您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Cincinnati, 7h07 ngày 15/5
NEWS2025-04-05 11:39:28【Thời sự】0人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoChicagoFirevsCincinnatihngàđoc bao soi kèo Chicago Fire vs Cincinnati, 7h07 ngđoc baođoc bao、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoChicagoFirevsCincinnatihngàđoc bao soi kèo Chicago Fire vs Cincinnati, 7h07 ngày 15/5 - Giải Nhà nghề Mỹ, MLS 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Chicago Fire đối đầu với Cincinnati từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Chelsea, 22h45 ngày 14/5很赞哦!(25569)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
- Hà Nội nghiên cứu bắn pháo hoa dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán
- Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- Thợ trang điểm bị vu trộm tiền, bị lột đồ kiểm tra
- Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động
- Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tục?
- Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
- 5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
Cơ sở xử lý rác thải tại Nhật Bản (Ảnh: FNN Prime).
Theo đó, ngày 28/6, Liên minh khu vực Kamiina, nơi điều hành cơ sở, nhận được đơn tố cáo hai nhân viên tại cơ sở xử lý rác Yaotome tìm thấy 90.000 yên (khoảng 14 triệu đồng) trong thùng rác. Tuy nhiên, hai người này lại không báo cảnh sát mà đã sử dụng 50.000 yên để mua kẹo và nước trái cây tại một nhà hàng.
Sau khi phát hiện, đơn vị đã báo cảnh sát và lập hồ sơ xử lý sự việc như một biện pháp ngăn chặn tình trạng tái diễn. Được biết, người trưởng bộ phận quản lý 47 tuổi đã bị kỷ luật, còn hai nhân viên thì bị nhắc nhở, cảnh cáo.
Tại Nhật Bản, có nhiều trường hợp lao động bị kỷ luật và sa thải ngay lập tức dù là lần đầu vi phạm các quy định.
Gần đây, ngày 30/6, Hiệp hội Viện dưỡng lão đặc biệt Kinan ở tỉnh Mie cũng đã đình chỉ một nam nhân viên chăm sóc cho người già. Nguyên nhân là do người này lấy trộm khoảng 100.000 yên tiền gửi của cư dân, được cất giữ trong két sắt của cơ sở.
Ngày 28/6, Hiệp hội Y tế TP Fukui cũng đã kỷ luật và sa thải một nhân viên văn phòng 25 tuổi vì người này dùng điện thoại quay lại cảnh bệnh nhân lúc được khám bệnh.
">Nhặt được tiền trong đống rác, hai lao động tại Nhật bị khiển trách
Anh này đưa ra lập luận rằng lao động sau 35 tuổi phải được nhóm "săn đầu người" tìm đến, cần có những thành tựu nhất định hay chí ít phải có kỹ năng quản lý.
Tìm việc tuổi 30 để có thu nhập tốt hơn
Về vấn đề này, anh Nguyễn Xuân Thành, CEO của một đơn vị diễn họa bất động sản (tạo ra hình ảnh 3D của một bất động sản, tòa nhà hoặc nơi ở) cho biết, anh tôn trọng góc nhìn cá nhân của người phát ngôn. Tuy nhiên, một ý kiến không thể là đại diện cho số đông.
Với cá nhân mình, anh Thành thừa nhận, 35 tuổi đi nộp CV tìm việc sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng không phải không thể. Từ góc độ công ty của mình, anh cho biết, những người giỏi nhất đều ở độ tuổi trên 30 trở đi.
Nhớ lại 5 năm trước, khi 30 tuổi, anh Thành cũng quyết định chuyển từ công việc trong đơn vị nhà nước sang đầu quân cho doanh nghiệp tư nhân.
Người lao động lớn tuổi tìm việc làm (Ảnh minh họa: Khánh Hồng).
Khi đó, gia đình anh đón con đầu lòng. Áp lực kinh tế đè nặng lên vai người cha, buộc lòng anh phải thay đổi công việc để có thu nhập cao hơn, mang lại cuộc sống tốt hơn cho gia đình.
Nhớ lại, anh Nguyễn Xuân Thành cho biết, thời điểm đó đã mang nộp một CV "rách nát" và thiếu kinh nghiệm so với tuổi tác bởi trước đó, anh chủ yếu làm ở trường đại học và viện hàn lâm. Anh đã may mắn anh trúng tuyển với CV "rách" đó và bắt đầu công việc của một sinh viên mới ra trường.
