您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Lưu ý lái xe cho bác tài chuyển từ sedan lên SUV
NEWS2025-01-23 10:46:18【Nhận định】6人已围观
简介Nhiều người nghĩ,ưuýláixechobáctàichuyểntừsedanlêcâu lạc bộ bóng đá manchester united đã biết lái xecâu lạc bộ bóng đá manchester unitedcâu lạc bộ bóng đá manchester united、、
Nhiều người nghĩ,ưuýláixechobáctàichuyểntừsedanlêcâu lạc bộ bóng đá manchester united đã biết lái xe ô tô thì xe nào cũng có thể đi nhưng không hẳn như vậy, nhất là khi chuyển từ dòng xe này sang dòng xe khác để đi. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ mách nhỏ bạn đọc những lưu ý cơ bản khi mới chuyển từ sedan sang dùng SUV.
Lái xe vào mùa mưa – Chú ý điều gì để an toàn?
Lái xe có văn hóa - Dễ hay khó?
Hiện nay, xu hướng chọn SUV thay cho các dòng sedan hay hatchback đang ngày càng nở rộ ở nước ta. Một phần lý do vì giá cả của nhiều mẫu SUV không cao hơn các loại sedan là mấy, thậm chí giá bán còn thấp hơn một số mẫu xe đắt tiền. Trong khi đó, những trang bị tiện nghi của SUV được các chuyên gia đánh giá xe ô tô nhận xét luôn đầy đủ, tiện nghi và an toàn hơn dòng sedan.
Khi chuyển đổi dòng xe từ sedan sang gầm cao máy thoáng như SUV, tài xế cần lưu ý nhiều điều quan trọng |
Điểm khác biệt giữa SUV với sedan/hatchback
1. Tầm nhìn của SUV rộng và dễ hơn sedan, hatchback
Ta nói tầm nhìn của các mẫu SUV cỡ nhỏ hay cỡ lớn đều dễ hơn những chiếc xe sedan hay hatchback. Nguyên nhân bởi SUV được thiết kế ghế ngồi cao hơn, góc cột A và gương chiếu hậu cũng to lớn hơn. Kích thước tổng thể dài x rộng x cao của SUV lớn hơn kéo theo không gian bên trong xe cũng lớn hơn sedan.
Do đó, khi tài xế lái SUV sẽ cảm nhận được sự thoải mái, dễ nhìn và quan sát xung quanh hơn. Đặc biệt là phần mũi xe thì những ai lái dòng sedan sẽ không thể nhìn thấy nhưng nếu là SUV thì điều này thực hiện rất dễ dàng.
2. SUV có khả năng lội nước, vượt địa hình tốt hơn
Đã là SUV thì hầu hết các mẫu xe đều được nhà sản xuất thiết kế cho khoảng sáng gầm cao hơn dòng sedan. Ví dụ như người anh em Mazda 6 có khoảng sáng gầm xe 165 mm nhưng chiếc SUV Mazda CX-5 lại có khoảng sáng gầm cao tới 210 mm. Điều này sẽ giúp cho xe có khả năng lội nước qua vùng ngập úng hoặc mưa lớn tốt hơn mà không sợ chết máy giữa chừng như sedan
3. SUV sở hữu nhiều trang bị tiện nghi và an toàn hơn
Nói về trang bị tiện nghi, không thể phủ nhận được những mẫu sedan, hactchback mới hiện nay được trang bị rất nhiều tiện nghi cao cấp. Tuy nhiên, xét về những trang bị về chế độ lái thích hợp vượt được nhiều cung đường địa hình cùng các tính năng an toàn chủ động trên xe thì sedan lại không được ưu ái như SUV.
Có thể kể đến một số trang bị mà SUV có mà sedan rất hiếm gặp như: hệ thống kiểm soát hành trình Cruise Control tích hợp thêm chức năng Limit Speed, cảnh báo va chạm sớm, hỗ trợ xuống dốc,…Quan trọng là sedan không được sở hữu tới 7 chỗ ngồi như SUV.
Tài xế cần lưu ý những gì khi mới chuyển từ sedan sang lái SUV?
Qua những thông tin trên có thể thấy SUV sở hữu được nhiều lợi thế hơn các dòng sedan, hatchback. Tuy nhiên, với những ai chuyển đi xe từ sedan sang SUV cũng cần phải nhớ những lưu ý khi lái xe rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho chuyến đi, đặc biệt là các bác tài mới lái SUV lần đầu.
