您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hiệu trưởng Tiểu học Xuân Phương nhận Giấy khen chống dịch Covid
NEWS2025-02-22 18:01:57【Công nghệ】8人已围观
简介Ngày 5/2,ệutrưởngTiểuhọcXuânPhươngnhậnGiấykhenchốngdịlê phương anh ông Nguyễn Quang Tuấn, Phó Giám đlê phương anhlê phương anh、、
Ngày 5/2,ệutrưởngTiểuhọcXuânPhươngnhậnGiấykhenchốngdịlê phương anh ông Nguyễn Quang Tuấn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã đến thăm, động viên và trao tặng giấy khen của Sở GD-ĐT cho 6 cán bộ, giáo viên và nhân viên Trường Tiểu học Xuân Phương vì có thành tích trong công tác phòng chống dịch Covid 19 và tổ chức cách ly tại trường.
Các cán bộ, giáo viên, nhân viên được tặng giấy khen gồm bà Lê Thị Tuyết Lan (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Xuân Phương); bà Đỗ Thị Thanh Thủy (giáo viên, tổ trưởng chuyên môn); ông Nguyễn Khắc Hợp (phó hiệu trưởng); bà Phạm Quỳnh Anh (nhân viên kế toán trường); bà Vương Thị Hồng Lệ (giáo viên chủ nhiệm lớp 3E); bà Đào Thị Mai (giáo viên chủ nhiệm lớp 3G).
![]() |
Ông Nguyễn Quang Tuấn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội trao giấy khen cho 6 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Tiểu học Xuân Phương. |
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nguyễn Quang Tuấn đã biểu dương tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Tiểu học Xuân Phương đang thực hiện nhiệm vụ trong khu vực cách ly và mong giáo viên, học sinh trường yên tâm, thực hiện tốt công tác cách ly theo quy định, phối hợp tổ chức tốt các hoạt động trong khu cách ly để góp phần phòng, chống dịch Covid-19.
Trước đó, sáng 31/1, ngay sau khi phát hiện trường hợp em N.Đ.N.K (học sinh lớp 3E Trường Tiểu học Xuân Phương) là con của ca bệnh 1.694 (địa chỉ ở số 479 đường Phúc Diễn, tổ 1, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) mắc Covid-19, cơ quan chức năng quận đã thiết lập khu cách ly tập trung ngay tại trường và tiến hành cách ly ngay 79 trường hợp diện F1 là học sinh, giáo viên và phụ huynh.
Xác định giai đoạn chống dịch này là hết sức quan trọng, nhiều giáo viên Trường Tiểu học Xuân Phương không trong diện cách ly đã tự nguyện ở cạnh khu cách ly, phối hợp với Ban Chỉ huy Quân sự chăm lo đời sống cho học sinh.
Hải Nguyên

Đổi quy định cách ly, học sinh Xuân Phương có thể về ăn Tết
Với việc thay đổi về cách ly với trẻ, hôm nay, Hà Nội sẽ cho xét nghiệm lại với các học sinh Trường Tiểu học Xuân Phương, nếu âm tính có thể đưa các con trở về trước Tết Nguyên đán và cách ly nghiêm ngặt tại nhà.
很赞哦!(3413)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Đến khoa sản, thám tử phát hiện sự thật về nữ trưởng phòng
- Bạn muốn hẹn hò tập 409: Cặp đôi 'dễ dãi’ khiến MC Quyền Linh liên tục nhắc nhở
- Không lấy chồng là bí quyết sống lâu trăm tuổi
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Tự sự của cô gái sống để làm hài lòng người khác
- 12 năm xa quê, 'cậu em tiền tỷ' trở về khiến chị gái bẽ bàng
- Nữ nhân viên tử vong vì làm việc 18 tiếng/ngày: Công ty phủi bỏ trách nhiệm
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- 6 năm lấy chồng xa xứ, cô gái trẻ không dám về thăm quê
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Có cách nào làm sạch thảm trải sàn nhanh chóng? Hãy cùng khám phá những mẹo vặt hay giúp làm sạch thảm trải sàn dễ dàng dưới đây nhé.
