Hồi tháng 8, mẫu thử của Swiatek dương tính với trimetazidine (TMZ), loại chất nằm trong danh mục chất cấm của Cơ quan Phòng chống doping thế giới (WADA). Đến tháng 9, Swiatek gửi đơn khiếu nại trong lúc thực hiện án phạt cấm thi đấu tạm thời, còn Cơ quan Liêm chính Quần vợt quốc tế (ITIA) tiến hành điều tra vụ việc. Toàn bộ quá trình diễn ra thầm lặng, cho đến khi thông tin được công khai hôm 28/11.

Đầu tiên, điều này không sai quy tắc. WADA không bắt buộc các bên liên quan phải công bố lệnh đình chỉ thi đấu tạm thời. Một số môn thể thao sẽ lập tức thông báo rộng rãi với vụ việc tương tự, và thực tế đó là cách làm của quần vợt, khi tôn chỉ của ITIA hướng đến sự minh bạch. Tuy nhiên, ngoại lệ sẽ xuất hiện khi tay vợt bị tạm treo vợt đâm đơn khiếu nại trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận thông tin. Vụ án doping của Swiatek là một trường hợp như vậy.

Swiatek ở cup đồng đội Billie Jean King Cup, trên sân Martin Carpena, Malaga, Tây Ban Nha tháng trước. Ảnh: BJKC" />

Vì sao không ai biết Swiatek dính doping?

Công nghệ 2025-02-24 07:19:53 1333

Hồi tháng 8,ìsaokhôngaibiếtSwiatekdíhôm nay có bóng đá không mẫu thử của Swiatek dương tính với trimetazidine (TMZ), loại chất nằm trong danh mục chất cấm của Cơ quan Phòng chống doping thế giới (WADA). Đến tháng 9, Swiatek gửi đơn khiếu nại trong lúc thực hiện án phạt cấm thi đấu tạm thời, còn Cơ quan Liêm chính Quần vợt quốc tế (ITIA) tiến hành điều tra vụ việc. Toàn bộ quá trình diễn ra thầm lặng, cho đến khi thông tin được công khai hôm 28/11.

Đầu tiên, điều này không sai quy tắc. WADA không bắt buộc các bên liên quan phải công bố lệnh đình chỉ thi đấu tạm thời. Một số môn thể thao sẽ lập tức thông báo rộng rãi với vụ việc tương tự, và thực tế đó là cách làm của quần vợt, khi tôn chỉ của ITIA hướng đến sự minh bạch. Tuy nhiên, ngoại lệ sẽ xuất hiện khi tay vợt bị tạm treo vợt đâm đơn khiếu nại trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận thông tin. Vụ án doping của Swiatek là một trường hợp như vậy.

Swiatek ở cup đồng đội Billie Jean King Cup, trên sân Martin Carpena, Malaga, Tây Ban Nha tháng trước. Ảnh: BJKC
本文地址:http://live.tour-time.com/html/05f699818.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018

Ngoài Hà Nội, một số khu vực ở 11 tỉnh trung du và châu thổ Bắc Bộ cũng có tỷ lệ hoả táng tăng vọt: từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ hoả táng lần lượt là: 13%, 35%, 44%, 45%, 52%, 53%.

Điển hình, tỷ hoả táng ở xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là 39,73%. Một số địa phương là huyện miền núi – nơi đất đai còn rộng, mật độ dân số còn thưa nhưng đã bắt đầu quan tâm và thực hiện: xã Thanh Hải, Lục Ngạn, Bắc Giang: 11%; thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang: 10,8%.

‘Trong 3 năm gần đây, hoả táng đang trở thành một xu hướng mới, một bước chuyển biến mới trong nghi lễ tang ma của người Việt’ – TS. Bình nhận định.

So sánh về mặt kinh tế, nghiên cứu của TS. Bình nêu rõ, tổng chi phí cho một ca hoả táng hiện nay hết khoảng 11-12 triệu đồng. TP. Hà Nội và nhiều tỉnh Bắc Bộ hỗ trợ mức tối thiểu là 4 triệu đồng/ ca từ ngân sách thành phố, 2 triệu đồng/ ca từ ngân sách huyện, nhiều xã cũng hỗ trợ 1 triệu đồng/ ca, nên thực tế người dân chỉ phải chi trả 4-6 triệu đồng. Mức chi phí này theo tính toán của người dân thấp hơn nhiều so với các khoản chi cho hình thức hung táng - cải táng.