Đầu tiên, khi ngồi vào xe sẽ thấy vô-lăng của SUV thường nặng hơn vô-lăng trên sedan vì nó phải phù hợp với tổng thể xe và đảm bảo được độ đầm, chắc tay lái, nhất là khi chạy ở tốc độ cao.
Tiếp đến tài xế cần lưu ý khi chạy xe trong đường đông đúc, dừng đỗ, lùi hoặc quay xe SUV khá khó khăn. Bởi lẽ, kích thước tổng thể của SUV lớn hơn đồng nghĩa với bán kính vòng quay lớn hơn nên khi quay xe phải cần đến diện tích rộng hơn, tránh va chạm với xe khác, các vật cản hay vào tường,…
Bên cạnh lợi ích về khả năng lội nước tốt thì dòng SUV còn có bất cập vì trọng tâm xe cao sinh ra lực quán tính mạnh khi vào cua, những ai lái không quen sẽ rất khó kiểm soát. Dù hầu hết các mẫu xe hiện nay đều được hãng trang bị thêm các tính năng an toàn chủ động nhưng để đảm bảo an toàn nhất, lái xe nên giảm tốc độ trước khi vào cua.
Hơn nữa, nếu không may xảy ra va chạm, hỏng hóc không đáng có, chủ xe có thể sẽ phải bỏ ra số tiền sửa chữa lớn hơn dòng sedan. Vì vậy, tài xế mới chuyển dùng xe từ sedan, hatchback lên SUV, đặc biệt là xế có kinh nghiệm lái xe ô tô còn non cần nhớ kỹ những lưu ý này để đảm bảo an toàn cho bản thân, hành khách cũng như bảo vệ cho chính chiếc xế cưng của mình.
(Theo Tạp chí giao thông)
10 lời khuyên của chuyên gia khi lái xe trên đường phức tạp
Lái xe trong điều kiện đường phức tạp đòi hỏi người điều khiển xe cần có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu rõ về chiếc xe mình đang sử dụng...
很赞哦!(27312)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Hoa khôi Hải Yến đón tuổi 22 bên người thân, bạn bè
- Trung tâm phục vụ hành chính công ngay ở Bưu điện tỉnh Cao Bằng
- Chồng đưa nhân tình về nhà ‘vui vẻ’, vợ căm phẫn nhận cái tát từ mẹ chồng
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- Những món ăn đặc sản nhìn thì ghê nhưng ăn là mê ở Ninh Bình
- Cảnh địa ngục của những thiếu nữ bị bán vào nhà chứa ở Bangladesh
- Cô gái tiêu 43 nghìn đồng mỗi ngày, 16 năm sau mua 3 biệt thự
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Tháng 7 may mắn, tháng 8 tiền tài tới cửa là tử vi 4 con giáp này
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Với người Việt, chuyện cưới hỏi được xem là trọng đại. Trước ngày cưới, nhà trai thường đi xem ngày để chọn ngày tốt, mong cuộc sống sau này của đôi uyên ương được thuận buồm xuôi gió.
Tuy nhiên tại một vùng quê, chuyện xem ngày dường như vô nghĩa khi tất cả các đám cưới trong thị trấn chỉ được phép diễn ra vào ngày mùng 2 và 16 âm lịch hàng tháng.
Nếu như người địa phương khác ngạc nhiên và cho rằng quy định cứng nhắc, bất tiện thì người dân thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc lại rất hài lòng về quy định này. Hơn 20 năm kể từ khi quy định được đưa ra và áp dụng trong đời sống, hàng trăm đám cưới đã diễn ra trong 2 ngày đặc biệt đó.
Một góc thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Ông Phùng Đức Tình (SN 1957, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc) chia sẻ: ‘Theo quy ước của địa phương, đám cưới chỉ được tổ chức vào hai ngày trong tháng (lịch âm) là mùng 2 và 16. Vào các tháng 10, 11 (cao điểm mùa cưới), người dân có thể tổ chức thêm vào hai ngày nữa là ngày mùng 10 và 22’.
Ngoài quy định về thời gian, trước đây, trong quy ước của thị trấn còn có thêm các quy định về đám cưới như: Không tổ chức dài ngày, không ăn uống linh đình, không hút thuốc lá, không sử dụng nhạc sống, không sân khấu đèn nhảy, không sử dụng loa có công suất lớn.
‘Nhưng quy định ngày cưới này chỉ áp dụng cho các gia đình có con trai. Trường hợp gia đình có con gái cưới người ở địa phương khác thì không bắt buộc theo ngày của địa phương.
Nếu gia đình nhà trai và gái đều ở thị trấn Yên Lạc, hai gia đình đều phải tuân theo quy định của thị trấn’, ông Tình nói thêm.