Mẹo vặt cho cuộc sống thêm nhẹ nhàng">Mẹo làm sạch thảm trải sàn nhanh chóng
Không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp thần tiên của hòn đảo này từ trên cao trong ánh chiều buông, chỉ đến khi có cáp treo.
Mặt trời như một chấm tròn buông cột sáng kỳ ảo cuối cùng xuống biển. Phía xa xa, quầng mây ửng hồng trên nền tím thẫm. Những con thuyền vội vã về bến, hoặc là chờ chong đèn câu đêm. Từ trên cáp treo, du khách bỗng thấy mình may mắn, khi được thu trọn vào tầm mắt khuôn cảnh thần tiên ấy.
Bức tranh hoàng hôn trên biển Nam Phú Quốc thật tuyệt diệu, khi được chiêm ngưỡng từ cáp treo.
Cabin cáp treo lặng lẽ đi xuyên qua lớp ánh sáng màu hồng cam lúc cuối chiều.
Hoàng hôn ở Hòn Dăm Ngang. Những khối đá nổi lên trên mặt biển, kỳ vĩ, ngoạn mục như hai con sư tử sóng đôi hướng ra biển lớn.
Chiều buông dần trên Mũi Ông Đội, nơi có khu nghỉ dưỡng Premier Village Phu Quoc sang trọng.
Ngắm hoàng hôn Phú Quốc đẹp kỳ ảo từ trên cao Ráng chiều nhuộm màu vàng mỡ gà lên những con sóng, tím thẫm vạt rừng xa.
Nếu không thể chờ đến lúc hoàng hôn thì cũng đừng bỏ lỡ cơ hội được đi cáp treo tới Sun World Hon Thom Nature Park, tổ hợp vui chơi giải trí mới toanh trên đảo Hòn Thơm.
Tại đây, người lớn có thể lặn biển, chèo thuyền kayak, kéo dù, đi ca nô thăm thú đảo.
Ngắm hoàng hôn Phú Quốc đẹp kỳ ảo từ trên cao Trẻ con sẽ đặc biệt thích nhà phao, thích được lặn ngụp ở bãi Trào
Chỉ cần đi dạo trong vườn cây trái xum xuê, xanh mướt và thanh sạch trong khuôn viên cũng đủ thấy thư thái.
Hè này, Sun World Hon Thom Nature Park ưu đãi: Mua 1 vé cáp treo người lớn trị giá 500.000 đồng sẽ được tặng thêm 1 vé trẻ em trị giá 350.000 đồng (với các bé dưới 1,3m). Chương trình kéo dài tới 30/9/2018.
Sun World Hon Thom Nature Park còn triển khai đưa đón du khách miễn phí từ các điểm trên trên địa bàn huyện đảo Phú Quốc tới Ga đi cáp treo Hòn Thơm tại thị trấn An Thới.
Doãn Phong
">Ngắm hoàng hôn Phú Quốc đẹp kỳ ảo từ trên cao
"Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Nguyễn Văn Huy cho biết.
Kỳ 1: Con gái Tổng đốc khiến bao công tử nhà giàu mê đắm
Kỳ 2: Đám cưới linh đình ở dinh Tổng đốc của giai nhân Thái Bình
Kỳ 3: Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc
Tuần trăng mật cuối cùng
10 năm đầu cuộc hôn nhân là chuỗi ngày vợ chồng bà Vi Kim Ngọc (1916 - 1988) và GS Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975) sống cảnh xa cách biền biệt do ông thường xuyên vắng nhà làm nhiệm vụ.
Dù từ nhỏ được hưởng cuộc sống sung túc nhưng trong những năm kháng chiến bà tự trồng rau, tăng gia sản xuất. Khi lên vùng tản cư, bà sống hòa mình với người dân địa phương rồi nghĩ ra cách xay thóc, giã gạo lấy cám nuôi thêm lợn, gà.
Thời điểm quá khó khăn, các con đang tuổi lớn, quần áo nhanh chật, thiếu vải, bà tự cắt may quần áo cho các con từ những chiếc áo dài của mình.
GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc. GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc, kể: “Mẹ tôi gửi bán những chiếc áo dài hoa ở phố Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Những lần đem áo đi bán, bà mở ra lại tiếc, chọn vài cái rồi lại cất đi. Mỗi chiếc áo dài đều gắn bó với kỷ niệm cuộc đời mẹ, trong đó có chiếc áo dài bà mặc trong lễ vu quy… ”.
Trở về Hà Nội, vợ chồng GS Huyên tiếp tục sống trong căn nhà ở phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội).
Khi GS Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng, bà Vi Kim Ngọc tiếp tục hỗ trợ chồng trong công tác ngoại giao. Mặc dù bận rộn với công việc của một chính khách nhưng GS Huyên có đời sống tinh thần vô cùng phong phú, lãng mạn.
Chiếc máy hát GS Huyên hay sử dụng. GS Nguyễn Văn Huy nhớ lại: "Bố tôi có thói quen giải tỏa căng thẳng bằng cách nghe nhạc từ chiếc máy hát cũ.
Khi thấy chồng bắt đầu mở đài, mẹ tôi lập tức đứng dậy đi pha cà phê hoặc trà, sau đó im lặng ngồi xuống bên cạnh, cùng ông thưởng thức".
Những chậu hoa loa kèn đỏ trồng trong vườn nhà bà Vi Kim Ngọc. Những năm tháng nghỉ hưu, bà Vi Kim Ngọc chuyển sang hội họa, tìm niềm vui trong cuộc sống. Vốn yêu thích loài hoa loa kèn đỏ, bà cho trồng rất nhiều loại hoa này xung quanh nhà. Bà đã vẽ rất nhiều bức tranh về loài hoa rực rỡ chỉ nở duy nhất một lần vào những ngày đầu hè, cùng các loại hoa khác.
Bức họa "Hoa hồng" do bà Vi Kim Ngọc vẽ. Ngoài tranh tĩnh vật, bà thích đề tài về những nữ nhân vật lịch sử như Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng.
Các nhân vật đó đi vào tranh của bà như một biểu tượng đẹp về phụ nữ Việt Nam, cho thấy ý thức đề cao năng lực người phụ nữ trong tư tưởng của bà.
Bức tranh nhân vật lịch sử bà Kim Ngọc vẽ được treo trong phòng khách nhà con trai út Nguyễn Văn Huy. Năm 1974, bà trở thành hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam và có triển lãm tranh đầu tiên ở Bảo tàng Mỹ thuật. Những nỗ lực của bà đã được giới chuyên môn công nhận, đánh giá cao.
Gần 40 năm làm vợ chồng, GS Huyên và bà Vi Kim Ngọc chưa từng xảy ra cãi vã. Lúc nào họ cũng dành cho nhau tình cảm nồng thắm, trân trọng nhất.
Quãng thời gian GS Huyên làm Bộ trưởng Bộ giáo dục (1946 - 1975) ông vẫn sưu tầm tài liệu cho các công trình nghiên cứu của mình. Ông từng bàn với vợ mua một chiếc máy chữ để khi nghỉ hưu, ông bà sẽ tiếp tục công việc nghiên cứu và viết.
Tuy nhiên, tâm nguyện và những dự định dang dở đó không thành hiện thực khi ông đột ngột qua đời vào năm 1975.
Ngày tháng bên Đức của vợ chồng GS Nguyễn Văn Huyên - Vi Kim Ngọc GS Huy nhớ lại: "Bố tôi phát hiện bị mắc bệnh thận và được đưa sang Đức phẫu thuật. Chuyến đó có mẹ tôi đi cùng.
Trước khi bước vào ca mổ, họ đã có 3 tuần nghỉ ngơi, thăm các bạn bên Đức. Mẹ tôi từng nói, đó chính là tuần trăng mật muộn màng của mình.
Đây cũng là lần đầu tiên bố dẫn mẹ đi nghỉ cho bõ những ngày vất vả thay chồng gánh vác việc gia đình. Ai ngờ lại là những ngày hạnh phúc cuối cùng.