Với hung táng, các gia đình phải chi cho quan tài bằng gỗ tốt với giá hơn 10 triệu đồng. Chi phí cho một lễ bốc mộ hiện nay khoảng 30 triệu đồng (bao gồm việc mua tiểu, quách, các loại nước rửa, thuê người bốc và cỗ bàn ăn uống, chưa tính nguồn nhân lực huy động vào việc này rất lớn).

{keywords}
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018

Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, TS. Bình cho biết, một bộ phận người dân còn chưa đồng tình với cách thức mai táng này do lo ngại ‘người đã mất không được siêu thoát, ‘có người sợ cảm giác nóng khi hoả táng’. Một số khác cảm thấy hoặc sợ bị cộng đồng đánh giá là bất hiếu.

‘Tuy nhiên, thực tế cho thấy những người còn e ngại hay phản đối hoả táng thường sẽ thay đổi nhận thức sau khi tận mắt chứng kiến, tham dự hoả táng của người thân và nhận thấy không có hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực nào do hoả táng gây ra cho gia đình và cộng đồng’.

‘Về mặt tâm linh, đa phần các ý kiến được hỏi đều khẳng định cho đến nay, không thấy có việc các gia đình có người thân được hoả táng gặp phải những điều bất trắc sau tang lễ’. 

Ngoài ra, sau khi khảo sát và phỏng vấn cán bộ, người dân, TS. Bình nhận thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoả táng của người dân một số khu vực, đó là tôn giáo và đất đai.

Tuy nhiên, nhìn chung, nhiều ý kiến nhấn mạnh rằng, tôn giáo và đất đai chỉ là nguyên nhân thứ yếu khiến cho tỷ lệ hoả táng thấp ở một số cộng đồng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyển đổi thực hành mai táng là vấn đề nhận thức của người dân và việc này liên quan chặt chẽ tới công tác tuyên truyền, vận động.

Số liệu thực tế cho thấy đã có một số tỉnh sau thời gian tăng nhanh lại diễn ra sự suy giảm tỷ lệ hoả táng một cách đột ngột vào năm 2018 như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và huyện Đông Anh (Hà Nội).

Lý giải hiện tượng này, TS. Bình nhận định: Người Việt là tộc người theo tín ngưỡng đa thần, có tâm thế cởi mở để tiếp nhận các yếu tố, lễ thức tôn giáo mới nhưng cũng dễ thay đổi. Chính vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng duy trì sự ổn định của tập tục hoả táng mới trong nghi lễ tang ma của người Việt.

Bà cũng đề xuất nên quy hoạch lại các nghĩa trang một cách thống nhất, dài hạn, đặt ra quy định về diện tích đất cho từng phần mộ, thiết kế mộ tạo sự thống nhất về hình thức, công bằng trong sử dụng đất đai.

‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’

‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’

'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.

">

Tỷ lệ hoả táng của người Hà Nội tăng gấp 3 lần sau 9 năm

Vợ chồng tôi kết hôn được 5 năm. Trong 5 năm đó, đã 2 lần tôi bắt gặp cô ấy nhắn tin qua lại với người đàn ông khác và không ít lần cô ấy làm ăn thua lỗ đến hàng trăm triệu, buộc tôi phải giải quyết và lần này, cô ấy lại ngoại tình.

Thực sự tôi không còn lý do nào để cứu vãn cuộc hôn nhân này. Vậy mà, nay cô ấy lại muốn quay về nhà xin tha thứ. Tôi ngao ngán, không nói thành lời.

{keywords}
 

Tôi và vợ quen nhau trong thời gian ngắn, sau đó kết hôn. Lúc mới quen, tôi ấn tượng vì cô ấy rất xinh đẹp, vui tính. Thời gian đó, tôi đi làm có thu nhập khá trong khi cô ấy công việc bấp bênh. Vì vậy tôi thường xuyên giúp đỡ cô ấy về vật chất.

Tôi mua sắm cho cô ấy từ điện thoại, xe máy đến những thứ nhỏ nhặt như đồ ăn, giày dép…Trong thời gian yêu nhau, lúc bố mẹ cô ấy xây nhà, tôi cũng ủng hộ ông bà 200 triệu đồng.

Nhiều người chê tôi ‘dại gái’ nhưng thực sự ai yêu rồi mới hiểu, khi yêu thương người ta không bao giờ tiếc bất cứ thứ gì.