Thời gian trôi qua, anh được trọng dụng và lên vị trí quản lý. Hiện tại, anh nắm trong tay vài công ty và có ý định tiếp tục thử thách bản thân, thay đổi khi bước sang tuổi 40 tuổi. Đổi việc ở tuổi đó, anh tin mình sẽ vẫn làm được.
"Vậy nên nhân sự cùng độ tuổi (35) như tôi lúc này không cần quá phải đắn đo khi làm một CV và bắt đầu khởi đầu mới. Tương lai do mỗi người làm chủ, miễn là có trách nhiệm và cầu tiến", anh Thành nhấn mạnh.
Tìm công việc tốt hơn là nhu cầu chính đáng
Có 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự (HR) của một công ty công nghệ tại Hà Nội, bà Ngọc Khánh nhận định, người ngoài 30 tuổi hay 35 tuổi vẫn đi tìm việc làm là chuyện bình thường trong thị trường lao động.
Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, người lao động có thể nghỉ việc và tìm công việc mới phù hợp hơn. Không ít lao động ngoài 30 tuổi "nhảy" việc liên tục vì công việc hiện tại không đáp ứng mong mỏi.
"Người lao động tìm công việc mới với hi vọng môi trường tốt, khả năng thăng tiến hay mức lương khả quan hơn là chuyện tốt, chứ không phải thất bại", bà Khánh nhấn mạnh.
Tìm việc làm ở bất kì lứa tuổi nào là nhu cầu chính đáng của người lao động (Ảnh minh họa: Pixel).
Nữ HR phân tích, doanh nghiệp nào thì cũng thường xuyên có thao tác lọc hồ sơ khi tuyển nhân sự cấp quản lý. Các công ty nhỏ sẽ ít tìm đến đội ngũ "săn đầu người" ở vị trí chủ chốt.
"Vậy nếu nhân sự không chủ động đi tìm việc, làm sao doanh nghiệp và người lao động có thể gặp nhau", bà này đặt câu hỏi.
Với kinh nghiệm tích lũy, bà Ngọc Khánh nêu "công thức", người lao động có 2 năm đầu là nhân viên, 5 năm tiếp theo ở vị trí có thâm niên và 5 năm tiếp nữa lên vị trí quản lý. Đây là lộ trình tương đối thuận lợi, thành công của một nhân sự.
Ở những vị trí nhân sự cấp cao, chuyện các đơn vị "săn đầu người" biết được cũng không dễ vì đó là vấn đề nội bộ, bảo mật của doanh nghiệp.
Thông thường trên thị trường, ở những doanh nghiệp có trắc trở, biến động thì nhân sự cấp cao cũng phải tính toán thay đổi, phải "đi rải CV" tìm việc mới. Chính vì vậy, theo chuyên gia tuyển dụng, không nên áp đặt "quy chuẩn" tuổi tác nào thì buộc phải đạt được thành quả nào.
">Ngấp nghé 30 tuổi mang CV "rách nát" xin việc vì lý do đặc biệt
Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm. Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh(D) âm là nhóm máu hiếm.
Chị Nguyễn Thị Nhinh (Ảnh: Ban tổ chức).
Chia sẻ tại chương trình Gặp mặt người hiến máu nhóm máu hiếm, nhóm máu hòa hợp phenotype tiêu biểu năm 2024, do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức sáng 23/11, chị Nhinh cho biết, mình vẫn nhớ như in những lần lên đường góp sức cứu người sau khi nhận cuộc gọi từ viện.
"Một lần tôi đang học trên giảng đường thì nhận được cuộc gọi của viện cần nhóm máu của mình cho ca bệnh rất gấp. Ngay sau khi học xong là 12h tôi tức tốc lên đường.
Một lần khác là hiến máu cho một sản phụ cần 10 đơn vị máu để cứu em bé. Xuyên suốt thời gian đồng hành cùng thai phụ này, càng cảm nhận rõ sự lo lắng của gia đình, tôi lại càng ý thức được trách nhiệm của mình", chị Nhinh nói.
Lại có lần chính anh trai của một bạn trong hội máu hiếm bị tai nạn rất nặng cần truyền máu. May mắn là chị Nhinh kịp vào Bệnh viện Bạch Mai để chia sẻ nguồn máu của mình, giúp anh vượt qua giai đoạn nguy hiểm.