Sau ca mổ, sức khỏe bố tôi gặp vấn đề, mặc dù được các bác sĩ nước bạn hết lòng cứu chữa nhưng ông không qua khỏi. Mẹ tôi vô cùng bàng hoàng, đau khổ khi mất đi người chồng tài hoa. Ở nhà nhận được tin, tôi bay sang với mẹ.
Giây phút nhìn thấy con trai, mẹ nghẹn ngào không thốt nên lời. Mọi thứ diễn ra nhanh quá...".
Thi hài GS Huyên được đặt trong chiếc quan tài bằng kẽm và đưa về Việt Nam bằng máy bay. Đám tang ông được Nhà nước lo liệu chu đáo.
Khi trở về từ Đức, giai nhân Vi Kim Ngọc tưởng chừng không thể sống tiếp vì nỗi mất mát quá lớn.
Bà viết nhật ký với những lời lẽ thê lương, tan nát tận cõi lòng nói về 3 tuần sống cùng chồng trước khi ông qua đời: “Sung sướng trong hạnh phúc/ Đau thương trong vĩnh biệt”.
Cuốn nhật ký bà viết vào năm 1975 khi chồng qua đời được cất trong chiếc hộp sắt nhỏ. Mãi 13 năm sau, lúc bà tạ thế, các con mới tìm thấy. Thời điểm GS Huyên mất, 4 người con đều đã trưởng thành. Sau này, con gái Nữ Hạnh là kỹ sư Đường sắt; Bích Hà là PGS-TS hóa học; Nữ Hiếu là Đại tá, PGS-TS, Thầy thuốc ưu tú, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Nguyễn Văn Huy là PGS-TS Dân tộc học, nhiều năm làm Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Hai chiếc vali GS Huyên dùng trong chuyến sang Đức chữa bệnh. "Bố tôi ra đi, mẹ khóc cạn nước mắt, bỏ ăn uống, thức trắng đêm. Cả ngày bà lần giở từng trang viết, từng kỷ vật của chồng ngắm nghía, ôm ấp.
Có lần mẹ còn cầm di ảnh chồng, thủ thỉ tâm sự như lúc ông còn tại thế. Mỗi buổi tối, như một thói quen, bà pha sẵn cốc cà phê, bật bản nhạc ông thích, ngồi đó hàng giờ liền.
Mọi đồ vật chồng sử dụng, bà giữ nguyên. Ngay cả hai chiếc vali dùng trong chuyến đi cuối cùng, mẹ nhắc tôi bảo quản cẩn thận. Với mẹ, bố tôi đang đi công tác xa thôi.
Chúng tôi lo lắng việc bố ra đi sẽ khiến mẹ suy sụp, cứ thế mà hao mòn sức khỏe. Thế nhưng may mắn bà lấy lại được tinh thần, tiếp tục sống cùng con cháu thêm 13 năm nữa", GS Huy xúc động kể tiếp.
Đồ vật của GS Huyên đều được bà Vi Kim Ngọc giữ gìn cẩn thận. Bà Vi Kim Ngọc luôn có ý thức ghi chép, lưu giữ những gì thuộc về truyền thống gia đình, từ thư tín, nhật ký, tài liệu chồng nghiên cứu cho đến gia phả, di chúc của tổ tiên.
Năm 1976, bà mang tất cả tư liệu đó đóng thành 9 quyển và gửi lại cho con trai út Nguyễn Văn Huy.
Bàn làm việc của GS Huyên được sắp xếp ngăn nắp. "Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Huy cho biết.
Giây phút cuối đời của người phụ nữ tài sắc
Sinh thời, giai nhân Vi Kim Ngọc là người luôn yêu mến cái đẹp, đặc biệt bà coi đó là giá trị nền tảng của một người phụ nữ. Tuy nhiên, cái đẹp bao gồm cả ý nghĩa nội tâm sâu sắc và ngoại hình. Với bà, đẹp không có nghĩa là quần áo là lượt, trang điểm lòe loẹt.
Những năm bao cấp, dù cuộc sống khó khăn, thiếu thốn, bà vẫn thường khuyên các con và đồng nghiệp của mình ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Đó là cách phụ nữ tôn trọng mình và tôn trọng người đối diện.