Chăm sóc cô ấy rất chu đáo nên khi tôi ngỏ lời cưới chỉ sau nửa năm quen nhau, bố mẹ cô ấy vội vã đồng ý. Người yêu tôi cũng không phản đối thế là chúng tôi về chung một nhà.

Sau cưới, chúng tôi về ở chung tại một chung cư khá rộng rãi. Nhờ quen biết, tôi xin cho cô ấy một công việc  nhàn nhã dù mức lương không cao. Nhưng vợ tôi luôn ngỏ ý không muốn đi làm hành chính do giờ giấc gò bó, chỉ muốn ở nhà kinh doanh online.

Cô ấy bỏ việc để theo đam mê, tôi cũng không ngăn cản. Sau đó, do không chuyên tâm buôn bán và không có kinh nghiệm, hàng nhập về nhiều, không bán được, cô ấy bị thua lỗ. Tôi cũng phải đứng ra giải quyết.

Tiếp theo, cô ấy lại đòi mở cửa hàng quần áo. Hằng ngày, vợ chỉ việc đảo qua shop vào buổi tối, việc bán hàng và sổ sách sẽ thuê nhân viên. Vì chiều vợ, tôi lại chi tiền cho cô ấy thỏa đam mê kinh doanh.

Nhưng làm được một thời gian ngắn, cửa hàng ế ẩm, vợ tôi kêu mệt mỏi, muốn sang nhượng shop. Biết không thay đổi được ý vợ, tôi lại phải đứng ra giải quyết. Vụ việc này khiến tôi tốn một số tiền không nhỏ.

Sau 2 năm, vợ tôi mang thai. Từ ngày mang bầu, vợ không làm bất cứ việc gì. Thương cô ấy nên tôi thuê người giúp việc theo giờ để đỡ đần việc nhà.

Dù tôi yêu thương, chăm sóc như vậy nhưng vợ tôi rất lạnh nhạt với chồng. Cô ấy chỉ biết ‘nhận’ chứ không bao giờ có chiều ngược lại, quan tâm, chăm sóc tôi. Thậm chí, sau khi con được hơn 1 tuổi, tôi bắt gặp cô ấy nhắn tin tình cảm với người đàn ông khác. Tôi tra hỏi thì cô ấy chối bay chối biến, nói rằng tôi ghen tuông.

Đến lần thứ 2, tôi đã làm căng và tuyên bố nếu một lần tái phạm nữa tôi sẽ không bao giờ tha thứ cho cô ấy.

Lúc này, con gái tôi đã được hơn 3 tuổi. Rất buồn về tình cảm vợ chồng nhưng mỗi lần nhìn con gái, lòng tôi như được an ủi hơn. Vợ tôi biết tôi thương con nên vin vào đó để khiến tôi mềm lòng.

Và rồi những lời hứa hẹn ‘chung thủy’ của cô ấy cũng chỉ là lời nói gió bay khi tôi bắt gặp cô ấy tiếp tục ngoại tình. Người đàn ông cô ấy qua lại lần này là một thanh niên từng làm thêm trong cửa hàng của chúng tôi.

Nhìn vợ và người tình vui vẻ trong quán ăn, tim tôi như thắt lại. Tôi còn biết, mối quan hệ của họ đã đi xa hơn những lần hẹn hò trong quán cà phê, nhà hàng ăn uống.

Lần này, tôi quyết định ly hôn đơn phương. Vì thương con gái nên tôi để cô ấy được chăm sóc con. Hàng tháng tôi thăm nom và chu cấp con đầy đủ. 1 năm trôi qua, nỗi đau trong tôi dường như đã dịu lại thì mới đây cô ấy lại nhắn tin.

Ngoài những dòng hỏi han, cô ấy bày tỏ sự ân hận và nói vẫn còn yêu thương tôi. Khi tôi không trả lời thì cô ấy trách móc, nói tôi không biết nghĩ cho con gái. Sau này, lớn lên, con sẽ hận vì tôi mà gia đình tan nát, con phải sống trong cảnh thiếu vắng bố.

Tôi nghĩ đến con mà lòng quặn thắt. Thương con gái vô cùng nhưng thực sự, tôi không còn muốn quay lại với người phụ nữ ấy sau bao nhiêu lần trái tim bị vỡ vụn. Xin độc giả cho tôi lời khuyên.

