so sánh hai kết quả của hai cách ứng xử: im lặng/hét lên và thực hiện video có tên: "Hãy hét lên, sao phải sợ!".
Nội dung của video vô cùng đơn giản. Một cô gái chứng kiến một cô gái khác đã làm điều mà chính bản thân mình không dám làm, đó là hét lên khi bị quấy rối tình dục ở nơi công cộng, cụ thể là xe bus.
Video không chỉ là sự thúc đẩy tinh thần cho đối tượng là nạn nhân, mà còn khơi dậy sự lên tiếng từ chính những người chứng kiến, thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Video "Hãy hét lên, sao phải sợ" của nhóm sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông là một trong 6 dự án truyền thông mà UNWomen phối hợp cùng Trung Tâm Tình nguyện VVC thực hiện, thuộc dự án truyền thông “He For She” – “Nam giới vì Phụ nữ”với mục tiêu lan rộng cái nhìn về bình đẳng giới, đặc biệt là sự bình đẳng đối với giới nữ.
Video "Hãy hét lên, sao phải sợ" của nhóm sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông:
Play">'Hãy hét lên, sao phải sợ!'
Trong hành trình ra với quân và dân Trường Sa trên con tàu Hải quân 571 của Đoàn công tác số 8 từ ngày 17-25/5 vừa qua, có một ấn tượng ắt sẽ đọng lại mãi với nhiều người chứng kiến.
Đó là hình ảnh những họa sĩ già có, trẻ có, trong nước có, Việt kiều có... ngồi ký họa chân dung những chàng lính đảo đang ngày đêm canh giữ từng tấc biển thiêng liêng của Tổ quốc.
Đầu tiên là họa sĩ Nguyễn Văn Trinh (Phó chủ nhiệm CLB Nghệ sĩ trẻ Hà Nội). Cũng như nhiều thành viên trong đoàn, Trinh đi Trường Sa lần đầu. Ngoài hành trang là giấy vẽ, bút, chì, màu..., chàng họa sĩ trẻ còn mang trong mình một sự háo hức và một tình yêu vô bờ bến với địa đầu Trường Sa thân yêu.
Khi vừa bước chân lên đảo Song Tử Tây là hòn đảo đầu tiên đoàn tới thăm, Trinh đã ngồi dưới tán lá bàng vuông vẽ một mạch 8 chân dung cán bộ, chiến sĩ. Ngày tiếp theo, ở đảo Đá Lớn A, Trinh vẽ 5 bức. Đặc biệt, tới bất cứ đảo nào, Trinh cũng phải vẽ bằng được chân dung người chiến sĩ đang bồng súng, nghiêm trang đứng gác bên cột mốc chủ quyền, giữa mênh mang nắng gió.
Ngoài Nguyễn Văn Trinh, trong đoàn còn có họa sĩ lão làng Trần Nguyên Hiếu. Ông đã nhiều lần ra với Trường Sa và mang trong mình một tình yêu đặc biệt với lính đảo. Đi đến đâu, gặp tân binh nào ông cũng xưng 'bố bố - con con' rất thân tình. Sau đó, ông chọn một vài chàng tân binh để vẽ. Rồi vừa vẽ vừa chuyện trò như người cha tâm tình với con...
Trong đoàn công tác ra thăm Trường Sa lần này còn có họa sỹ Etcetera Nguyễn (kiều bào Mỹ). Ông đã vẽ nhiều cán bộ, chiến sĩ Trường Sa bằng bút nước, sau đó trân trọng ký tên, tặng lại.
Khác với các họa sĩ trên, nữ kiều bào Huỳnh Thủy Châu cũng ký họa nhanh từng cột mốc chủ quyền, từng chiến sĩ Trường Sa nhưng vẽ vào cuốn sổ đặc biệt của mình, để mang về Mỹ, gìn giữ như một báu vật thiêng liêng.
Những hình ảnh các họa sĩ vẽ chân dung chiến sĩ Trường Sa:
Bài, ảnh, clip: Thụy Du
Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương thăm, tặng quà quân dân đảo Trường SaXem ngay ">Vẽ chân dung lính đảo giữa nắng gió Trường Sa
Đàm Vĩnh Hưng và Vũ Hà đến mừng Gia Bảo. Gia Bảo nói: "Tôi nhận thấy xu hướng khán giả xem hài kịch. Có lẽ do mùa dịch quá nhiều bi thương, họ cần được cười, ngay cả khi xem những tác phẩm yếu thông điệp. Vì vậy, tôi chọn sitcom hài và đẩy miếng hài lên cao nhất. Phim của tôi về giới LGBTQ+ tự tin, năng động thời hiện đại. Họ sống chan hòa trong xã hội, không phải giấu mình hay chịu đựng bất công nữa".
