您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Chuyên gia chỉ cách khéo léo trả lời câu hỏi 'Bao giờ kết hôn?'
NEWS2025-02-25 17:18:56【Công nghệ】7人已围观
简介Mỗi cuộc gặp mặt gia đình lại có một số điều chúng ta có thể dự đoán trước: các chú,êngiachỉcáchkhéogiá vang sjcgiá vang sjc、、
Mỗi cuộc gặp mặt gia đình lại có một số điều chúng ta có thể dự đoán trước: các chú,êngiachỉcáchkhéoléotrảlờicâuhỏiBaogiờkếthôgiá vang sjc các bạn nhậu nhẹt, cụng ly; các mẹ, các bà nấu ăn, rửa dọn trong bếp và trẻ con chạy lung tung khắp nhà. Đặc biệt, nếu bạn ra mắt người yêu của mình trong những dịp này, không thể không tránh được câu hỏi: "Bao giờ các con cưới?".
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều cặp đôi trẻ muốn sống chung với nhau hơn là kết hôn. Quan điểm của xã hội về hôn nhân cũng đã thay đổi. Đa số người Mỹ hiện nay tin rằng việc một cặp vợ chồng sống chung với nhau mà không có kế hoạch cưới xin là điều có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, không phải ai cũng đồng ý với những mối quan hệ như vậy, đặc biệt là những người thế hệ trước.
![]() |
Nhiều cặp đôi phải đối mặt với câu hỏi: "Bao giờ thì cưới?" (Ảnh: Paola Saliby) |
Katherine Herlein là một nhà trị liệu các mối quan hệ và giáo sư tại chương trình trị liệu tâm lý vợ chồng và gia đình tại Đại học Nevada ở Las Vegas. Cô cho rằng: "Khi một cặp đôi quyết định không kết hôn và gia đình thì lại cho rằng họ bắt buộc phải cưới, điều này có thể dẫn tới những lời đàm tiếu và bè phái trong gia đình, thậm chí chia rẽ cả các cặp đôi".
Nếu bạn đã từng thấy bản thân bối rối, lo lắng khi đối diện với câu hỏi này, đây là những cách bạn có thể khéo léo trả lời mà không gây ra bất đồng giữa hai bên.
Quyết định bạn sẽ chia sẻ bao nhiêu thông tin và với ai
Herleintin rằng một trong những lí do mọi người hay hỏi về việc cưới xin chính là họ muốn tìm kiếm cách để thể hiện bản thân. Những cặp đôi cần giao tiếp với nhau về những quy tắc chung và trao đổi trước những điều mà họ muốn tiết lộ với người khác.
Nên để cho người có mối quan hệ với thành viên gia đình đặt câu hỏi chủ động trả lời, trong khi người còn lại sẽ trợ giúp. Điều này giúp giảm thiểu khả năng gia đình sẽ đổ lỗi cho người còn lại.
Melanie Cote (43 tuổi) và Jamie (45 tuổi) là một cặp đôi ở Canada. Giữa hai người đã có một đứa con 4 tuổi nhưng họ chưa hề cưới nhau. Đây là một quyết định mà gia đình cô không hoàn toàn ủng hộ. Trước mỗi buổi gặp mặt gia đình, cặp đôi đều lên kế hoạch để xử trí những câu hỏi về vấn đề kết hôn.
Melanie bộc bạch: "Chúng tôi đều đảm bảo rằng cả hai người nên nói rằng chúng tôi quan tâm tới nhau, chúng tôi có con và chúng tôi đã ở bên nhau được tám năm. Tôi và Jamie luôn trả lời với thái độ tôn trọng và không có ý định thách thức quan điểm của bất cứ ai".
Đừng đối phó một mình
Một số thành viên gia đình có thể sử dụng chiến thuật "chia để trị" để tra hỏi bạn với câu hỏi này. Chuyên gia Katherine Hertlein cho rằng nên tạm ngừng những cuộc trò chuyện đó cho tới khi người yêu bạn xuất hiện. Bạn có thể nói: "Chúng con đã từng bàn luận về chuyện cưới xin. Nếu bác muốn nói về việc này, hãy để con gọi bạn trai/bạn gái".
Maria Afentakis (41 tuổi, London) đã yêu Timothy (43 tuổi, London) được năm năm. Cô của Maria luôn chờ mỗi khi bạn trai của cô rời đi để hỏi về việc kết hôn mặc dù Afentakis đã nhiều lần nhấn mạnh cặp đôi không có kế hoạch cưới. Mỗi khi việc này xảy ra, cô luôn trì hoãn cuộc trò chuyện tới khi bạn trai quay trở lại.
"Thật may mắn khi anh ấy luôn ủng hộ tôi và có kĩ năng giao tiếp tuyệt vời. Do đó, Timothy luôn biết cách điều hướng cuộc thảo luận và chuyển sang câu hỏi khác", Maris cho biết.