Người đàn ông lái taxi muốn tôi đưa 300 triệu để mua xe trước khi cưới

Người đàn ông lái taxi muốn tôi đưa 300 triệu để mua xe trước khi cưới

Tôi muốn cưới xin đàng hoàng rồi mới lo việc mua xe nhưng anh giận dỗi nói tôi chắc lép, anh bỏ đi khiến tôi suy sụp, chán nản.

">

Bất ngờ với tin nhắn của người vợ sau khi bị bắt quả tang ngoại tình

Từ ngày 2/4/2020 Tập đoàn Viettel triển khai phương án làm việc từ xa, theo chỉ đạo của Thủ tướng về cách ly toàn xã hội trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Người đứng đầu Tập đoàn chia sẻ, “Đây là tình huống đặc biệt không mong muốn nhưng cũng là cơ hội để chúng ta chứng minh năng lực của một tổ chức, đồng thời, cũng chứng minh phẩm chất của người Viettel luôn thích ứng và nỗ lực vượt qua khó khăn”.

Trong thư, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh 15 ngày tới là thời điểm quyết định của đất nước trước đại dịch Covid-19, là khoảng thời gian để các y bác sỹ có thể nhận diện, hạn chế đến mức thấp nhất sự lây lan trong cộng đồng và đi đến khống chế dịch. Vì vậy, người lãnh đạo Viettel kêu gọi sự góp sức của mỗi CBNV Viettel, yêu cầu toàn thể CBNV Viettel tuyệt đối tuân thủ chỉ thị của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế và những quy định của Tập đoàn trong việc phòng chống bệnh dịch.

Lãnh đạo Viettel khẳng định, “Trong khó khăn, Tập đoàn vẫn vững vàng vượt qua những thách thức của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo lương và phúc lợi cho CBNV. Viettel cũng thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp đầu ngành, là lực lượng nòng cốt về viễn thông và CNTT để hỗ trợ Chính phủ trong phòng, chống dịch”.

Trong 2 tháng qua, Viettel thực hiện nhiều biện pháp phòng chống dịch Covid-19, cấp phát hơn 600.000 khẩu trang, trang bị hơn 4.500 chai nước rửa tay sát khuẩn tại các văn phòng, cửa hàng, siêu thị. Toàn bộ các tòa nhà Viettel được phun thuốc sát khuẩn với tần suất 01 lần/tuần. Nhân viên Viettel khi đi làm đều được đo kiểm thân nhiệt, hỗ trợ, tư vấn cách phòng chống và cung cấp những thông tin chính xác nhất về diễn biến bệnh dịch.

{keywords}
 

Theo Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Viettel đã triển khai những biện pháp phòng vệ tốt nhất, chuẩn bị những kịch bản dự phòng cho tình huống xấu nhất. Ông mong muốn CBNV Viettel “không hoang mang nhưng cũng không chủ quan với bệnh dịch”.

“Giá trị cốt lõi của Viettel là truyền thống và cách làm người lính, nên mỗi người Viettel là một chiến binh. Chúng ta tự bảo vệ bản thân, bảo vệ gia đình là thể hiện trách nhiệm với cộng đồng”, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh.

Ngọc Minh

">

Thiếu tướng Lê Đăng Dũng viết tâm thư cổ vũ nhân viên Viettel

Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Ngày 29/3, Võ Nhật Linh (sinh năm 1998) - vợ cầu thủ Phan Văn Đức - đăng tải loạt ảnh diện váy hai dây ôm trong chuyến du lịch, phần bụng đang mang thai lộ rõ.

"Ảm đạm nhưng bình yên", cô chú thích bức ảnh.

Đây cũng là lần đầu tiên hot girl Nghệ An khoe ảnh từ khi thông báo mang thai. Nhan sắc của cô được nhiều người khen ngày càng mặn mà dù đang ở tháng thứ 5 thai kỳ.

"Mẹ bầu mà xinh quá, chị nhớ giữ gìn sức khỏe nhé", @ng.duong1210 bình luận.

"Từ lúc lấy chồng trông Linh ngày càng đẹp đó", @ngocanh khen ngợi.

Vo Van Duc lan dau khoe bung bau, duoc khen ngay cang man ma hinh anh 1 f7888ce6560aad54f41b_1.jpg
Vo Van Duc lan dau khoe bung bau, duoc khen ngay cang man ma hinh anh 2 91220890_217531829320979_5823518473695683107_n.jpg

Nhan sắc bà xã Phan Văn Đức khi mang thai được nhiều người khen ngợi.