Anh mời những gương mặt nổi tiếng cộng đồng LGBTQ+ ở TP.HCM như Cát Thy, Vũ Thu Phương,... thay cho diễn viên vì muốn sử dụng chất liệu thật. Nghệ sĩ cho hay: "Nhiều diễn viên hài nổi tiếng là bạn diễn hằng đêm với tôi tại Sân khấu kịch Thế giới trẻ. Tuy nhiên, tôi muốn dành một số vai diễn trong phim này cho các bạn ở cộng đồng LGBTQ+. Họ diễn tay ngay nhưng cảm xúc thật. Đơn cử, nhân vật Cát Thy đóng là câu chuyện thật của một người bạn thân đã mất của cô ấy".
Trong sitcom Hẻm 3D, Gia Bảo gây chú ý khi diễn người chuyển giới sau tuyên bố không nhận vai giả gái mấy năm trước. Anh giải thích: "Suốt thời gian qua, tôi ngừng đóng giả gái vì con gái lớn rồi. Chính anh Đàm Vĩnh Hưng đã rầy la tôi rằng: Tổ nghiệp cho em cái duyên giả gái, em bỏ đi thì còn gì nữa?khiến tôi nghĩ lại".
Về việc lấy tên Mỹ Tâm, Như Quỳnh, Đông Nhi,... Gia Bảo đã liên hệ hoặc nhờ người quen hỏi ý các nữ nghệ sĩ này. Thậm chí, Như Quỳnh rất thích khi nhân vật dùng tên mình. Chị định đến dự buổi ra mắt phim nhưng cuối cùng không đến được do bận việc. Bên cạnh đó, thực tiễn rất nhiều người chuyển giới hát lô tô lấy nghệ danh từ các nữ nghệ sĩ họ thần tượng.
Trước vấn đề phim chiếu mạng có thể thu hút đối tượng xem là trẻ em, gây ảnh hưởng không tốt, Gia Bảo nhấn mạnh Hẻm 3Dkhông là phim dành cho trẻ em. Dù vậy, anh luôn kiểm soát nội dung chặt chẽ, các diễn viên tham gia biết tiết chế, từng khâu từ kịch bản đến cắt dựng đều thực hiện cẩn thận.
Cindy Lư - em gái nghệ sĩ Gia Bảo - xuất hiện ở phần credit cuối video với vai trò chủ nhiệm phim. Anh nói với VietNamNet về vai trò mới của em gái: "Xưa nay, tôi làm gì cũng chỉ có một mình. Một show cải lương lớn mà tôi phải làm hết các khâu. Cindy thấy tôi đuối nên làm phụ. Làm chủ nhiệm phim, em ấy được cả ê-kíp yêu quý vì phát tiền... của tôi. Tôi thật sự trân trọng Cindy đã theo sát giúp đỡ anh Hai suốt quá trình sản xuất phim này".
Mỹ Loan
">Gia Bảo làm phim chuyển giới lấy tên nhân vật là Mỹ Tâm, Như Quỳnh
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- - Các biện pháp hiện nay phần lớn chỉ chú tâm đến chữ “Lợi” và bỏ quên chữ “Quyền”.
GS Trương Nguyện Thành, hiện đang giảng dạy tại Trường ĐH Utah (Mỹ) đồng thời là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM nhìn nhận như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNetnhân chuyện Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo các bộ ngành liên quan đề xuất các biện pháp thu hút và sử dụng du học sinh Việt Nam tốt nghiệp về nước làm việc.
GS Trương Nguyện Thành hiện đang làm việc tại Khoa Hóa, Trường ĐH Utah (Mỹ) đồng thời là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP HCM. Ảnh: FBNV Phóng viên: Thưa GS Trương Nguyện Thành, nhiều sinh viên Việt Nam học tập tại nước ngoài sau khi tốt nghiệp thường không về Việt Nam làm việc. Theo ông, đâu là lý do của hiện trạng này?
GS Trương Nguyện Thành: Tôi cho rằng, chỉ có một lý do và nó xuất phát từ quyền tự do căn bản của con người đó là quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân.