Tránh tập trung vào một khoảng thời gian cụ thể
Nếu bạn có dự định kết hôn trong tương lai, bạn nên tránh thảo luận về thời gian bạn muốn cưới với bất cứ thành viên nào trong gia đình. Họ sẽ tập trung tìm ra những cách để giúp bạn thúc đẩy tiến độ thay vì để hai bạn tự quyết. Thay vào đó, hai bạn chỉ nên chia sẻ rằng mình thường xuyên trao đổi về vấn đề này.
![]() |
Không nên chia sẻ chi tiết bao giờ hai bạn sẽ cưới. |
Irana Firstein, một nhà trị liệu ở Manhattan, đưa ra lời khuyên: "Bạn nên thể hiện rằng bạn hiểu sự quan tâm và lo lắng nhưng cũng cho họ biết những câu hỏi này đang khiến cả hai không thoải mái. Chỉ cần nói rằng khi có ngày cưới, họ sẽ là người đầu tiên biết".
Eric Hutchison (29 tuổi) từng không có ý định cưới cho tới khi gặp hôn phu của mình, Rebecca Anderson (33 tuổi) ở Seattle. Sáu tháng bước vào mối quan hệ, Eric đã choáng ngợp với hàng loạt câu hỏi từ họ hàng về việc cưới xin.
Anh biết rằng những câu hỏi khiến cả hai người khó chịu vì không thể đưa ra câu trả lời cụ thể: "Càng bị hỏi thì cô ấy càng áp lực và tôi có thể thấy điều đó. Chúng tôi đã nói chuyện vài lần về chuyện kết hôn và tôi biết điều đó rất có ý nghĩa với Rebecca". Cuối cùng, cả hai quyết định nói rằng họ chưa có ngày cụ thể. Sau bốn năm hẹn hò, Eric cầu hôn người yêu mình. Anh cho biết mình rất hạnh phúc khi đó là quyết định tự mình đưa ra chứ không phải vì áp lực gia đình.
Cùng nhau chấp nhận sự phiền toái
Thông thường, gia đình sẽ "buông tha" bạn với câu hỏi này nếu thấy hai bạn đã có ngày cưới định sẵn hoặc có lẽ họ thấy mối quan hệ của bạn có nhiều điều hơn kết hôn. Trong lúc đó, hãy coi những câu hỏi này như một cách giúp tình cảm hai bạn thêm vững chắc.
"Nếu bạn và người yêu cảm thấy như mình đang hỗ trợ lẫn nhau, bạn cùng đưa ra cùng một thông điệp, bền chặt như một cặp đôi và đặt ra ranh giới, điều đó sẽ đem tới trải nghiệm gắn kết tới cho hai bạn", nhà trị liệu Hertlein phát biểu.
Hiện tại, Melanie cảm thấy mình và bạn trai gắn bó hơn bao giờ hết. Cô nói thêm: "Ngay từ đầu mối quan hệ, chúng tôi đã có những ý định của riêng mình. Tôi và Jamie luôn thể hiện cả hai đều đồng lòng và cùng quan điểm với nhau".
Theo The New York Times/ Dân Trí

Tết không bị hỏi bao giờ cưới là cảm động lắm rồi
Học nấu những món ăn truyền thống, dành thời gian cho người thân trong nhà, chụp một bộ ảnh kỷ niệm, sáng tác nhạc... là những dự định của các bạn trẻ Việt Nam trong dịp Tết Tân Sửu 2021.
很赞哦!(17397)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Nhận định, soi kèo Northcote City vs Preston Lions, 17h30 ngày 21/7
- Thần đồng pickleball gốc Việt lọt top 5 bảng xếp hạng thế giới
- Nhận định, soi kèo FC Luzern vs Stade Lausanne, 19h15 ngày 30/7
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo Ivatsevichi vs Shakhter Soligorsk, 22h30 ngày 21/7
- Nhận định, soi kèo Merani Tbilisi vs WIT Georgia Tbilisi, 20h30 ngày 8/8
- Nhận định, soi kèo Nashville SC vs Toluca, 7h30 ngày 28/7
- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Nữ Pháp vs Nữ Morocco, 18h ngày 8/8
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportivo Cali, 8h ngày 18/7
Nhận định, soi kèo nữ Hàn Quốc vs nữ Morocco, 11h30 ngày 30/7
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng và ngài Sea Kosal - Quốc Vụ khanh thường trực Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chúc mừng Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII, bày tỏ ấn tượng về sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia trong thời gian qua.
Thứ trưởng tin tưởng rằng các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary (30/11 - 2/12) sẽ mang lại động lực mới cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tin cậy, gắn bó.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, nhân dịp 45 năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), Việt Nam dự kiến tổ chức Lễ kỷ niệm trọng thể sự kiện trên tại Hà Nội như đã tổ chức năm 2014 và 2019. Đây là sự kiện quan trọng, giúp tăng cường tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.
Trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cảm ơn Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia đã tạo điều kiện cho cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định tại Campuchia và đề nghị lãnh đạo Campuchia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ một số vấn đề liên quan đến người gốc Việt.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng làm việc với ngài Kiet Channarith, Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Thứ trưởng mong muốn phía Campuchia, đặc biệt chính quyền địa phương các cấp, thông qua Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền người gốc Việt tuân thủ luật pháp, chủ trương, chính sách của Campuchia, đặc biệt các nội dung liên quan đến việc đăng ký, gia hạn thẻ ngoại kiều, chính sách di dời người dân ra khỏi khu vực sông nước.