Là người mang dòng máu hiếm, cô gái này cho biết, mình luôn ý thức rằng, phải giữ sức khỏe cho bản thân, vì mình có trách nhiệm cứu giúp các bệnh nhân cần máu hiếm.
Cũng như Nhinh, Phạm Ánh Ngọc (25 tuổi, Hà Nội) biết mình có nhóm máu hiếm từ một lần đi hiến máu. Là một cô gái nhỏ nhắn, nhưng Ánh Ngọc đã có 16 lần hiến máu nhóm hiếm và luôn sẵn sàng đi hiến máu mỗi khi được gọi.
Chương trình có sự tham dự của 300 người hiến máu tiêu biểu trong năm 2024 (Ảnh: Minh Nhật).
Ánh Ngọc vẫn nhớ lần đầu tiên được gọi đến hiến máu cho người bệnh có nhóm máu hiếm, đó cũng là lần đầu Ngọc cảm nhận được ý nghĩa của công việc mình đang làm.
"Năm 2022, khi tôi đang làm việc thì nhận được cuộc gọi của viện nhờ mình đến hiến máu.
Lúc đó tôi thấy khá hoang mang vì không nghĩ là nhóm máu của mình lại hiếm đến thế. Lo lắng cho người bệnh nên tôi đã sắp xếp công việc để đi hiến máu ngay, chứ không chờ đến hết giờ làm.
Trên đường đi tôi đánh trống ngực liên hồi, lúc đó nghĩ rằng chỉ sợ mình đến chậm thì người bệnh sẽ gặp nguy hiểm.
Sau này mình quen với việc đi hiến máu hơn thì cũng bình tĩnh hơn khi được gọi, nhưng lần đó cũng là kỷ niệm đáng nhớ", Ánh Ngọc chia sẻ.
Những người trẻ có nhóm máu hiếm như Nhinh và Ngọc luôn ở trong tư thế sẵn sàng, bất cứ khi nào có cuộc gọi từ viện, họ đều sắp xếp để có thể đến hiến máu sớm nhất.
Mỗi khi biết được thông tin có người bệnh cần máu, họ lại nhiệt tình như thể đi hiến máu cho chính người nhà của mình. Dù chưa một lần được gặp mặt người đã nhận máu, nhưng họ vẫn luôn hạnh phúc khi biết dòng máu của mình đã cứu sống những cuộc đời khác.
Thách thức truyền máu cấp cứu từ sự đa dạng nhóm máu
Theo PGS.TS.BS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm máu Quốc gia, tính đến tháng 10, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 47 hệ nhóm máu hồng cầu với 366 kháng nguyên nhóm máu khác nhau. Trong đó, hệ nhóm máu ABO và hệ nhóm máu Rh là quan trọng nhất trong thực hành truyền máu.
PGS.TS.BS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm máu Quốc gia (Ảnh: Ban tổ chức).
Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên mang đặc tính di truyền trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết thanh của người đó.
Hệ nhóm máu Rh có hệ kháng nguyên đa dạng và phức tạp nhất với hơn 50 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là phổ biến nhất.
Ngoài hệ nhóm máu ABO và Rh là hai hệ thống nhóm máu có ý nghĩa nhất trong thực hành truyền máu thì còn rất nhiều các hệ thống nhóm máu khác, mà kháng nguyên của nó có tính sinh miễn dịch cao, tức là có thể kích thích cơ thể người nhận sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên tương ứng (còn gọi là kháng thể bất thường).
Các kháng thể bất thường này có thể gây ra các tai biến truyền máu và để lại hậu quả nặng nề cho người bệnh.
Ở những bệnh nhân càng truyền máu nhiều lần thì khả năng tiếp xúc với kháng nguyên lạ càng nhiều và nguy cơ sinh kháng thể bất thường ở những bệnh nhân này càng cao.
Khi đó, truyền máu hòa hợp hệ nhóm máu ABO và Rh là chưa đủ để đảm bảo an toàn cho người bệnh mà phải truyền máu hòa hợp các kháng nguyên của các hệ thống nhóm máu khác (hay còn gọi là truyền máu hòa hợp phenotype).
TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thalassemia (Ảnh: Minh Nhật).
Về vấn đề này, TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu trung ương cho biết, hiện trung tâm quản lý, điều trị cho khoảng 3.000 bệnh nhân thalassemia. Đây là những người cần truyền máu suốt đời nên vấn đề hòa hợp nhóm máu lại đặc biệt quan trọng.
"Bệnh nhân truyền máu không hòa hợp, nếu nặng có thể xảy ra phản ứng ngay trong lúc truyền dẫn đến sốc, thậm chí là tử vong. Cũng có trường hợp bệnh nhân xuất hiện triệu chứng vài ngày sau khi truyền như sốt rét, đơn vị máu truyền vào bị tan hết", TS Hà chia sẻ.
Đến nay, 30% người bệnh thalassemia tại trung tâm đã được truyền máu hòa hợp phenotype. Việc được truyền máu hòa hợp phenotype giúp người bệnh hạn chế đến mức thấp nhất các tai biến truyền máu do bất đồng nhóm máu hồng cầu giữa người cho và người nhận.
"Sự đa dạng của các kháng nguyên nhóm máu là thách thức vô cùng lớn đối với ngành y tế, đặc biệt là lĩnh vực truyền máu trong cấp cứu và điều trị người bệnh có nhóm máu hiếm và cần truyền máu hòa hợp phenotype. Trong khi đó, chi phí để làm xét nghiệm đầy đủ các kháng nguyên nhóm máu khá tốn kém", PGS Quế nhấn mạnh.
Theo ông Quế, nhiều năm nay, nhờ nguồn kinh phí của một số chương trình, dự án, viện đã tiến hành xét nghiệm, xác định các kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO và Rh cho một số người hiến máu tình nguyện thường xuyên.
Danh sách những người có nhóm máu hiếm Rh(D) âm hay người hiến máu hòa hợp phenotype (đã được xác định một số kháng nguyên nhóm máu) đều được lưu trữ trên phần mềm của viện. Nhờ đó, khi có những bệnh nhân cần, viện có thể gọi người hiến máu phù hợp theo danh sách để kịp thời kêu gọi hiến máu, điều trị cho người bệnh.
Năm nay, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận dự trù gần 240 đơn vị máu nhóm hiếm và 2.458 đơn vị máu hòa hợp phenotype từ các cơ sở điều trị.
Với sự hỗ trợ của người hiến máu, đa số các dự trù đều đã được đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Tuy nhiên, việc huy động một số nhóm vẫn còn nhiều khó khăn do nhận thức của người hiến máu, nguồn người hiến máu chưa đầy đủ.
PGS Quế cũng bày tỏ sự cảm kích với tinh thần trách nhiệm của những người mang máu hiếm với cộng đồng.
"Nhiều trường hợp mang máu hiếm khi nghe viện gọi điện cần máu của mình để cứu chữa bệnh nhân, liền gác công việc để đi hiến máu. Tôi biết có nhiều anh chị mang máu hiếm đã đi xe từ Nam Định, thậm chí là Lạng Sơn xuống Hà Nội để cấp cứu người cần máu hiếm", PGS Quế chia sẻ.
Tại chương trình cũng diễn ra lễ trao tặng giấy khen tri ân những người hiến máu nhóm máu hiếm và máu hòa hợp tiêu biểu (Ảnh: Ban tổ chức).
Cũng theo PGS Quế, nếu có nhóm máu hiếm, nhóm máu phenotype, người dân không nên hiến máu định kỳ, mà hãy hiến khi được gọi, đúng cho bệnh nhân cần máu của mình.
"Những thông tin về nhóm máu hòa hợp phenotype còn khá hạn chế, nhận thức của người hiến máu về vấn đề này chưa được nâng cao, nhiều người hiến máu có kiểu hình phù hợp với bệnh nhân nhưng lại chưa ý thức được.
Hay đôi khi do chờ đợi lâu mà chưa được gọi, có người lại chủ động đi hiến máu, trong khi một vài tuần sau lại có bệnh nhân cần đúng máu phenotype đó, dẫn đến việc đáp ứng máu cho người bệnh khó khăn", PGS Quế nhấn mạnh.
">Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
Nhận định, soi kèo Dibba Al
sáng 24/11, ông Nguyễn Văn Hiếu - Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội), phản ánh thời gian qua, một số địa phương ở Hà Nội (huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Mê Linh) tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở và tạo lên cơn sốt rất cao, có những nơi giá trúng trên 100 triệu đồng/m2.
"Chủ trương đấu giá đất là đúng, nhưng cũng có ý kiến lo ngại, nhiều đối tượng lợi dụng cơ hội để thổi giá đất lên cao. Nhà nước sẽ có công cụ và chính sách nào để kiểm soát việc đẩy giá đất ảo lên quá cao, nhưng vẫn tiếp tục áp dụng hình thức đấu giá để đảm bảo hài hòa lợi ích, tăng thu cho ngân sách nhà nước?", ông Hiếu đặt vấn đề.
Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên cũng đề nghị giải đáp thắc mắc về cơ chế để chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất đáp ứng như cầu của người dân.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).
Trả lời việc này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nói đã có kiến nghị Chính phủ, các địa phương chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp mang tính khả thi, cứng rắn.
Trong đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị địa phương thực hiện nghiêm quy định của Luật Đấu giá tài sản, Luật Giá, Luật Đất đai; công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị tại các khu vực có đất đấu giá.
"Các địa phương cần điều chỉnh hợp lý giá đất trong bảng giá đất để làm cơ sở tính giá khởi điểm. Thực tế đã xảy ra tình trạng những khu đất đầu tư đồng bộ về hạ tầng nhưng địa phương vẫn lấy giá đất khi chưa đầu tư để làm giá khởi điểm, khiến nhiều đối tượng muốn trúng đấu giá để bán lại kiếm lời", ông Duy nói..
Ngoài ra, theo ông Duy, cần có chính sách đảm bảo nguồn cung về đất ở, nhà ở phù hợp với nhu cầu của đại đa số người dân và phù hợp với nhu cầu chi trả.
Khi cung - cầu không gặp nhau, đương nhiên giá sẽ bị đẩy lên cao, theo lời Bộ trưởng.
Người đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị quy chế đấu giá đất có thể phải rút ngắn thời gian nộp đủ tiền trúng đấu giá, công khai các trường hợp trúng giá cao nhưng bỏ cọc để hạn chế việc lợi dụng đấu giá trục lợi.
Đi liền với những giải pháp đó, ông Duy đề nghị tăng cường thanh tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất.
"Tôi tin rằng nếu thực hiện đồng bộ được các giải pháp nêu trên sẽ khắc phục được tình trạng đấu giá đất như ở vùng ven Hà Nội thời gian qua", Bộ trưởng Đỗ Đức Duy bày tỏ.
Khu vực 19 lô đất được đấu giá ở huyện Hoài Đức, Hà Nội với giá cao bất thường gây xôn xao dư luận (Ảnh: Bạch Huy Thanh).
Giải đáp thêm thắc mắc về cơ chế chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất, ông Đào Trung Chính, Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng "đừng nên lo ngại quá".
Ông Chính dẫn Luật Đất đai năm 2024 có những quy định "rất mới và mở". Nếu theo Luật Đất đai năm 2013, người dân có nhu cầu đất ở phải tham gia đấu giá thì tại Điều 124 Luật Đất đai năm 2024 quy định cụ thể các trường hợp giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất, không đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất.
"Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất không qua đấu giá trong các trường hợp như giao đất ở cho cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan tại ngũ, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng; giao đất ở cho cá nhân là giáo viên, nhân viên y tế đang công tác tại các xã biên giới, hải đảo; giao đất ở cho cá nhân thường trú tại thị trấn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà không có đất ở...", ông Chính dẫn chứng.
">Bộ trưởng nêu giải pháp chặn trục lợi trong đấu giá đất
Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm. Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh(D) âm là nhóm máu hiếm.
Chị Nguyễn Thị Nhinh (Ảnh: Ban tổ chức).
Chia sẻ tại chương trình Gặp mặt người hiến máu nhóm máu hiếm, nhóm máu hòa hợp phenotype tiêu biểu năm 2024, do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức sáng 23/11, chị Nhinh cho biết, mình vẫn nhớ như in những lần lên đường góp sức cứu người sau khi nhận cuộc gọi từ viện.
"Một lần tôi đang học trên giảng đường thì nhận được cuộc gọi của viện cần nhóm máu của mình cho ca bệnh rất gấp. Ngay sau khi học xong là 12h tôi tức tốc lên đường.