Theo sự hướng dẫn của người dân, chúng tôi tìm gặp ông Phạm Văn Tiệp - nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn Yên Lạc. Ông Tiệp được xem là ‘cha đẻ’ của các quy định kỳ lạ này ở Yên Lạc.
‘Những năm 1996 - 1997, kinh tế địa phương phát triển, người dân đua nhau tổ chức đám cưới linh đình cho con, cháu. Việc này gây tốn kém thời gian, kinh phí.
Người dân nơi đây chủ yếu làm nghề mộc, nếu cho cưới tất cả các ngày, nhà nọ có đám thì nhà kia phải hoãn công việc để đi ăn cỗ liên miên.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình mê tín, khi có đám cưới đua nhau xem ngày đẹp. Bởi vậy chúng tôi nảy ra ý định chọn ngày sẵn là ngày mùng 2 và 16 âm lịch. Những ngày này xưa nay là ngày tốt. Vào các tháng cao điểm mùa cưới, người dân có thêm 2 ngày nữa để tổ chức.
Quy định này được đưa ra bàn bạc, sau đó chúng tôi tổ chức họp dân, xin ý kiến. Đa số người dân đồng ý, thị trấn mới đem ra áp dụng. Thời gian này mất khoảng vài tháng’, ông Tiệp cho biết.
Quy định từ khi đi vào áp dụng đã giúp người dân giảm bớt chi phí, thời gian cho việc cưới hỏi. Người dân không còn cảnh nghỉ việc đồng áng, việc cơ quan để đi ăn cưới ảnh hưởng đến công việc, sản xuất.
Ông Tiệp cũng phân tích thêm: ‘Việc chỉ tổ chức đám cưới trong các ngày quy định cũng giúp các gia đình tính toán được số khách mời sẽ tham dự. Ví dụ họ định mời anh A. nhưng vì cùng thị trấn, họ biết hôm đó anh A. cũng có đám cưới của người nhà, không thể dự đám cưới của mình nên số mâm cỗ sẽ được giảm xuống, nhằm tiết kiệm chi phí cho gia đình’.
Nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn nói thêm: ‘Trước kia, nơi đây còn có quy định cô dâu mặc áo tân thời thay cho váy cưới. Quy định này là do áo tân thời sau đám cưới có thể dùng trong các việc đi họp hội phụ nữ, đi chơi…
Trong khi đó, cô dâu thuê áo cưới mất từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng hoặc việc may váy cưới còn tốn kém hơn nhưng chỉ mặc 1 lần.
Nhiều cô dâu lấy chồng trong thị trấn do yêu thích vẫn thuê váy cưới mặc chụp ảnh nhưng trước khi đón dâu, họ cởi ra, mặc áo tân thời về nhà chồng.
Quy định không thuê nhạc sống, loa đài… cũng vì mục đích tránh ồn ào, lãng phí cho người dân. Tuy nhiên sau này, do nhu cầu của các gia đình nên một số quy định đã được lược bỏ.
Hiện, chỉ còn quy định tổ chức trong 2 ngày cố định của tháng còn được người dân thực hiện’. Ông Tiệp có 3 con trai và các con ông đều tổ chức đám cưới theo 2 ngày mà thị trấn quy định.
Việc này cũng dẫn đến chuyện ‘chạy sô’ ăn đám cưới ở thị trấn. Vào 2 ngày trong tháng, thị trấn Yên Lạc như có hội khi đường làng, ngõ xóm nhộn nhịp với các đám cưới.
Ông Ngô Văn Cường, tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc. ‘Cao điểm có những đợt chúng tôi nhận được thiệp mời của 7, 8 đám cưới diễn ra cùng một ngày. Gia đình tôi có bao nhiêu người đều phải chia ra đi đám cưới. Trường hợp không đi được, chúng tôi gửi tiền mừng. Gia chủ đều rất thông cảm’, ông Ngô Văn Cường (SN 1966) - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc chia sẻ.
Vị tổ trưởng này cho biết thêm, các con của ông đều tổ chức đám cưới theo tục lệ của thị trấn. Quy định này được người dân ủng hộ, chỉ những người kinh doanh loa đài, rạp cưới áo cưới… bị ảnh hưởng.
Ví dụ 1 tháng, người kinh doanh dịch vụ cưới hỏi có thể phục vụ khoảng 18 - 20 đám cưới nhưng nay cưới trong 2 ngày, họ chỉ làm được 2 đám cưới.