Bộ bàn phấn trang điểm bà Vi Kim Ngọc từng sử dụng. Tiến sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu chia sẻ: "Các chị tôi hay kể, hồi nhỏ chưa đi tản cư, buổi sáng mẹ tôi hay ngồi trước bàn trang điểm, lần lượt gọi con vào chải đầu. Mọi đồ vật mẹ dùng đều được xếp rất gọn gàng, ngăn nắp".
Lúc nào mẹ cũng dịu dàng, hiền hậu, ánh mắt tỏa ra tình yêu thương vô hạn nhưng nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Khi nhà có khách hay ra ngoài đường, chỉ nhìn mắt mẹ là chị em tôi biết mình ứng xử có đúng hay không mà điều chỉnh hành vi".
Tiến sĩ Nữ Hiếu kể, chiếc bàn trang điểm của giai nhân Vi Kim Ngọc hiện trưng bày ở bảo tàng Nguyễn Văn Huyên có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc.
Khi con gái cả Nguyễn Kim Nữ Hạnh kết hôn, do khó khăn, lễ cưới tổ chức khá giản dị. Bà Vi Kim Ngọc đã tặng cho con chiếc bàn phấn mình đang dùng như lời nhắn nhủ con gái phải biết giữ đạo hiếu, lấy sự thủy chung làm trọng, hết lòng vun vén, xây dựng gia đình chồng.
Chiếc bàn phấn được bà Kim Ngọc tặng lại con gái trong ngày cưới. Sau đó, chiếc bàn phấn lần lượt chuyển cho các con gái Bích Hà, Nữ Hiếu và con dâu Vũ Kim của bà. Mỗi người con đều được bà chu đáo tặng một bộ áo dài mặc vào ngày trọng đại.
Bà Vi Kim Ngọc khi về già. "Mẹ tôi thích dùng nước hoa, thời kỳ khó khăn, có lọ nước hoa quý giá vô cùng. Mẹ tôi tiết kiệm, chỉ dùng trong dịp đặc biệt.
Khoảng năm 1986, một người cháu bên nước ngoài gửi về tặng mẹ tôi lọ nước hoa. Bà nâng niu, gìn giữ mãi. Cho đến năm 1988, trước khi mẹ qua đời, tôi dùng lọ nước hoa đó xức lên người mẹ và cất vào hộp.
Năm 2014, thời điểm khánh thành bảo tàng Nguyễn Văn Huyên, tôi mới mang ra để trưng bày. Rất bất ngờ là sau 30 năm, lọ nước hoa vẫn còn nguyên như lần cuối mẹ dùng, không hề vơi bớt" - GS Huy chậm rãi nói tiếp.
Lọ nước hoa bà Kim Ngọc dùng lần cuối cùng cách đây 30 năm nhưng không hề bị bay hơi. Giai nhân Vi Kim Ngọc có ý nguyện được an nghỉ tại quê chồng ở làng Lai Xá. Trong suốt 13 năm cuối đời, năm nào bà cũng cùng con cháu về tảo mộ vào dịp cuối năm.
Cuộc đời người phụ nữ tài sắc vẹn toàn khép lại ở tuổi 72. Những gì vợ chồng bà để lại không chỉ là chuyện tình yêu, bạn bè và gia đình mà còn là tư liệu quý báu về một thời kỳ lịch sử của dân tộc.
Chuyện tình như mơ của giai nhân Hà thành và con học giả lừng lẫy
Sinh ra trong một gia đình giàu có, bà Lê Thị Tý, giai nhân trường Đồng Khánh, đã làm dâu một gia tộc danh giá mà nhiều sóng gió của học giả Nguyễn Văn Vĩnh khi ở độ tuổi xuân thì…
">Năm tháng cuối đời của vợ cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
Nổi tiếng là người mát tay với vé số, ông không nhớ mình đã trúng số bao nhiêu lần, chỉ biết rằng, ông là người đã 3 lần trúng giải độc đắc.