Một lần khác là hiến máu cho một sản phụ cần 10 đơn vị máu để cứu em bé. Xuyên suốt thời gian đồng hành cùng thai phụ này, càng cảm nhận rõ sự lo lắng của gia đình, tôi lại càng ý thức được trách nhiệm của mình", chị Nhinh nói.
Lại có lần chính anh trai của một bạn trong hội máu hiếm bị tai nạn rất nặng cần truyền máu. May mắn là chị Nhinh kịp vào Bệnh viện Bạch Mai để chia sẻ nguồn máu của mình, giúp anh vượt qua giai đoạn nguy hiểm.
Là người mang dòng máu hiếm, cô gái này cho biết, mình luôn ý thức rằng, phải giữ sức khỏe cho bản thân, vì mình có trách nhiệm cứu giúp các bệnh nhân cần máu hiếm.
Cũng như Nhinh, Phạm Ánh Ngọc (25 tuổi, Hà Nội) biết mình có nhóm máu hiếm từ một lần đi hiến máu. Là một cô gái nhỏ nhắn, nhưng Ánh Ngọc đã có 16 lần hiến máu nhóm hiếm và luôn sẵn sàng đi hiến máu mỗi khi được gọi.
Chương trình có sự tham dự của 300 người hiến máu tiêu biểu trong năm 2024 (Ảnh: Minh Nhật).
Ánh Ngọc vẫn nhớ lần đầu tiên được gọi đến hiến máu cho người bệnh có nhóm máu hiếm, đó cũng là lần đầu Ngọc cảm nhận được ý nghĩa của công việc mình đang làm.
"Năm 2022, khi tôi đang làm việc thì nhận được cuộc gọi của viện nhờ mình đến hiến máu.
Lúc đó tôi thấy khá hoang mang vì không nghĩ là nhóm máu của mình lại hiếm đến thế. Lo lắng cho người bệnh nên tôi đã sắp xếp công việc để đi hiến máu ngay, chứ không chờ đến hết giờ làm.
Trên đường đi tôi đánh trống ngực liên hồi, lúc đó nghĩ rằng chỉ sợ mình đến chậm thì người bệnh sẽ gặp nguy hiểm.
Sau này mình quen với việc đi hiến máu hơn thì cũng bình tĩnh hơn khi được gọi, nhưng lần đó cũng là kỷ niệm đáng nhớ", Ánh Ngọc chia sẻ.
Những người trẻ có nhóm máu hiếm như Nhinh và Ngọc luôn ở trong tư thế sẵn sàng, bất cứ khi nào có cuộc gọi từ viện, họ đều sắp xếp để có thể đến hiến máu sớm nhất.
Mỗi khi biết được thông tin có người bệnh cần máu, họ lại nhiệt tình như thể đi hiến máu cho chính người nhà của mình. Dù chưa một lần được gặp mặt người đã nhận máu, nhưng họ vẫn luôn hạnh phúc khi biết dòng máu của mình đã cứu sống những cuộc đời khác.
Thách thức truyền máu cấp cứu từ sự đa dạng nhóm máu
Theo PGS.TS.BS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm máu Quốc gia, tính đến tháng 10, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 47 hệ nhóm máu hồng cầu với 366 kháng nguyên nhóm máu khác nhau. Trong đó, hệ nhóm máu ABO và hệ nhóm máu Rh là quan trọng nhất trong thực hành truyền máu.
PGS.TS.BS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm máu Quốc gia (Ảnh: Ban tổ chức).
Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên mang đặc tính di truyền trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết thanh của người đó.
Hệ nhóm máu Rh có hệ kháng nguyên đa dạng và phức tạp nhất với hơn 50 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là phổ biến nhất.
Ngoài hệ nhóm máu ABO và Rh là hai hệ thống nhóm máu có ý nghĩa nhất trong thực hành truyền máu thì còn rất nhiều các hệ thống nhóm máu khác, mà kháng nguyên của nó có tính sinh miễn dịch cao, tức là có thể kích thích cơ thể người nhận sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên tương ứng (còn gọi là kháng thể bất thường).
Các kháng thể bất thường này có thể gây ra các tai biến truyền máu và để lại hậu quả nặng nề cho người bệnh.