Về phía người dân, họ lại không gặp khó khăn trong việc thuê rạp cưới, bát đĩa… bởi có thể thuê mượn ở các xã, huyện lân cận.
‘Hầu hết các gia đình đều tuân thủ. Một số ít gia đình tổ chức chệch 1, 2 ngày so quy định sẽ bị loa truyền thanh của địa phương nhắc nhở và có thể bị phạt một khoản tiền nhỏ’, ông Cường nói thêm.
Ông Nguyễn Thái Dũng - PCT UBND thị trấn Yên Lạc, cho biết: 'Việc tổ chức đám cưới 2 ngày trong tháng được người dân hưởng ứng. Vào hai ngày này, thị trấn vui như trẩy hội.
Trước đây, quy ước này có cấm mặc váy cô dâu trong ngày cưới nhưng năm 2010, do cuộc sống ngày càng khá giả hơn và bà con cho rằng, cả đời cô dâu chỉ cưới 1 lần, cần phải mặc đẹp, lộng lẫy nên chúng tôi đã sửa đổi và bỏ quy định cấm mặc váy cưới'.
Sự thật về những huyệt mộ dùng chung ở Vĩnh Phúc
Hàng loạt huyệt mộ được xây sẵn, chờ đón người nằm xuống. Đây là nghĩa địa xây trước, tồn tại gần 20 năm nay ở Vĩnh Phúc.
">Chuyện lạ ở Vĩnh Phúc: Thị trấn chỉ được làm đám cưới trong 2 ngày
- Ngày đó Huy đang làm luận án để có được tấm bằng cử nhân của trường Đại học Thương mại, còn tôi mới học năm nhất của trường Cao đẳng Du lịch. Tiếng sét ái tình cùng lúc làm lỗi nhịp con tim tôi và Huy khi chúng tôi tình cờ gặp nhau trong buổi giao lưu văn nghệ giữa sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trong thành phố.
Huy cao ráo, đẹp trai, hát hay, học giỏi lại hiền lành tốt tính, nên khi biết tôi và Huy tay trong tay hẹn hò, đợi chờ thuỷ chung để thành con một nhà, bạn bè đôi bên đều ủng hộ vì cho rằng chúng tôi là một cặp trai tài, gái sắc trời sinh là dành cho nhau.
Ảnh: B.N Huy ra trường, nhờ vào tấm bằng tốt nghiệp loại ưu mà Huy có ngay việc làm cho thu nhập tốt tại một doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài. Nhờ vào tiền lương, thưởng, tiền làm thêm của Huy tôi đã hoàn thành chương trình học của mình mà không phải vất vả chạy sô đi dạy học thêm, hay làm bất cứ công việc phục vụ nào khác như các bạn cùng trang lứa.
Những tưởng tình yêu đẹp của tôi và Huy sẽ có cái kết là một đám cưới nào ngờ chúng tôi không đến được với nhau chỉ vì bố, mẹ Huy chê gia đình tôi không môn đăng, hộ đối! Huy không những là trai phố mà còn là trai một, bố, mẹ Huy có của ăn của để…Nói chung, tôi không phải là con dâu mà bố, mẹ Huy lựa chọn.
Thất vọng, tôi đành chấp nhận chia tay Huy, chia tay mối tình đầu sâu đậm của mình và lựa chọn trở về quê - một thị trấn nhỏ nằm sát biển, có phong cảnh hữu tình và khá nổi tiếng thu hút khách du lịch. Không khó để tôi trở thành hướng dẫn viên du lịch được yêu thích của một công ty du lịch tư nhân tại tỉnh nhà.
Rồi trong một lần dẫn đoàn khách phía Bắc đi khám phá cảnh đẹp biển đảo của quê tôi, tôi đã gặp được một nửa kia của mình. Anh hơn tôi gần 10 tuổi, là người thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh thời trang may sẵn. Anh cho tôi có dịp được trở lại thành phố nơi tôi đã trải qua những năm tháng của tuổi sinh viên bằng một đám cưới trang trọng, đầy đủ lễ nghi.
Sau khi cưới, chồng không bắt tôi bỏ nghề, mặc dù anh đủ sức cho tôi một cuộc sống đủ đầy, sung sướng. Nhờ vào sự quảng giao của chồng mà tôi không những được tiếp tục công việc yêu thích của mình, mà còn được học một khoá nâng cao nghiệp vụ để đủ trình độ đưa đoàn khách ra nước ngoài du lịch nữa…
Cách đây 1 tháng tôi được công ty cử đi dẫn đoàn khách đến nước bạn để tham quan. Không hiểu trời xui, đất khiến thế nào mà còn 2 ngày nữa bên xứ người bất ngờ tôi gặp lại Huy, tình cũ một thời của tôi khi anh đang nghỉ ở khách sạn để chờ tham gia hội thảo.