'Vua xổ số' 5 năm 3 lần trúng độc đắc
Người đàn ông may mắn đó là ông Đỗ Văn Yên (SN 1944, phường Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội).
Ông Yên sở hữu dáng người nhỏ bé, gầy gò. Dù đã ở độ tuổi nghỉ ngơi, nhưng muốn gặp ông Yên không hề dễ.
Hàng xóm của ông rỉ tai, tìm người đàn ông này chỉ có cách đến phường Kim Liên, đi lòng vòng quanh đó. Ông Yên luôn khoác lên mình trang phục của bảo vệ dân phố, hòa vào dòng người ngược xuôi để hỗ trợ công an phân luồng giao thông; tuyên truyền hướng dẫn nhân dân không vi phạm luật, giữ gìn an ninh trật tự…
Ông Đỗ Văn Yên (SN 1944, phường Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội) Ở phường, ông được nhiều người gọi vui bằng cái tên “vua xổ số” và “hiệp sĩ” bắt cướp. Nhiều năm liền, ông coi việc chơi xổ số như thú vui giải trí. Đặc biệt, chỉ trong 5 năm, từ 2000 đến 2005, ông Yên đã may mắn 3 lần trúng giải độc đắc.
Lần 1, ông trúng giải năm 2000, lần 2 năm 2003, lần 3 năm 2005.
Số tiền mỗi lần trúng giải, ông bảo, đủ để ông mua một căn nhà. Tuy nhiên, đây chỉ là vận may bất ngờ. Ông không khuyến khích mọi người chơi sổ số bằng máu ăn thua và cũng không muốn người dân quá ham mê việc này.
Đối với ông Yên, niềm đam mê lớn nhất mà ông đã và đang thực hiện suốt 25 năm qua chính là công việc bảo vệ dân phố, hỗ trợ lực lượng công an làm công tác giữ gìn trật tự trị an.
Món quà của cụ già khiến “hiệp sĩ” cảm động
Trò chuyện với ông, những câu chuyện về việc săn bắt cướp được ông kể như không có hồi kết.
Ông Yên cho biết, ông về hưu và tham gia bắt cướp từ năm 1994. Tính đến nay, chiến công mà ông đạt được là phát hiện và tham gia bắt giữ hơn 200 vụ cướp giật trên địa bàn.
Ông thu hồi được rất nhiều xe máy, dây chuyền vàng, túi xách và xe đạp từ các tay cướp giật để gửi lại bà con nhân dân.
Tất cả những chiến công lập được, ông đều cẩn thận ghi vào cuốn nhật ký. Nhiều người bị trộm cắp, cướp giật đã cám ơn ông bằng tiền và những món quà giá trị nhưng ông Yên chưa lần nào chịu nhận.
Ông tiết lộ: “Rất nhiều năm làm công việc này, chỉ một lần tôi nhận túi cam của một ông cụ hưu trí”.
Theo lời kể của ông Yên, vào khoảng những năm 1994- 1995, với vai trò là đội phó đội săn bắt cướp phường Kim Liên, ông thường xuyên đi tuần tra khu vực.
Một ngày, đang đi tuần trên phố, ông Yên nghe tiếng hô hoán của một cụ ông gần 80 tuổi.
Cụ ông này dựng xe đạp ở vỉa hè rồi vào bưu điện mua báo, lúc quay ra, cụ phát hiện chiếc xe đạp đã bị tên trộm lấy đi.
“Nghe tiếng kêu, tôi vội vã lao theo tên trộm đồng thời hô hoán nhân dân tham gia. Sau đó, tôi đã tóm gọn được tên trộm, lấy lại được chiếc xe đạp cho cụ già” - ông Yên nói.
Vẫn lời ông Yên, những năm đó, xe đạp là tài sản tương đối quý giá. Những gia đình khó khăn phải chắt chiu rất lâu mới có tiền mua xe.
“Ông cụ bị mất xe cũng là một người nghèo. Khi nhận lại được xe, ông ấy vui đến mức chảy nước mắt. Miệng mếu máo.