Trước đó, vào cuối tháng 2, thông qua ứng dụng hỏi đáp trên Instagram, bà xã tiền vệ Phan Văn Đức cho biết đang ở nhà bố mẹ đẻ tĩnh dưỡng vì quê chồng ở xa, bố mẹ chồng đều ở TP.HCM nên cô vẫn ở nhà vì gần trường, tiện đi học và gần nơi chồng tập luyện.

Cô còn khoe ảnh chụp siêu âm em bé trong bụng và thấy may mắn khi thai nhi khỏe mạnh, còn có "mũi cao giống bố".

Hot girl Nghệ An chia sẻ thêm, ở những tháng đầu thai kỳ, nhiều người nhìn qua không biết cô có bầu, vì "nghén trùng mấy tháng ăn hỏi, xong Tết lại cưới, lo nghĩ nhiều gầy mất 10 kg".

Cô cũng chia sẻ hiện bản thân hài lòng với cuộc sống yên bình, giản dị như mong đợi. Nàng WAGs nói thêm hai vợ chồng đang xây nhà ở Vinh và sẽ chuyển về nhà mới vào dịp hè năm nay.

Vo Van Duc lan dau khoe bung bau, duoc khen ngay cang man ma hinh anh 3 f44.jpg

Đôi trẻ về chung một nhà vào đầu năm nay. Ảnh: Minh Chiến.

Võ Nhật Linh và cầu thủ Phan Văn Đức về chung một nhà vào mùng 6 tết Nguyên Đán vừa qua, sau khoảng 5 tháng công khai hẹn hò. Nhật Linh từng nổi tiếng trên mạng với biệt danh "hot girl cô giáo".

Sau khi kết hôn, đôi trẻ thường xuyên dành cho nhau những lời ngọt ngào và hành động lãng mạn.

Nhan sắc ở tháng thứ 5 thai kỳ của bà xã Phan Văn Đức

Bạn gái cầu thủ Hoàng Đức gợi cảm trong ảnh mừng sinh nhật

Bạn gái cầu thủ Hoàng Đức gợi cảm trong ảnh mừng sinh nhật

Trên trang cá nhân, Gia Hân cũng khoe quà và hoa nhận được từ bạn trai trong ngày sinh nhật.

">

Vợ Văn Đức lần đầu khoe bụng bầu, được khen ngày càng mặn mà

Dưới đây là 10 lý do khác biệt trong việc dạy dỗ một đứa trẻ Nhật Bản giúp họ đạt được những phẩm chất trên.

Học cách cư xử trước khi học kiến thức

{keywords}
 

Ở các trường học Nhật Bản, học sinh không phải tham gia bất cứ kỳ thi nào cho tới khi vào lớp 4 (khoảng 10 tuổi). Các em chỉ làm những bài kiểm tra nhỏ. Người Nhật tin rằng mục tiêu 3 năm học đầu tiên của trẻ không phải là đánh giá kiến thức của đứa trẻ, mà là hình thành cách cư xử tốt và phát triển tính cách.

Trẻ em Nhật được dạy cách tôn trọng người khác, nhẹ nhàng với động vật và thiên nhiên. Chúng cũng được dạy phải hào phóng, nhân hậu và biết cảm thông. Ngoài ra, trẻ cũng được dạy những phẩm chất như biết ơn, tự quản và công bằng. 

Năm học mới bắt đầu vào mùa hoa anh đào

{keywords}
 

Trong khi hầu hết các trường trên thế giới đều bắt đầu năm học vào tháng 9 hoặc tháng 10 thì ở Nhật Bản, tháng 4 là thời điểm bắt đầu năm học mới. Ngày đầu tiên tới trường thường trùng với một trong những hiện tượng tự nhiên đẹp nhất đất nước này - đó là thời điểm hoa anh đào nở rộ.

Năm học ở Nhật Bản được chia thành 3 kỳ: từ 1/4 đến 20/7, từ 1/9 đến 26/12 và từ 7/1 đến 25/3. Học sinh Nhật được nghỉ 6 tuần vào mùa hè, ngoài ra còn có 2 tuần nghỉ đông và xuân.

Hầu hết các trường không có lao công

{keywords}
 

Học sinh sẽ phải lau dọn lớp học, nhà ăn, thậm chí là cả nhà vệ sinh. Khi dọn vệ sinh, học sinh được chia thành những nhóm nhỏ và được phân công nhiệm vụ luân phiên suốt năm học. 