Ở những bệnh nhân càng truyền máu nhiều lần thì khả năng tiếp xúc với kháng nguyên lạ càng nhiều và nguy cơ sinh kháng thể bất thường ở những bệnh nhân này càng cao.
Khi đó, truyền máu hòa hợp hệ nhóm máu ABO và Rh là chưa đủ để đảm bảo an toàn cho người bệnh mà phải truyền máu hòa hợp các kháng nguyên của các hệ thống nhóm máu khác (hay còn gọi là truyền máu hòa hợp phenotype).
TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thalassemia (Ảnh: Minh Nhật).
Về vấn đề này, TS.BS Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu trung ương cho biết, hiện trung tâm quản lý, điều trị cho khoảng 3.000 bệnh nhân thalassemia. Đây là những người cần truyền máu suốt đời nên vấn đề hòa hợp nhóm máu lại đặc biệt quan trọng.
"Bệnh nhân truyền máu không hòa hợp, nếu nặng có thể xảy ra phản ứng ngay trong lúc truyền dẫn đến sốc, thậm chí là tử vong. Cũng có trường hợp bệnh nhân xuất hiện triệu chứng vài ngày sau khi truyền như sốt rét, đơn vị máu truyền vào bị tan hết", TS Hà chia sẻ.
Đến nay, 30% người bệnh thalassemia tại trung tâm đã được truyền máu hòa hợp phenotype. Việc được truyền máu hòa hợp phenotype giúp người bệnh hạn chế đến mức thấp nhất các tai biến truyền máu do bất đồng nhóm máu hồng cầu giữa người cho và người nhận.
"Sự đa dạng của các kháng nguyên nhóm máu là thách thức vô cùng lớn đối với ngành y tế, đặc biệt là lĩnh vực truyền máu trong cấp cứu và điều trị người bệnh có nhóm máu hiếm và cần truyền máu hòa hợp phenotype. Trong khi đó, chi phí để làm xét nghiệm đầy đủ các kháng nguyên nhóm máu khá tốn kém", PGS Quế nhấn mạnh.
Theo ông Quế, nhiều năm nay, nhờ nguồn kinh phí của một số chương trình, dự án, viện đã tiến hành xét nghiệm, xác định các kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO và Rh cho một số người hiến máu tình nguyện thường xuyên.
Danh sách những người có nhóm máu hiếm Rh(D) âm hay người hiến máu hòa hợp phenotype (đã được xác định một số kháng nguyên nhóm máu) đều được lưu trữ trên phần mềm của viện. Nhờ đó, khi có những bệnh nhân cần, viện có thể gọi người hiến máu phù hợp theo danh sách để kịp thời kêu gọi hiến máu, điều trị cho người bệnh.
Năm nay, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận dự trù gần 240 đơn vị máu nhóm hiếm và 2.458 đơn vị máu hòa hợp phenotype từ các cơ sở điều trị.
Với sự hỗ trợ của người hiến máu, đa số các dự trù đều đã được đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Tuy nhiên, việc huy động một số nhóm vẫn còn nhiều khó khăn do nhận thức của người hiến máu, nguồn người hiến máu chưa đầy đủ.
PGS Quế cũng bày tỏ sự cảm kích với tinh thần trách nhiệm của những người mang máu hiếm với cộng đồng.
"Nhiều trường hợp mang máu hiếm khi nghe viện gọi điện cần máu của mình để cứu chữa bệnh nhân, liền gác công việc để đi hiến máu. Tôi biết có nhiều anh chị mang máu hiếm đã đi xe từ Nam Định, thậm chí là Lạng Sơn xuống Hà Nội để cấp cứu người cần máu hiếm", PGS Quế chia sẻ.
Tại chương trình cũng diễn ra lễ trao tặng giấy khen tri ân những người hiến máu nhóm máu hiếm và máu hòa hợp tiêu biểu (Ảnh: Ban tổ chức).
Cũng theo PGS Quế, nếu có nhóm máu hiếm, nhóm máu phenotype, người dân không nên hiến máu định kỳ, mà hãy hiến khi được gọi, đúng cho bệnh nhân cần máu của mình.
"Những thông tin về nhóm máu hòa hợp phenotype còn khá hạn chế, nhận thức của người hiến máu về vấn đề này chưa được nâng cao, nhiều người hiến máu có kiểu hình phù hợp với bệnh nhân nhưng lại chưa ý thức được.