Ông ấy nói, vợ chồng ông ấy rất nghèo, tằn tiện mãi mới mua được chiếc xe cho con đi làm. Hôm nay, tranh thủ ngày nghỉ, các con ở nhà, ông ấy mới mượn xe của con để ra phố…” - ông Yên kể tiếp.
Sau niềm vui tìm lại được xe, người đàn ông này bỗng tỏ ra băn khoăn.
“Ông ấy loay hoay, móc hết túi quần, túi áo, lấy ra được mấy đồng bạc lẻ, dúi vào tay tôi để cảm ơn. Tuy nhiên, tôi không nhận. Không ngờ hôm sau, tôi đang trực ở phường thì ông cụ đó xuất hiện. Mắt ông ấy rưng rưng, tay cầm 1 cân cam và 1 cân đường, nằng nặc đòi cảm ơn tôi” - ông Yên nhớ lại.
Ông Yên tiếp tục từ chối món quà nhưng cụ không đồng ý. Cuối cùng, để ông cụ được vui lòng, ông Yên nhận túi cam.
“Tôi vẫn nhớ, túi cam có 4 quả. Khi nhận, tôi nói với cụ, tôi chỉ xin túi cam để bổ ra cho anh em. Còn đường, tôi biếu lại cụ. Nếu cụ chịu mang đường về thì tôi nhận cam. Còn không, tôi không nhận bất cứ thứ nào” - ông Yên chia sẻ.
Từ đó đến nay, hơn 20 năm đã trôi qua nhưng món quà và cách ứng xử của ông cụ vẫn khiến ông Yên nhớ mãi.
“Tôi nhớ là vì cách nói chuyện, cư xử của ông cụ khiến tôi thấy việc làm của tôi có ý nghĩa. Nó đem lại niềm vui cho những người dân nghèo. Đó cũng là động lực để tôi phấn đấu suốt và đam mê với công việc mà tôi đã và đang làm” - ông Yên trải lòng.
Hành động của người đàn ông khiến nữ quái chợ Kim Liên tái mặt
Bị phát hiện khi đang móc túi người dân, nữ quái lập tức cởi đồ giữa phố, la làng. Trước tình hình đó, ông Yên đã theo dõi, nhân lúc chị ta hành sự, lao ra bắt tại trận...
">Điều ít biết về “hiệp sĩ bắt cướp” 3 lần trúng số độc đắc
Không chỉ có cửa khẩu quốc tế sôi động hay bãi biển Trà Cổ trải dài ngút mắt... Thành phố vùng biên Móng Cái ngày càng có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Điểm hẹn hấp dẫn
Móng Cái là thành phố có nhiều tiềm năng phát triển ngành công nghiệp không khói. Ngoài vị trí địa lý thuận lợi là có cửa khẩu quốc tế, tiếp giáp với nhiều địa danh du lịch hấp dẫn của Trung Quốc như Quế Lâm, Bắc Hải, Phòng Thành, Móng Cái còn được thiên nhiên ưu đãi với những cảnh đẹp tự nhiên nổi tiếng như bãi biển Trà Cổ, đình Trà Cổ, mũi Sa Vĩ - điểm khởi đầu hình chữ S trên bản đồ Việt Nam và nhiều hồ, đập nước có cảnh quan đẹp như Tràng Vinh, Quất Đông...
Bên cạnh đó, TP Móng Cái còn có nhiều trung tâm thương mại lớn, hàng hoá đa dạng, có sức hút lớn đối với du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng kết hợp mua sắm. Nơi đây cũng có nhiều di tích lịch sử - văn hoá vật thể và phi vật thể đặc sắc.
Cụm thông tin cổ động biên giới Sa Vĩ Du lịch Móng Cái có nhiều tín hiệu khởi sắc sau khi thành phố hoàn thành Đề án phát triển sản phẩm du lịch giai đoạn 2014-2020, định hướng 2030 với hàng loạt sản phẩm du lịch đề cao tính độc đáo, khác biệt, mang đặc thù của vùng biên giới.