Khi con người có sự lựa chọn nơi làm việc thì họ sẽ lựa chọn nơi đem lại cho họ những hạnh phúc cá nhân nhiều nhất, trong đó có cơ hội phát triển cho mình.
Về Việt Nam chỉ là một trong những lựa chọn. Nếu quyết định không về điều này đồng nghĩa là họ có sự lựa chọn tốt hơn.
- Nhiềungười rằng môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ chính là hai lý do lớn nhất khiến các du học sinh lựa chọn "đi" nhiều hơn "về". Ông nghĩ sao?
Tôi vừa làm xong một trưng cầu ý kiến trên Mạng Liên Kết Trí Thức Việt Toàn Cầu (International Vietnamese Academics Network) về vấn đề này.
Kết quả cho thấy hai yếu tố chính cho quyết định ‘ở’hay ‘về’ của một cá nhân đó là môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ.
Theo tôi biết, các du học sinh trở về Việt Nam thì đa số làm cho công ty nước ngoài.
Điều này cho thấy các công ty nước ngoài đáp ứng được hai nhu cầu đó.
Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam thì đa số vẫn còn vướng trong tư duy quản lý nhỏ lẻ nên không tạo được sân chơi lý tưởng cho những người tài năng. Trong khi đó, rất ít người trở về làm việc trong cơ quan nhà nước, trừ trường hợp các tiến sĩ nước ngoài về giảng dạy ở các trường đại học.
Vậy ông đánh giá thế nào về các chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao (du học sinh, trí thức Việt kiều) về làm việc trong các cơ quan nhà nước hiện nay?
- Cơ quan nhà nước Việt Nam nếu muốn thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thì điều trước tiên cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh cho nguồn nhân lực đó là ai.
Nếu nguồn nhân lực này hiện tại còn ở nước ngoài thì đối thủ cạnh tranh sẽ là toàn cầu.
Còn nếu nguồn nhân lực này ở Viêt Nam (đã quyết định về Việt Nam vì một lý do nào đó) thì đối thủ cạnh tranh sẽ là doanh nghiệp nước ngoài.
Trước khi nghĩ đến chính sách ‘thu hút’ nguồn nhân lực hiện đang ở nước ngoài thì điều trước tiên cần phải chứng tỏ khả năng thu hút nguồn nhân lực này hiện ở trong nước.
Và nếu chú trọng vào nguồn nhân lực trong nước thì không cần phải phân biệt là du học hay đào tạo trong nước mà thước đo phải là tài năng của từng cá nhân được đánh giá bởi hiệu quả công việc.
Hiện tại, việc tuyển chọn nhân viên ở các cơquan nhà nước còn nặng nề với công thức nổi tiếng ‘Nhất hậu duệ, nhì quan hệ,và ba là tiền tệ’.
Trong khi đó tài năng là yếu tố duy nhất trong qui trình tuyểnchọn ở các công ty nước ngoài. Nếu muốn có người tài thì điều trước tiên là đưa yếu tố tài năng lên hàng đầu trong qui trình tuyển chọn.
Một khi có khả năng tuyển người tài thì cần có môi trường làm việc để họ có thể thi triển tài năng của họ.
Cơ chế hành chính nặng nề và trói buộc nhân viên là lý do các cơ quan nhà nướckhông thu hút được những người tài. Ảnh minh họa. Với kinh nghiệm làm việc trong cơ quan nhà nước tại Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM tuy được một số cơ chế đặcthù, tôi vẫn thấy rằng cơ chế hành chính ở các cơ quan nhà nước còn quá nặng nề và đang trói buộc nhân viên.
Chính những cơ chế này làm môi trường làm việc trở nên gò bó và nhàm chán. Do đó nó không thu hút được người tài mà chỉ thu hút người muốn ăn lương và hưởng lộc nhà nước.
Vậy từ quan điểm cá nhân, ông cho rằng nhà nước cần thực hiện những biện pháp nào để thu hút, sử dụng các du học sinh nước ngoài mà rộng hơn là các trí thức ViệtNam đang học tập và làm việc ở nước ngoài?
- Tôi nghĩ cần các biện pháp thu hút người tài chứ không nên phân biệt họ đang ở nước ngoài hay là người trong nước.
Tôi cho rằng, cần thực hiện ít nhất 3 biện pháp như sau:
Thứ nhất,đặt trọng tâm hàng đầu vào tài năng trong việc tuyển chọn nhân viên.