Hay đôi khi do chờ đợi lâu mà chưa được gọi, có người lại chủ động đi hiến máu, trong khi một vài tuần sau lại có bệnh nhân cần đúng máu phenotype đó, dẫn đến việc đáp ứng máu cho người bệnh khó khăn", PGS Quế nhấn mạnh.
">Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
Song song đó, các ca mắc mới có chiều hướng tăng, ngay cả tại các tỉnh không phải vốn là địa bàn trọng điểm. Độ tuổi nhiễm HIV phổ biến cũng đang trẻ hóa, phần lớn trong nhóm 16-29 tuổi.
Người mắc bệnh hiện nay chủ yếu thuộc nhóm nam quan hệ đồng giới, sinh viên nam, lao động tự do, đặc biệt là ở nhóm trẻ tuổi.
Nhiễm HIV có xu hướng trẻ hóa (Ảnh minh họa: DL).
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần 70% ca nhiễm HIV mới tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Đông Nam Bộ và TPHCM. Gần 40% ca mắc mới ở độ tuổi 15-25, xuất hiện trong nhóm người trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường.
Ngoài ra, xu hướng lây nhiễm ở các tỉnh không phải trọng điểm cũng bắt đầu gia tăng, kèm theo các hành vi nguy cơ phức tạp như sử dụng ma túy tổng hợp, sử dụng ma túy khi quan hệ tình dục và quan hệ tình dục tập thể.
Điều này còn kéo theo nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình dục, viêm gan B, C…, làm tăng gánh nặng cho ngành y tế.
Mới đây, nhóm báo cáo viên của Viện Pasteur TPHCM và CDC các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang cũng có báo cáo nghiên cứu tỷ lệ đồng nhiễm HIV - giang mai cùng các yếu tố liên quan ở nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 2015-2022).
Kết quả cho thấy, đồng nhiễm HIV - giang mai có xu hướng tăng trong nhóm MSM tại khu vực trên. Có 3 yếu tố liên quan đến việc đồng nhiễm được chỉ ra ở nghiên cứu trên, là việc nhận bao cao su miễn phí trong 6 tháng qua, dùng bao cao su ở lần quan hệ tình dục gần nhất và đã từng điều trị thuốc ARV.
Nhóm nghiên cứu nhận định, cần tăng cường các chương trình truyền thông và can thiệp giảm tác hại, để giảm lây truyền HIV và các bệnh đường tình dục ở nhóm MSM.
Chương trình "Công bằng từ lời nói đến hành động" do 6 tổ chức cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS cùng thực hiện dưới sự hỗ trợ bởi Kế hoạch Cứu trợ AIDS khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thuộc Phái đoàn Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Bà Susan Burns, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM (Ảnh: Diệu Linh).
Bà Susan Burns, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM, nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức này trong việc hỗ trợ chính phủ Việt Nam hướng tới mục tiêu chấm dứt AIDS như một mối đe dọa cộng đồng trong năm 2030.
Cụ thể, các tổ chức đã có những đóng góp đáng kể vào hoạt động phòng chống HIV quốc gia, tư vấn chính sách, cung cấp dịch vụ xét nghiệm, dự phòng trước phơi nhiễm (PreP), điều trị bằng thuốc kháng virus, giải quyết sự kỳ thị và phân biệt đối xử, đồng thời hỗ trợ thu thập dữ liệu về HIV/AIDS tại Việt Nam.
Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM cũng bày tỏ hy vọng trong tương lai, các tổ chức cộng đồng nói trên có thể phát triển thành trung tâm của hệ sinh thái cộng đồng mà chính phủ Hoa Kỳ thông qua PEPFAR đang hỗ trợ xây dựng và duy trì.
Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2024 của Việt Nam là công bằng, bình đẳng trong dịch vụ phòng chống HIV/AIDS, hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Theo đó, các tổ chức cộng đồng sẽ giúp đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình ứng phó với HIV, và bệnh nhân có thể tiếp cận dịch vụ HIV một cách thuận tiện, với chi phí phải chăng. Đồng thời, tất cả các hạn chế về công bằng đều được giải quyết.
">Một vùng có tình hình lây nhiễm HIV phức tạp