Cùng cảnh xa vợ, xa chồng lại có sẵn nhiều mặn nồng tha thiết trước đây, nên chẳng có gì ngăn được tôi và Huy “cháy” hết mình cùng nhau trong căn phòng khách sạn sang trọng, xa lạ. Tôi chết điếng khi Huy còn bịn rịn ôm hôn tôi đắm đuối trước giờ chia tay lúc cửa phòng vừa mở, thì đã thấy chồng tôi cùng trợ lý của anh đang nhận phòng đối diện…
Thì ra chồng tôi có kế hoạch gặp đối tác làm ăn ở đây nhưng muốn dành cho tôi một món quà ấn tượng nên không báo trước. Tôi trở về nước với nỗi ân hận không nguôi, để rồi nhận từ chồng tờ giấy ly hôn anh đã ký sẵn và lời yêu cầu tôi hãy dọn hết đồ đạc, tư trang ra khỏi nhà anh càng sớm, càng tốt…
Vừa dỡ rạp cưới, mẹ chồng đã đòi tất cả số vàng vợ chồng được tặng
Em vừa quyết định đi thuê nhà ở riêng chỉ sau khi cưới đúng 10 ngày. Chỉ vì số vàng ngày cưới của 2 vợ chồng em nên bỗng dưng thái độ của mẹ chồng với em rất khó chịu.
">Gặp quả đắng sau một đêm 'cháy' hết mình cùng tình cũ
Ảnh: Đà Nẵng News Ảnh: Đà Nẵng News Theo đó, chú rể trong bộ vest lịch lãm đã leo lên Hải Vân Quan. Anh này cùng một người của ekip chụp ảnh cưới tiếp tục hỗ trợ cô dâu leo lên để có bức hình đẹp.
Nhiều người xem vô cùng bức xúc trước hình ảnh được ghi lại vào ngày 21/7. Ngay phía sau họ là tấm biển cấm leo trèo tại di tích.
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện UBND phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng cho biết, sáng nay (24/7), UBND phường đã tiếp nhận thông tin cặp đôi leo trèo lên di tích, bất chấp biển cấm để chụp ảnh cưới.
Hiện, UBND phường đang tiếp tục điều tra, xử lý vụ việc.
Trước đó, vào ngày 13/7/2019, tại di tích Hải Vân Quan, một nhóm bạn trẻ cũng bất chấp biển cấm và sự nhắc nhở của những người dân xung quanh, cố tình trèo lên để chụp ảnh.
Nhóm bạn trẻ này đạp xe xuyên Việt. Khi dừng chân tại Hải Vân Quan, 3 thành viên trong nhóm đã trèo lên di tích, gây bức xúc cho nhiều người.
Hải Vân Quan nằm trên núi Hải Vân thuộc địa giới hành chính của thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) và phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng).
Đây là cửa ải quan trọng trấn giữ đường thiên lý Bắc - Nam có từ thời Lê. Đến triều Nguyễn, năm 1826, vua Minh Mạng cho xây dựng Hải Vân Quan để phòng thủ cho Kinh đô Huế cũng như giám sát các hoạt động ở cửa biển Đà Nẵng.
Sau khi được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2017, di tích Hải Vân Quan đang trở thành điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách.
Ngỡ ngàng cảnh hàng trăm du khách leo rào hái trộm hoa
Công viên sinh thái và văn hóa Longqiao ở tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc buộc phải đóng cửa đến hết năm nay vì hàng trăm du khách đổ xô vào hái hoa sen.
">Bất chấp biển cấm, cặp đôi trèo lên di tích ở Đà Nẵng để có ảnh đẹp
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
Cổng nghĩa trang làng Vĩnh Đông (TT Yên Lạc) Qua khảo sát của phóng viên tại nghĩa trang làng Vĩnh Đông (TT Yên Lạc), các ngôi mộ được xây ngay ngắn, thẳng hàng, đánh số thứ tự, quy hoạch như khu đô thị văn minh. Mỗi ngôi mộ có chiều rộng khoảng 60cm, chiều dài 80cm và chiều cao không vượt quá 1,5m, hai bên mộ có rãnh thoát nước.
Ngoài những ngôi mộ đã có chủ, khói hương nghi ngút, nhiều ngôi vẫn bỏ trống. Cây cỏ dại mọc um tùm, sau trận mưa lớn, nước ngập sâu, cảm giác ớn lạnh chạy dọc xương sống.