Thứ hai, cởi bỏ các cơ chế hành chính và quản lý đa chiều nặng nề ở các cơ quan nhà nước.
Thứ tư,có chế độ đãi ngộ tương ứng với hiệu quả công việc.
Không phải tới hiện tại việc thu hút nhân tài từ nước ngoài về nước mới được đặt ra. Theo GS, làm thế nào để những biện pháp sắp tới của Chính phủ có hiệu quảt hực sự?
- Hơn 10 năm nay tôi về Việt Nam thường xuyên nên biết Chính phủ đề cập đến vấn đề thu hút nhân tài từ nước ngoài hàng năm nhưng vẫn không đi đến đâu.
Cá nhân tôi cho rằng, Chính phủ nên học cách Nhât Bản, Đài Loan, Hàn Quốc trong việc thu hút nhân tài về giúp nước.
Các quốc gia này đi tìm những “con ong chúa” rồi tạo mọi điều kiện để những con ong chúa này phát triển thành những tổ ong.
Chính những "con ong chúa" này sẽ thu hút những con ong thợ. Muốn thu hút được những ong chúa này thì vấn đề không phải chỉ ở chế độ đãi ngộ mà là môi trường trong đó cho phép họ quyền quyết định xây dựng tổ ong như thế nào. Nói một cách khác, "trách nhiệm đi đôi với quyền lợi".
Tôi nghĩ, các biện pháp hiện nay phần lớn chỉ chú tâm đến chữ “Lợi” và bỏ quên chữ “Quyền”.
GS Ngô Bảo Châu từng phát biểu rằng: "Chất xám sẽ chạy về nơi chất xám muốn ở". Ông nhìn nhận thế nào về quan niệm này?
- Tôi hoàn toàn đồng ý.
Tôi vẫn thường nói "Đất lành chim đậu".Chính phủ không cần phải nghĩ đến việc trải thảm như thế nào để thu hút người tài mà nên nghĩ cách tạo đất (môi trường) cho tốt thì chim sẽ bay về đậu.
Người tài khi được đào tạo tốt thì có khả năng đánh giá cơ hội phát triển chính xác hơn.
Do đó, không một chính sách trải thảm nào có thể gạt được họ. Cho dù có gạt được thì họ cũng sẽ bỏ đi khi biết được sự thật.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
- Lê Văn - Hạ Anh (Thực hiện)
">Đề xuất chính sách trong tháng 7
Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo, nhiều học sinh, sinh viên đi học tập ở nước ngoài bằng các nguồn kinh phí khác nhau (từ ngân sách nhà nước, học bổng của Chính phủ và cơ sở đào tạo nước ngoài, tự túc kinh phí), trong đó nguồn kinh phí tự túc của gia đình người học là chủ yếu. Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển đất nước. Tuy nhiên, học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp chưa phát huy tốt vai trò, khả năng của mình do chưa có các cơ chế, chính sách, giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này.
Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất các cơ chế, chính sách, giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước; báo cáo Chính phủ trong phiên họp tháng 7/2016.
(Theo Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ)
Thu hút nhân tài: 'Không chỉ trải thảm đỏ là xong'
Xiaomi trước đó cho biết họ đã đầu tư 1,49 tỷ USD trong giai đoạn đầu và dự kiến sẽ đầu tư 10 tỷ USD trong 10 năm tới. Năm nay, Xiaomi Auto đã được thành lập hoạt động trong lĩnh vực xe tự lái và nhận được bằng sáng chế cho “phương pháp và thiết bị xử lý hình ảnh, phương tiện, phương tiện lưu trữ có thể đọc được và phương pháp vượt xe tự động, thiết bị, phương tiện, phương tiện lưu trữ và chip”.
Vào tháng 3 năm nay, khi Xiaomi công bố kết quả kinh doanh cả năm 2021 của mình, công ty cho biết rằng tiến độ hiện tại của họ trong việc chế tạo ô tô đã vượt quá mong đợi. Trong khi đó, số nhân viên đội ngũ R&D kinh doanh xe hơi của Xiaomi đã vượt quá 1.000 người và tiếp tục mở rộng R&D trong các lĩnh vực cốt lõi như lái xe tự hành và buồng lái thông minh trong tương lai. Theo kế hoạch, xe tự lái của Xiaomi dự kiến sẽ chính thức được sản xuất hàng loạt vào nửa đầu năm 2024.