Bên cạnh du lịch thương mại cửa khẩu, nghỉ dưỡng tắm biển, du khách có thể chọn lựa du lịch tâm linh - lễ hội với đền Xã Tắc, mái đình làng biển Trà Cổ; du lịch sinh thái lên biên giới thăm làng bích họa người Dao Hải Sơn - Bắc Sơn, trải nghiệm làng biển hoang sơ trên đảo Vĩnh Thực,…TP Móng Cái cùng với TP Đông Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc) đã kết hợp thiết lập tuyến du lịch 2 quốc gia, 4 điểm đến Hạ Long - Móng Cái - Đông Hưng - Quế Lâm, xây dựng các city tour, tour du lịch xe tự lái cho du khách hai nước.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương cũng như du khách đến với Móng Cái tham quan và vui chơi, nhiều tuyến phố trên địa bàn đã được chính quyền địa phương quy hoạch và tổ chức để trở thành phố đi bộ hấp dẫn mỗi dịp cuối tuần, mùa lễ hội.
Trong đó phố đi bộ đường Trần Phú là tuyến phố đi bộ đầu tiên của Móng Cái và cũng là đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh. Nơi đây bố trí các gian hàng, khu bán những loại ẩm thực với các món ăn Việt Nam và Trung Hoa, trong đó có nhiều sản phẩm mang thương hiệu Móng Cái như: Tôm chân trắng, ghẹ Trà Cổ và lợn Móng Cái.
Tuyến phố đi bộ Hữu Nghị được xây dựng bên Công viên sinh thái dọc theo dòng sông Ka Long lịch sử. Toàn bộ tuyến phố có lắp wifi miễn phí, đặt camera an ninh và hệ thống âm thanh đường phố để phục vụ nhu cầu của người dân và du khách, với nhiều gian hàng giải khát, đồ lưu niệm, khu vui chơi giải trí cho trẻ em.
Tiếp tục nâng tầm du lịch
Được xác định là một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh, thời gian tới TP Móng Cái sẽ nâng tầm các sản phẩm du lịch bằng cách thu hút các dự án lớn về du lịch và quan tâm nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, chọn lọc phát triển sản phẩm du lịch có lợi thế như: Du lịch biên giới; du lịch biển, đảo; du lịch văn hóa, du lịch tâm linh; du lịch sinh thái, cộng đồng; du lịch mua sắm, ẩm thực; du lịch nghỉ dưỡng, gắn với phát huy hiệu quả 4 tuyến, 15 điểm du lịch để kéo dài thời gian lưu trú, tăng mức chi tiêu của du khách. Trong đó thành phố đang thu hút các nhà đầu tư lớn đầu tư các khu như Vĩnh Thực - Vĩnh Trung, quần thể Trà Cổ - Bình Ngọc.
Móng Cái tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tốt công tác quản lý môi trường kinh doanh du lịch; phối hợp nâng cao chất lượng hoạt động xe du lịch tự lái qua biên giới, tuyến du lịch 2 quốc gia 4 điểm đến: Hạ Long - Móng Cái - Đông Hưng - Quế Lâm; phối hợp tổ chức Hội chợ thương mại du lịch quốc tế Trung - Việt năm 2018 để kích cầu du lịch...
Mới đây, Móng Cái đã được công nhận là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Đây là lợi thế vững chắc để thành phố tiếp tục phát triển, đặc biệt là du lịch. Ước tính cả năm 2018 TP.Móng Cái đạt gần 3 triệu lượt khách, tăng 31% so với cùng kỳ. Móng Cái đã đề ra mục tiêu đến năm 2020, tổng doanh thu du lịch đạt 1.600 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 12% trong giai đoạn 2016 - 2020.
M.M
">Móng Cái
Phan Thị Thủy Tiên (21 tuổi) bất ngờ nổi tiếng sau clip trả lời phỏng vấn bằng tiếng Anh với đài truyền hình SBS (Hàn Quốc). 9X đang có mặt tại Indonesia để cổ vũ U23 Việt Nam.'Cô chủ khách sạn' bay sang Indonesia cổ vũ trung vệ Bùi Tiến Dũng thi đấu">
CĐV xinh đẹp được đài SBS phỏng vấn: Hâm mộ nhất thủ môn Tiến Dũng