Liên quan đến vấn đề giấy tờ pháp lý, Thứ trưởng đề nghị Campuchia tiếp tục cấp và gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều cho người gốc Việt; chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp triển khai cấp giấy tờ hành chính cho người mang thẻ thường trú ngoại kiều, tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt tại Campuchia đủ điều kiện theo quy định pháp luật của Campuchia được nhập quốc tịch Khmer.
Liên quan đến chủ trương di dời, tái định cư, Thứ trưởng khẳng định, Việt Nam thông hiểu chính sách phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ cảnh quan, môi trường của Campuchia. Việt Nam mong rằng việc di dời được triển khai với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư với cơ sở hạ tầng thiết yếu, gắn tái định cư với hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của Campuchia.
Thứ trưởng làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thành phố Phnom Penh đánh giá quan hệ hai nước ngày càng phát triển sâu đậm và cảm ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã có những hỗ trợ thiết thực về mọi mặt trong thời gian qua.
Phía Campuchia đề nghị hai bên thúc đẩy kết nối đường cao tốc Phnom Penh - Svay Rieng với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài nhằm tăng cường giao thương và du lịch.
Hai bên bày tỏ phấn khởi về sự phát triển tích cực của quan hệ song phương, việc duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Liên quan đến vấn đề người gốc Việt tại Campuchia, lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thủ đô Phnom Penh đều khẳng định chủ trương tiếp tục tạo điều kiện cho ngoại kiều, trong đó có người gốc Việt sinh sống ổn định trên tinh thần tuân thủ luật pháp Campuchia.
Trước đó, chiều ngày 30/11, tại trụ sở Văn phòng đại diện Tập đoàn Công ty Cao su Việt Nam tại Campuchia, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia.
Thứ trưởng đánh giá cao việc các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đã có những đóng góp cho sự phát triển quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước, qua đó hỗ trợ việc an sinh xã hội, tạo việc làm cho người dân, trong đó có người gốc Việt. Thứ trưởng đề nghị các doanh nghiệp phát huy hơn nữa vai trò trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao đời sống.
Tối cùng ngày, Đoàn cũng làm việc với Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia. Tại buổi làm việc, Thứ trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức đại diện cho cộng đồng trong việc hỗ trợ, tuyên truyền, định hướng cộng đồng người gốc Việt trong việc tuân thủ luật pháp sở tại, đảm bảo gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều đúng hạn, nâng cao ý thức tự vươn lên, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp, hội nhập vào xã hội Campuchia.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả thời gian qua, trước hết, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia phải là tổ chức vững mạnh, đóng vai trò là trung tâm đoàn kết cộng đồng, luôn sát cánh hỗ trợ bà con trong các mặt của đời sống. Hội cần tăng cường thu hút, vận động sự tham gia của những người có thực lực, uy tín vào tổ chức Hội và có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những kiến nghị của Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng trong nước và với phía Campuchia để tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bà con, doanh nghiệp đang gặp phải.
">Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Nhận định, soi kèo Rakhine United vs Yangon United, 16h30 ngày 31/7
Đường ống dẫn khí TurkStream (Ảnh: Avim).
TurkStream là đường ống dẫn khí đốt tự nhiên chạy từ Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ qua Biển Đen và sau đó tiếp tục đến biên giới Hy Lạp.
Trước đó, châu Âu đặt mục tiêu hoàn toàn không phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga vào năm 2027. Các quan chức EU đã kêu gọi hành động phối hợp nhằm giảm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga với tất cả các quốc gia thành viên.
EU đã nỗ lực thay thế nguồn cung khí đốt Nga bằng cách nhập khẩu LNG từ các quốc gia khác. Mỹ đã trở thành quốc gia cung cấp khí đốt lớn nhất cho EU. Điều này đã dẫn đến chi phí tăng đáng kể cho người tiêu dùng châu Âu.
Tuy nhiên, theo Bloomberg, các nhà cung cấp của Mỹ đã giảm lượng LNG vận chuyển đến EU vào tháng 7, thay vào đó, họ tăng lượng xuất khẩu LNG sang các khu vực trả giá cao hơn ở châu Á.
Trong tháng 7 vừa qua, Mỹ đã vận chuyển nhiều khí đốt đường biển hơn đến người tiêu dùng châu Á vì nhu cầu tại đây tăng vọt do thời tiết nắng nóng.
Sau khi bị EU áp lệnh cấm vận, Nga đã chuyển hướng dòng chảy khí đốt sang châu Á, chủ yếu là Trung Quốc, giúp doanh thu từ xuất khẩu mặt hàng này với nước tiêu thụ năng lượng hàng đầu thế giới tăng gần 50% so với trước năm 2022.
">Châu Âu mãi không cai được khí đốt Nga
Nhận định, soi kèo U19 Tây Ban Nha vs U19 Na Uy, 2h ngày 11/7