Một số người dân sinh sống trên địa bàn thị trấn cho hay, ban đầu khi mới có chủ trương này, bà con phản đối kịch liệt, phần nhiều là do kiêng kỵ ở góc độ tâm linh.
Các huyệt mộ xây sẵn bằng bê tông, cốt thép kiên cố, có thể tái sử dụng hàng chục năm. Sau thấy việc hữu ích của huyệt mộ xây sẵn, ai cũng đồng lòng. Đặc biệt, toàn bộ kinh phí xây dựng đều do địa phương phối hợp với các nhà hảo tâm đóng góp.
Từ lời kể của người dân, chúng tôi được biết, người khởi xướng ra ý tưởng lạ này là ông Phạm Văn Tiệp - Nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn Yên Lạc.
Thấy phóng viên hỏi ông Tiệp, một phụ nữ đi dạo, tay bế đứa cháu cất tiếng hỏi: ‘Ông Tiệp lãnh đạo cũ phải không? Ở đây, ai chẳng biết’. Dứt lời, bà nhiệt tình đưa chúng tôi đến một căn nhà cũ kỹ.
‘Ông bà Tiệp ra đón khách nhé’, người phụ nữ ban nãy nói. Nghe tiếng ồn ào ngoài cổng, người đàn ông tóc bạc trắng, đang cuốc đất liền dừng tay, ngó ra.
Ông Phạm Văn Tiệp - người khởi xướng xây dựng mô hình nghĩa trang độc đáo này. Ông giới thiệu mình là Tiệp. Mặc dù đã ở tuổi xế chiều nhưng dáng vẻ của vị cán bộ hưu trí vẫn nhanh nhẹn, đầu óc minh mẫn.
Khi biết mục đích của hai vị khách lạ mặt, ông niềm nở mời vào nhà nhưng bày tỏ: ‘Tôi nghỉ hưu 11 năm nay, giờ vui vầy với gia đình, con cháu. Mấy chuyện cũ rồi nhắc lại làm gì’.
Trong thời gian công tác ở thị trấn, ông Tiệp ghi dấu ấn với 2 việc, cho đến nay vẫn được người dân duy trì. Thứ nhất là chỉ tổ chức đám cưới 2 ngày trong tháng. Thứ 2 là xây nghĩa địa cho người sống.
Chúng tôi tò mò về lý do ông đưa ra đề xuất xây mộ chờ, rít điếu thuốc lào, ông Tiệp chia sẻ:
‘Bà con thị trấn chúng tôi vẫn duy trì tục lệ hung táng và cải táng, ít khi lựa chọn hỏa thiêu người quá cố.
Tôi nhận thấy, khi có người qua đời, các gia đình phải mất công tìm người đào huyệt, xây trát, rất vất vả mà tốn kém.
Nhất là vào mùa hè, thời tiết nắng như đổ lửa, đi đào đất giữa trời nóng chẳng khác nào cực hình. Chưa kể, không phải lúc nào cũng có sẵn người làm. Mỗi lần đào huyệt là một lần người ta tụ tập, nhậu nhẹt rồi say xỉn, gây mất an ninh trật tự…
Nhiều nơi họ còn đào mộ phân tán, không tập trung, gây ảnh hưởng tới môi trường, lãng phí tài nguyên đất', ông Tiệp kể.
Xuất phát từ đó, ông Tiệp mạnh dạn đưa ra ý kiến đào huyệt mộ chờ sẵn. Nhà có đám ma chỉ việc báo với quản trang, đến ngày đưa quan tài ra chôn.
Sau 3 năm, người nào được chôn cất ở hàng mộ đầu tiên sẽ được cải táng sang địa điểm khác. Huyệt cũ để một thời gian, tiếp tục ‘đón’ người mới xuống. Hộ nào chưa có điều kiện chuyển, để người chết ở mộ cũ thêm vài năm cũng không sao.
'Từ số liệu sổ sách, tôi tính toán trung bình một thôn có khoảng 60 người qua đời/ 1 năm. Vì vậy, chúng tôi dự tính xây 70 cái huyệt. Tuy nhiên, do kinh phí thiếu, chúng tôi xây dần theo từng năm. Đến nay, mỗi thôn có từ 80 - 100 huyệt đào sẵn', ông Tiệp nhớ lại.
Vẫn theo lời vị nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn, ở Yên Lạc, quy định này từ khi ra đời đã giúp tiết kiệm đáng kể chi phí tiền bạc cho bà con và quỹ đất cho địa phương.