Được biết, Xiaomi đã ký một thỏa thuận hợp tác với Ủy ban Hành chính của Khu Phát triển Kinh tế và Công nghệ Bắc Kinh vào ngày 27/11/2021. Theo thỏa thuận, Xiaomi Auto sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất xe hoàn chỉnh với công suất sản xuất hàng năm 300.000 xe tại đó trong hai giai đoạn. Theo báo cáo của Cailian Press vào tháng 4, nhà máy ở Yizhuang, Bắc Kinh đã bắt đầu được xây dựng và khu đất đang được san lấp, với khoảng 45% trong số đó đã được hoàn thành.
(Theo VOV)
Cổ phiếu Tesla thua xa các công ty xe điện Trung Quốc
Vị trí "ông vua xe điện" của Tesla đang bị lung lay trước các hãng EV Trung Quốc.
">Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện
- Từ hơn 700 sinh viên ở 6 trường ĐH trọng điểm tại Hà Nội và TP.HCM, Công ty Acecook Việt Nam chọn ra 60 gương mặt để tặng học bổng; mỗi suất trị giá 500 USD (tương đương 11 triệu 150 ngàn đồng).
Theo đó, đối tượng xét tuyển học bổng Acecook VN sẽ là sinh viên năm 1, 2, 3 có thành tích học tập đạt loại Khá trở lên (điểm trung bình từ 6,5 trở lên), đang học tập tại 6 trường: ĐH Hà Nội, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Ngoại Ngữ Hà Nội, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH sư phạm HCM và thường xuyên tham gia các hoạt động nhà trường và xã hội.
Ngoài ra, chương trình cũng có xem xét ưu tiên sinh viên có học tiếng Nhật và theo chuyên ngành thực phẩm thế.
Hội thảo học bổng Acecook Việt Nam tại trường ĐH KHXH&NV HCM
Ngay từ khi ra đời, Acecook Việt Nam đã cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn Acecook Việt Nam đã xác định tiêu chí của chương trình học bổng lần này không chỉ đơn thuần là hỗ trợ tài chính cho các sinh viên mà còn định hướng lối đi đúng đắn cho thế hệ trẻ Việt Nam, khuyến khích sinh viên nỗ lực tham gia các hoạt động cộng đồng để đạt đến những thành công xa hơn.
Hội thảo học bổng Acecook Việt Nam tại trường đại học Bách khoa TP.HCM
Minh Trí- sinh viên trường ĐH Ngoại Ngữ HN cho biết: “Với mình mỗi hoạt động xã hội là trải nghiệm quý báu. Mỗi chuyến đi là mình tích góp được thêm kiến thức và kỹ năng để trưởng thành hơn. Các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp hay thuyết trình trước đám đông cho mình sự tự tin, phản ứng nhanh nhạy và biết cách ứng phó với mọi tình huống. Khi giúp được một ai đó, mình sẽ được sẻ chia, cảm nhận được tình thương giữa con người với nhau và thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn”.
Đây cũng là những điều mà Acecook Việt Nam luôn mong đợi từ 60 sinh viên nhận học bổng đợt này cũng như thế hệ trẻ của Việt Nam. Với tiêu chí của học bổng “tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng”, Acecook Việt Nam không chỉ chắp cánh cho các thế hệ trẻ tài năng mà còn mong muốn truyền lại nhiệt huyết cho các bạn trẻ, tiếp tục chung tay cùng xã hội, chắp cánh cho những người khó khăn hơn mình.
Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển tại Nhật Bản và 20 năm phục vụ các bữa ăn gia đình tại Việt Nam, Acecook Việt Nam đã đồng hành cùng nhiều chương trình xã hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho cộng đồng địa phương nơi công ty có đặt nhà máy và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, Acecook Việt Nam còn tham gia rất nhiều sự kiện gắn liền với học sinh, sinh viên như: Chương trình Tư vấn mùa thi, Tiếp sức mùa thi, hỗ trợ vé xe và quà Tết cho sinh viên, và cả những chương trình phát triển nâng cao cho văn hóa xã hội như tài trợ dàn nhạc giao hưởng Việt Nam, tài trợ an toàn giao thông Việt Nam…
Với thông điệp “Cook happiness” - Acecook Việt Nam cam kết “sẽ luôn tiếp tục tạo nên và đem lại niềm hạnh phúc đến từng bữa ăn, từng trái tim của người tiêu dùng trên toàn thế giới”.
Ngọc Minh
">Sinh viên 6 trường nhận học bổng Acecook Việt Nam