Người Nhật tin rằng việc yêu cầu học sinh dọn dẹp sẽ dạy trẻ cách làm việc theo nhóm và biết giúp đỡ lẫn nhau. Ngoài ra, việc dành thời gian và công sức cho những việc như quét dọn sẽ khiến bọn trẻ tôn trọng công việc của người khác.

Cơm trưa tự phục vụ

{keywords}
 

Các trường học Nhật Bản cố gắng hết sức để đảm bảo rằng học sinh được ăn uống lành mạnh và đầy đủ chất dinh dưỡng. 

Ở các trường tiểu học và trung học cơ sở, bữa trưa được nấu theo một thực đơn chuẩn do các đầu bếp và chuyên gia chăm sóc sức khỏe đưa ra. Tất cả học sinh sẽ ngồi ăn trong lớp học cùng với giáo viên. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ thầy trò tích cực.

Học sinh cũng chính là những người hỗ trợ bộ phận bếp phục vụ cả lớp. Nhiệm vụ này được luân phiên mỗi ngày. 

Học thêm giờ rất phổ biến ở Nhật

{keywords}
 

Để vào được một trường trung học tốt, hầu hết học sinh Nhật Bản đều phải học thêm. Các lớp học thường được tổ chức vào buổi tối. Việc trẻ đi học thêm về muộn vào buổi tối là cảnh tượng hết sức quen thuộc ở Nhật Bản. 

Học sinh Nhật học 8 tiếng ở trường, nhưng thậm chí trong các kỳ nghỉ hay cuối tuần, chúng lại vẫn phải học tiếp. 

Không có gì phải ngạc nhiên khi học sinh ở đất nước này hầu như không bao giờ phải học lại ở cấp tiểu học, trung học.

Học thư pháp và thi ca

{keywords}
 

Thư pháp và thi ca Nhật dạy bọn trẻ nên tôn trọng văn hóa và các truyền thống lâu đời của đất nước này.

Mặc đồng phục để xoá bỏ khoảng cách

{keywords}
 

Hầu hết các trường đều yêu cầu học sinh phải mặc đồng phục. Trong khi một số trường có đồng phục riêng, thì đồng phục truyền thống của học sinh Nhật là trang phục kiểu quân đội dành cho nam sinh và áo váy thủy thủ cho nữ sinh. 

Chính sách đồng phục của giáo dục nước này nhằm xóa bỏ các khoảng cách về mặt tầng lớp xã hội, giúp cho học sinh có tâm trạng thoải mái hơn trong trường học. Ngoài ra, mặc đồng phục cũng giúp nâng cao tính cộng đồng của trẻ. 

Tỷ lệ đi học khoảng 99,99%

{keywords}
 

Có thể mỗi chúng ta từng trốn học ít nhất một lần trong đời. Nhưng, học sinh Nhật Bản thì không. Thậm chí họ còn hiếm khi đi học muộn. Khoảng 91% học sinh ở Nhật Bản cho biết, họ chưa bao giờ hoặc chỉ có một vài tiết học không chú ý tới những gì giáo viên đang giảng. 

Thi cử gắt gao

{keywords}
 

Vào cuối cấp trung học phổ thông, học sinh Nhật Bản phải tham gia một kỳ thi rất quan trọng sẽ quyết định tương lai của họ. Học sinh có thể chọn một trường đại học mà họ muốn vào, và trường sẽ đưa ra những yêu cầu về điểm số. Nếu học sinh không đạt được tiêu chí đó thì sẽ không được vào. 

Sự cạnh tranh để vào đại học ở Nhật là rất gắt gao - chỉ có 76% học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học đại học. Không phải ngẫu nhiên mà giai đoạn chuẩn bị vào đại học được đặt tên là ‘địa ngục thi cử’.

Thời sinh viên - ‘kỳ nghỉ’ tốt nhất trong đời

{keywords}
 

Sau khi đã vượt qua ‘địa ngục thi cử’, sinh viên Nhật sẽ được nghỉ ngơi một chút. Ở đất nước này, thời sinh viên được cho là những năm tháng sung sướng nhất trong cuộc đời. Đôi khi, người Nhật gọi giai đoạn này là ‘kỳ nghỉ’ trước khi bước vào thế giới công việc đầy áp lực của một người trưởng thành.

Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ

Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ

Cuộc sống ở Nhật Bản được hé mở rất chân thực và đa dạng dưới góc nhìn của một bà mẹ nhiều năm xa quê. 

">

10 điều bên trong trường học khiến người Nhật được cả thế giới ngưỡng mộ

友情链接