‘Quy ước của thị trấn Yên Lạc, việc cải táng chỉ được thực hiện vào 2 tháng mùa khô là tháng 9, tháng 10 và diễn ra trong các ngày mồng 2, mồng 10, 16, 22. Riêng tháng 12 chỉ được cải táng vào một ngày duy nhất là ngày mồng 2’, ông Tiệp cho biết thêm.
Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Văn Cường (SN 1966) - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài (TT Yên Lạc) bày tỏ: 'Nghĩa trang cho người chưa khuất thể hiện sự văn minh, tiết kiệm.
Nhiều lãnh đạo ở các tỉnh thành từng về đây học hỏi, tham khảo mô hình để về áp dụng. Với tính chất tốt đẹp như vậy, bây giờ người dân vẫn hưởng ứng và giữ gìn như truyền thống của địa phương'.
Ông Ngô Văn Cường - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài Ông Nguyễn Thái Dũng - PCT UBND TT Yên Lạc cũng chia sẻ: 'Các ngôi mộ đó chúng tôi gọi là mộ cố định. Cả thị trấn có 4 thôn, với khoảng vài trăm ngôi mộ cố định.
Khi an táng người đã khuất xuống mộ, gia chủ không phải nộp bất cứ khoản lệ phí nào. Trong nghĩa trang sẽ phân làm 2 khu, 1 khu là mộ cố định (hung táng), 1 khu là mộ cải táng. Khi nào sang cát, chuyển mộ cho người mất vào nhà mới, người thân mới phải nộp tiền cho địa phương'.
Kết cục bi thương của người vợ hết lòng vì chồng, vay nặng lãi 200 triệu
Từ một phụ nữ đầy đặn, chị Quý gầy rộc đi, chỉ còn 33kg. Đôi mắt trũng sâu vì thiếu ngủ nhưng chị lại không thể ngủ...
">Chuyện lạ về nghĩa địa dành cho người đang sống ở Vĩnh Phúc
Cung điện Hoàng gia, Nhật Bản: Địa điểm được xây dựng trên vị trí của thành Edo trước đây, thuộc khu công viên rộng lớn bao quanh bởi những con hào và bức tường đá. Hoàng cung hiện là nơi cư trú của Hoàng gia Nhật Bản. Do đó, khu vực bên trong cung điện thường không mở cửa cho công chúng, ngoại trừ ngày 2/1 (mừng năm mới) và 23/12 (sinh nhật của Hoàng đế). Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Mùa đông (St. Petersburg, Nga)
Với quy mô hoành tráng, cung điện là minh chứng cho cho sức mạnh và quyền lực của Đế quốc Nga. Toàn bộ khu vực có hơn 1.000 phòng, 117 cầu thang, 2.000 cửa sổ, 1.786 cửa lớn, và gần 200 tác phẩm điêu khắc được trang trí khắp xung quanh. Hiện tại, nơi đây trở thành Bảo tàng nghệ thuật với hơn 3 triệu tuyệt tác của các nghệ sĩ lớn trên thế giới như Leonardo da Vinci, Picasso, Van Gogh... Ảnh: Dissolve.
Cung điện Topkapi (Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ)
Tọa lạc trên một ngọn đồi hướng ra Bosphoros, cung điện là một trong những địa điểm hấp dẫn không thể bỏ qua khi tới quốc gia này. Vào thời hoàng kim, nơi đây có thể chứa tới 4.000 người cùng các nhà thờ Hồi giáo, bệnh viện, tiệm bánh và khu đúc tiền. Ngày nay, địa điểm này trưng bày những kỷ vật, đồ dùng nhằm phục vụ đại sứ các nước đến tham quan. Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Buckingham (Anh)
Với vai trò là văn phòng và dinh thự của Nữ hoàng, nơi đây thuộc một trong số ít các cung điện hoàng gia còn hoạt động trên thế giới hiện nay. Cung điện dài 108 m ở phía trước, sâu 120 m, cao 24 m và có 775 phòng. Mỗi mùa hè, Nữ hoàng sẽ mở cửa cho người dân tới tham quan. Ảnh: Visitlondon.
Cung điện Grand (Thái Lan)
Từ năm 1782, địa điểm này đã trở thành nơi ở chính thức của các hoàng đế Xiêm. Cung điện được thiết kế theo phong cách cổ điển của Thái Lan với gạch mái đầy màu sắc. Khu vực bên trong bao gồm đền Phật Ngọc và các tác phẩm điêu khắc Phật giáo linh thiêng nhất của quốc gia này. Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Alhambra (Andalusia, Tây Ban Nha)
Nằm trên đỉnh al-Sabika, bên tả ngạn sông Darro, đây được coi là viên ngọc của văn hóa Moorish với đài phun nước nhỏ giọt, lá cây xào xạc và những bài thơ cổ được viết trên đá. Tên gọi cung điện xuất phát từ từ al-qala hèa al-hamra, trong tiếng Arab có nghĩa là lâu đài đỏ bởi màu gạch đặc trưng của nơi này. Ảnh: Lonely Planet.
Cung điện Mysore (Ấn Độ)
Nơi đây được xây dựng bằng đá granit xám với mái vòm sử dụng đá cẩm thạch hồng. Bên trong là hai phòng họp lễ lớn cùng 18 ngôi chùa. Nội thất được trang trí sang trọng với kính màu, gương, cửa gỗ trạm khắc cùng khu vườn rộng xung quanh. Đặc biệt, vào những ngày cuối tuần khi được thắp sáng bởi gần 100.000 ngọn đèn, cung điện càng trở nên nổi bật, lộng lẫy hơn. Ảnh: Wanderlust.
Cận cảnh cung điện hoàng gia Yemen - kỳ quan nhân tạo trên đỉnh núi đáLà cung điện hoàng gia Yemen xây dựng vào những năm 1930, Dar al-Hajar giờ đây trở thành nơi tôn nghiêm của cư dân địa phương và “ngọn hải đăng hy vọng” cho hòa bình khu vực.
Người đàn ông Pháp có 20 năm gắn bó với ngành lướt sóng ở Mũi Né
Sinh ra và lớn lên ở Pháp và từng sống ở Anh, thế nhưng ông Pascal Lefebvre lại quyết định dừng chân ở miền đất đầy nắng và gió Phan Thiết.
">7 cung điện hoàng gia đưa bạn về giấc mơ cổ tích
- Câu chuyện hy hữu xảy ra ở khu đại đô thị Manchester, Anh. Để đi dự đám cưới bạn theo phong cách sang chảnh nhất, một chàng trai đã quyết định thuê chiếc siêu xe Lamborghini Huracan, trị giá 198.000 bảng (khoảng 5,6 tỷ đồng).
Đến ngày, chàng trai lái chiếc siêu xe màu trắng, chở thêm một người bạn khác đi dự đám cưới. Trong lúc hai người vi vu trên chiếc siêu xe, người bạn đi cùng đã quay một đoạn video bằng điện thoại, ghi lại cảnh ngồi trên chiếc siêu xe mui trần đón gió rất hoành tráng.
Chẳng ngờ, khi vừa chạy được một đoạn đường ngắn, đến giao lộ 1 - M66 ở Ramsbottom, Greater Manchester, do đường trơn trượt lại đi nhanh, chàng trai bất ngờ mất lái, lao vào vệ đường, đâm đổ nhiều cây cối. Chiếc siêu xe ngay lập tức cũng bị hỏng nặng nề nhiều chỗ.
Theo những bức ảnh mà cảnh sát địa phương chia sẻ, chiếc siêu xe Lamborghini Huracan bóng bẩy đã bị biến dạng với phần đầu xe bị phá hủy hoàn toàn, mái che thân xe bị ép bởi những cành cây, mui xe bị bẩy lên, các bộ phận bên trong xe cũng bị hỏng nhiều chỗ.
Đến cảnh sát cũng phải cảm thán: "Đây thực sự là một tai nạn xe hơi tốn kém". Đồng thời, họ cũng xác nhận rằng, người lái xe không say rượu, từ đoạn video mà hai người quay lại, có thể thấy trời đang mưa phùn, đường ướt, trơn trượt, vì vậy đã xảy ra tai nạn đáng tiếc. Rất may không có tổn hại về người.
Hiện vẫn không rõ chàng trai sẽ phải bồi thường bao nhiêu cho chủ xe, nhưng không thể nghi ngờ, đây thực sự là một màn ăn cưới đắt đỏ bậc nhất thế giới, rất đáng ghi nhớ. Rốt cục, chưa kịp thể hiện sự sang chảnh, chàng trai đã phải ngập mặt trong đống nợ bồi thường.
Gã giang hồ Sài Gòn được cả Làng đại học kính nể là ai
'Nhiều người hỏi tôi, anh không sợ chúng hại anh sao? Tôi trả lời ngay, một thân một mình sao tôi phải sợ bọn chúng'.
">Thuê siêu xe 5,6 tỷ đi dự đám cưới cho oai, chàng trai gặp nạn